Hoàn thiện công tác lập dự án đầu tư tại Công ty cổ phần Đầu tư và Thương mại Thủ Đô - pdf 19

Download miễn phí Chuyên đề Hoàn thiện công tác lập dự án đầu tư tại Công ty cổ phần Đầu tư và Thương mại Thủ Đô



MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
Chương I: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC LẬP DỰ ÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI THỦ ĐÔ 2
1. Khái quát chung về công ty 2
1.1, Quá trình hình thành và phát triển. 2
1.2, Tổng quan về hoạt động của công ty công ty. 2
1.2.1, Khái quát về hoạt động kinh doanh và đầu tư của công ty 2
1.2.2, Tình hình thực hiện vốn đầu tư 3
2. Thực trạng công tác lập dự án tại công ty cổ phần Đầu tư và Thương mại Thủ Đô. 6
2.1, Đặc điểm các dự án của công ty có ảnh hưởng đến công tác lập dự án 6
2.2, Quy trình lập dự án tại công ty 7
2.3, Phương pháp lập dự án tại công ty 10
2.3.1, Phương pháp phân tích đánh giá. 10
2.3.2, Phương pháp dự báo 13
2.3.3 phương pháp so sánh 15
2.4. Nội dung công tác lập dự án tại công ty. 16
2.4.1. Sự cần thiết phải đầu tư. 16
2.4.2. Nghiên cứu khía cạnh kỹ thuật. 17
2.4.3. Phân tích tài chính. 21
2.4.4. Nghiên cứu khía cạnh kinh tế xã hội của dự án. 24
2.4.5. Phân tích độ nhạy của dự án. 24
2.5, Nghiên cứu tình huống cụ thể lập dự án tại Công ty cổ phần Đầu tư và Thương mại Thủ Đô: 25
2.5.1, Sự cần thiết phải đầu tư: 25
2.5.2. Quá trình thực hiện. 28
2.5.3, Phân tích kỹ thuật. 29
2.5.4, Giải pháp thực hiện. 31
3. Đánh giá công tác lập dự án tại Công ty cổ phần Đầu tư và Thuơng mại Thủ Đô 49
3.1, Đánh giá công tác lập dự án “xây dựng trường trung học cơ sở Mễ Trì” 49
3.1.1, Thành tựu 49
3.1.2, Hạn chế và nguyên nhân 50
3.2 Đánh giá công tác lập dự án nói chung của Công ty cổ phần Đầu tư và Thương mại Thủ Đô 50
3.2.1, Thành tựu 50
3.2.2, Hạn chế 52
Chương II:MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC LẬP DỰ ÁN TẠI CÔNG TY 55
1. Định hướng phát triển tại công ty giai đoạn 2010-2015 55
1.1 Định hướng phát triển của công ty 55
1.2. Định hướng trong công tác lập dự án tại công ty. 56
2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác lập dự án tại Công ty cổ phần đầu tư và thương mại Thủ đô 57
2.1. Một số giải pháp 57
2.1.1. Hoàn thiện quy trình lập dự án tại công ty 57
2.1.2. Hoàn thiện nội dung lập dự án 57
2.1.3. Đầu tư nguồn nhân lực cho hoạt động lập dự án 61
2.1.4. Đầu tư đổi mới khoa học công nghệ phục vụ cho công tác lập dự án 62
2.1.5. Đầu tư hệ thống cơ sở dữ liệu phục vụ cho công tác lập dự án 63
2.1.6. Hoàn thiện bộ máy tổ chức quản lý 63
2.1.7. Hoàn thiện công tác quản lý, kiểm tra và giám sát công tác lập dự án 64
2.1.8. Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng lập dự án, thời gian lập dự án và dự toán tổng chi phí 64
2.1.9. Áp dụng tiêu chuẩn ISO 9001:2000 cho lập dự án 66
2.1.10. Nhóm giải pháp khác 67
2.2. Kiến nghị 68
KẾT LUẬN 70
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 71
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

à học theo dây chuyền khép kín liên tục. Nhà hiệu bộ bố trí tại trung tâm ô đất kết hợp với 02 khối nhà học tạo ra một khối hình chữ U với sân tập trung ở giữa. Giải pháp này đảm bảo cửa các phòng học mở cửa theo hướng bắc – Nam. Các phần đất còn lại được bố trí bao quanh khu đất, khối phụ trợ được nối với khối trường học bằng hệ thống hành lang cấu tạo tính lô gíc về hình khối và sự liên hệ chặt chẽ thuận lợi trong sử dụng.
- Nhà thể thao đa năng bố trí tại phần đất phía Đông và Đông nam. Đây là phần đất còn lại rộng, bố trí được một nhà thể thao đa năng và một sân bóng đá.
- Phần đất phía nam và tây nam bố trí căng tin nhà ăn kết hợp với bán trú phục vụ cho học sinh ăn uống giữa ca của CBGV.Vị trí này được đặt ngay cổng phụ thuận tiện cho việc đi lại và vị trí các phòng phục vụ cho các học sinh bán trú được tiếp cận với hướng gió chính.
- Các phần đất xen kẹp còn lại với diện tích nhỏ đợc bố trí các vườn cây bể nước phục vụ và tạo được cảnh quan thoáng mát cho hoạt động ngoại khóa của học sinh. Tất cả phần đất giáp hàng rào có hình dạng phức tạp được quy hoạch tạo thành các vườn cây có vai trò cải thiện môi trờng, ngăn cản ồn và bụi từ hệ thống giao thông.
- Hai khối lớp học xây 4 tầng và nhà hiệu bộ 4 tầng có các khu vệ sinh phục vụ học sinh và giáo viên thuận tiện trong sử dụng.
- Do có chu vi lớn và để phù hợp với hoạt động, trường có hai cổng. Xung quanh trường cạnh tường rào bố trí các dải cây xanh rộng từ 3,0m đến 5,0m tạo môi trường yên tĩnh trong sạch được ngăn cách bằng hệ thống cây xanh và đường nội bộ.
Quy hoạch sử dụng đất như sau:
+ Đất xây dựng khu lớp học 4 tầng + hiệu bộ
1430
m2
+ Đất xây dựng hành lang cầu
93.3
m2
+ Đất xây dựng nhà thể thao đa năng
350.47
m2
+ Đất xây dựng căng tin + bán trú
505.7
m2
+ Đất xây dựng nhà để xe
200
m2
+ Đất xây dựng nhà bảo vệ
16.8
m2
+ Đất xây dựng sân tập trung
1134
m2
+ Đất xây dựng sân chơi TDTT
106.4
m2
+ Đất xây dựng cây xanh mặt nước
1769
m2
+ Đất xây dựng đường nội bộ ô đất
3120
m2
*Các chỉ tiêu kỹ thuật sử dụng đất.
STT
Các chỉ tiêu
Đơn vị
Giải pháp thiết kế
1
Tổng diện tích khu đất
m2
7176
2
Tổng diện tích xây dựng
m2
2223
3
Tổng diện tích sàn xây dựng
m2
7476
4
Diện tích cây xanh, thảm cỏ, mặt nước (25,14%)
m2
1804
5
Diện tích đường giao thông, sân trường(43,89%)
m2
3149
6
Mật độ xây dựng
%
30,97
7
Hệ số sử dụng đất
Lần
1,041
8
Tầng cao trung bình
Tầng
3,36
9
Diện tích sân thể thao ngoài trời
m2
106
10
Cấp công trình
Cấp
2
2.6.4.2. Giải pháp về kiến trúc:
Khối nhà học
Khối nhà học 4 tầng phục vụ cho quy mô 32 phòng học chính và các phòng học bộ môn. Tổng diện tích xây dựng khoảng 875.6m2, tổng diện tích sàn khoảng 3502.4m2. Các phòng học kích thước 7.9x7.2m hành lang rộng 2.4m. Mỗi khối có 1 khu cầu thang và 1 khu vệ sinh phục vụ sinh hoạt.
Khối nhà hiệu bộ.
Nhà hiệu bộ 4 tầng diện tích xây dựng khoảng 554.4 m2, tổng diện tích sàn khoảng 2217.6m2. các bố trí các phòng làm việc của giáo viên. Khối này có 1 khu cầu thang và 1 khu vệ sinh phục vụ sinh hoạt. Có hành lang nối giữa khối hiệu bộ và các khối nhà lớp học tạo sự liên hệ thuận tiện.
Nhà thể thao đa năng.
Nhà thể chất 1 tầng diện tích xây dựng 350.47 m2. không gian tập kích thước 20x12m, với diện tích 240 m2. Diện tích còn lại bố trí chỗ thay quần áo, kho dụng cụ, khu vệ sinh và khu nghỉ khán đài.
Các công trình phụ trợ khác
Nhà bếp 1 tầng diện tích 138,2 m2
Nhà thường trực diện tích 16,8 m2
Nhà để xe diện tích 200 m2
Cổng chính rộng 10m, cổng phụ rộng 6m, hàng rào hoa sắt dài 424m trụ gạch 330x330 a = 3m.
Các phòng chức năng của các khối nhà học và hiệu bộ trên là:
- Các phòng chức năng tầng 1: Gồm có 08 phòng học ; có 02 phòng kho đồ dùng giảng dạy ; 01 phòng y tế; 01 phòng cách ly; 01 phòng đoàn đội; 01 phòng truyền thông; 01 phòng khách; 01 phòng nghỉ giáo viên; 01 phòng kho đồ dùng học tập; 03 khu vệ sinh.
- Các phòng chức năng tầng 2: Gồm có 08 phòng học; 02 phòng nghỉ giáo viên; 01 phòng hiệu trưởng; 01 phòng hiệu phó; 03 phòng hành chính; 01 phòng họp; 01 phòng hội đồng giáo viên; 03 khu vệ sinh.
- Các phòng chức năng tầng 3: Gồm 08 phòng học; 04 phòng chuẩn bị; 01 phòng hiệu phó; 02 phòng hành chính; 01 phòng thư viện; 01 phòng kho sách; 03 khu vệ sinh.
- Các phòng chức năng tầng 4: Gồm có 08 phòng học; 02 phòng chuẩn bị; 01 phòng hành chính; 01 phòng công đoàn; 01 phòng đọc thư viện; 01 phòng hội trường; 03 khu vệ sinh.
Các phòng chức năng của các khối nhà ăn + căng tin, bán trú trên là:
- Các phòng chức năng tầng 1: Gồm có 01 phòng ăn tập thể ; 01 phòng cafê giải khát; 01 khu vệ sinh; 01 phòng bếp và phụ trợ.
- Các phòng chức năng tầng 2: Gồm có 12 phòng bán trú; 02 khu vệ sinh; 01 phòng kho.
- Các phòng chức năng tầng 3: Gồm có 13 phòng bán trú; 02 khu vệ sinh.
2.6.4.3 Giải pháp kết cấu xây dựng
*Giải pháp mặt đứng
Mặt đứng của công trình được thiết kế theo phong cách hiện đại, phù hợp với xu hướng kiến trúc chung của các khu đô thị hiện đại đang được triển khai tại Thành phố.
Toàn bộ các mặt đứng nhà được thiết kế với các chi tiết sinh động, các mảng đặc rỗng được tuân thủ nghiêm ngặt về tỷ lệ.
*Giải pháp mặt cắt
Khối học tập: Tầng 1 và 2 cao 3,6m; tầng 3 và 4 cao 3,6m; đỉnh mái cao 18,06 m.
Khối hiệu bộ: Tầng 1 và 2 cao 3,6m; tầng 3 và 4 cao 3,6m; đỉnh mái cao 8,06 m.
Hành lang cầu tầng 1 cao 3,6m
Khối thể chất: Phần tập luyện cao 6m; phần phụ trợ cao 3,6m; đỉnh mái cao 8,5 m.
*Vật liệu hoàn thiện.
- Tường bả hoàn thiện bằng sơn nước phù hợp khí hậu.
- Sàn màu vàng sáng, sàn lát gạch cerame kích thước 400x400, sàn vệ sinh lát gạch chồng trơn.
- Trần trát phẳng sơn màu trắng
- Mái chính bằng mái bằng BTCT lát gạch lá nem chống nóng, mái các nhà phụ trợ lợp tôn.
- Lan can bằng thép khung vỏ sơn theo màu chỉ định.
- Hàng rào sắt kết hợp vách trụ xây gạch, sơn màu theo chỉ định.
2.6.4.4 Giải pháp kỹ thuật
Hệ thống thoát nước
Nước sử dụng cho công trình gồm nước phục vụ cho các nhu cầu sinh hoạt của khối nhà học, nhà căng tin + bán trú, nhà thể thao đa năng… , cho cứu hoả (CH).
* Nhu cầu nước sinh hoạt tối đa được tính theo bảng 6-4 của “Quy chuẩn cấp thoát nước trong nhà và công trình”.
- Tổng nhu cầu cấp nước sinh hoạt trung bình trong ngày:
+ Căn cứ vào quy mô số người và tiêu chuẩn nước cấp cho mỗi người. Tổng lượng nước cấp cần thiết cho công trình này là:
Nhu cầu cấp nước cho khối nhà học
Q1 = 1000 x 20 = 20000 l/ngày = 20 m3/ ngd.
Vậy lưu lượng nước cần tính cho nhà học
Qngd1 = 32m3/ng
Chọn Qng = 32m3/ng
Nhu cầu cấp nước cho khối căng tin
Q2 = 500 x 100 = 50000 l/ngày = 50 m3/ ngd.
Vậy lưu lượng nước cần tính cho căng tin + bán trú
Qngd2 = 50m3/ng
Tổng lượng nước sử dụng cho nhu cầu sinh hoạt của toàn công trình là
QSH =20+50 = 70(m3/ngày đêm)
Lượng nước dự trữ cho chữa cháy (hệ thống vách tường) trong 3 giờ
Wcc = 27 m3 (tính cho 1 đám cháy xảy ra)
Q = QSH + QCC = 70 + 27 = 97 (m3/ngày đêm)
Chọn Qng = 100m3/ng
Giải pháp kỹ thuật cấp thoát nước...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status