Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá tại Xí nghiệp Thương mại Hàng không Sân bay Nội Bài thuộc Công ty Dịch vụ Hàng không Nội Bài - pdf 27

Download miễn phí Đề tài Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá tại Xí nghiệp Thương mại Hàng không Sân bay Nội Bài thuộc Công ty Dịch vụ Hàng không Nội Bài



Lời nói đầu 1
Phần 1: Những đặc điểm kinh tế – kỹ thuật của Xí nghiệp Thương mại Hàng không sân bay Nội Bài 3
1.1. Quá trình hình thành và phát triển 3
1.1.1. Hoàn cảnh ra đời và các mốc thời gian cụ thể 3
1.1.2. Một số chỉ tiêu tài chính của Xí nghiệp : 5
1.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp 6
1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Xí nghiệp 8
1.4. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán ở công ty 9
1.4.1. Hình thức tổ chức bộ máy kế toán 9
1.4.2. Chức năng, nhiệm vụ của các phần hành kế toán 10
1.5. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của Xí nghiệp 11
1.5.1. Các chính sách kế toán áp dụng tại Xí nghiệp 11
1.5.2. Tổ chức vận dụng chứng từ kế toán 12
1.5.3. Tổ chức vận dụng tài khoản kế toán 15
1.5.4. Tổ chức vận dụng hình thức kế toán 16
1.5.5. Tổ chức vận dụng báo cáo kế toán 17
Phần 2: Thực trạng kế toán quá trình tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ tại XNTM Nội Bài 19
2.1. Đặc điểm tiêu thụ và tiêu thụ hàng hóa tại XN 19
2.2. Kế toán tiêu thụ hàng hóa tại XN 20
2.2.1 Hạch toán giá vốn hàng bán 20
2.2.1.1 Tính giá hàng tiêu thụ của Xí nghiệp 20
2.2.1.2 Kế toán giá vốn hàng bán trong kỳ. 22
2.2.2 Hạch toán DT bán hàng và các khoản giảm trừ DT tại XN 34
2.2.3. Kế toán thanh toán với khách hàng 46
2.3. Kế toán chi phí lưu thông và chi phí quản lý tại Xí nghiệp 50
2.3.1. Kế toán chi phí mua hàng và chi phí bán hàng 50
2.3.2. Hạch toán chi phí sản xuất chung: 54
2.3.3. Phân bổ CPBH và CPSXC 60
2.3.4. Hạch toán chi phí quản lý 60
2.4. Kế toán xác định kết quả tiêu thụ hàng hóa tại Xí nghiệp 63
Số phát sinh trong kỳ 68
Phần 3: Phương hướng hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Xí nghiệp thương mại thuộc công ty dịch vụ hàng không nội bài 70
3.1. Nhận xét chung về kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Xí nghiệp Thương mại thuộc công ty dịch vụ Hàng không Nội Bài. 70
3.1.1. Ưu điểm 70
3.1.2. Một số tồn tại cần khắc phục 72
3.1.2.1. Về tài khoản sử dụng 72
3.1.2.2. Về xác định kết quả tiêu thụ: 74
3.2. Sự cần thiết và nguyên tắc hoàn thiện kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ hàng hóa tại Xí nghiệp 74
3.3. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại XN Thương mại Hàng không Nội Bài 76
3.3.1. Về tài khoản sử dụng 76
3.3.2. Xác định kết quả bán hàng: 78
KẾT LUẬN 81
TÀI LIỆU THAM KHẢO 83
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


h các phiếu xuất nhập kho, kế toán thực hiện bút toán điều chỉnh chênh lệch giá vốn, tính vào chi phí kinh doanh như sau:
Nợ TK 632 (Chi tiết cho từng cửa hàng)_ Chi phí chênh lệch giá vốn.
Có TK 157 (Chi tiết cho từng cửa hàng)_ Trị giá phần chênh lệch.
Đồng thời phản ánh trị giá hàng hóa trả về kho:
Nợ TK 156 (Chi tiết cho từng kho hàng)_ Trị giá hàng hóa trả về nhập kho tính theo giá bình quân tháng trước.
Có TK 157 (Chi tiết cho từng cửa hàng)_ Trị giá hàng từ quầy trả về kho.
Cuối tháng, kế toán căn cứ vào Bảng Giải thích nhập xuất hàng của cửa hàng để lập chứng từ ghi sổ về giá vốn hàng xuất trong tháng của cửa hàng.
Kế toán tổng hợp căn cứ vào các chứng từ ghi sổ do các kế toán cửa hàng chuyển đến xác định tổng giá vốn hàng bán trong tháng, vào sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ và sổ cái TK 632.
Ví dụ: Căn cứ vào bảng Cân đối cửa hàng bách hóa tháng 1/2008, kế toán xác định được trị giá vốn của hàng xuất bán trong tháng là: 824.993.565 đ, căn cứ vào các phiếu xuất kho cho hàng trả về kho trong tháng (trị giá hàng xuất kho trong tháng trên các phiếu xuất này tính theo giá đơn vị bình quân của tháng trước) là 1.261.144 đ, trị giá hàng xuất trả về kho tính được vào cuối tháng của cửa hàng là 1.284.480 đ. Như vậy khi chuyển trả hàng về kho hàng hóa của XN phát sinh chênh lệch trị giá xuất kho là: 23.000 đ. Kế toán cửa hàng Bách hoá phản ánh
- Trị giá vốn hàng xuất bán
Nợ TK 632B 824.993.565
Có TK 157B 824.993.565
- Trị giá chênh lệch xuất kho:
Nợ TK 632B 23.000
Có TK 157B 23.000
- Tri giá hàng trả về kho hàng hóa:
Nợ TK 1561 1.261.144
Có TK 157B 1.261.144
Cuối tháng căn cứ vào bảng Giải thích nhập xuất hàng hóa trong tháng 1/2008, kế toán cửa hàng lập chứng từ ghi sổ phản ánh trị giá vốn hàng xuất của cửa hàng mình trong tháng1/2008.
Biểu 2.6: Chứng từ ghi từ số 6
Xí nghiệp tmhk Chứng từ ghi sổ Mẵu số 01-skt
Phòng KTTK _ Cửa hàng bách hóa
Ngày 31/1/2008 số:6
Kèm theo:
Trích yếu
Số hiệu TK
Số tiền
Ghi chú
Nợ

Xuất kho bách hoá
Xuất vốn hàng
632B
157B
824.993.565
Xuất chi phí bao bì và dụng cụ
6413B
157B
14.386.937
Xuất huỷ hàng
641810B
157B
229.997
Xuất trả kho Xí nghiệp
1561
157B
1.261.144
Xuất tiếp khách
641803B
157B
Xuất chênh lệch giá xuất kho
632
157B
23.336
Xuất trả kho SVN
1562
157B
Cộng
840.894.979
Trưởng phòng kế toán Người lập
Kế toán tổng hợp căn cứ vào chứng từ ghi sổ của các kế toán cửa hàng tính tổng số phát sinh của TK 632 là: 2.475.896.612 đ, kế toán tổng hợp lập chứng từ ghi sổ kết chuyển trị giá vốn hàng bán trong kỳ (biểu 2.7) và vào sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ, vào sổ cái TK 632( biểu 2.8)
Biểu 2.7: Chứng từ ghi sổ số 53
Xí nghiệp tmhk Chứng từ ghi sổ Mẵu số 01-skt
Phòng KTTK
Ngày 31/1/2008 số:53
Kèm theo:
Trích yếu
Số hiệu TK
Số tiền
Ghi chú
Nợ

Kết chuyển giá vốn hàng bán
911
632
2.475.896.612
Cộng
2.475.896.612
Trưởng phòng kế toán Người lập
Biểu 2.8: Sổ cái TK 632
Sổ cái
Tài khoản : “Giá vốn hàng bán”
Số hiệu: 632
Năm 2008
NGS
CTGS
Diễn giải
TK ĐƯ
Số tiền
Số
Ngày
Nợ

Tháng 01
31/1
Dư đầu kỳ
0
0
Cửa hàng AA
31/1
3
31/1
Chi phí vốn hàng
157A
535.298.727
31/1
3
31/1
CP chênh lệch xuất kho
157A
0
Cửa hàng BH
31/1
6
31/1
Chi phí vốn hàng
157B
824.993.565
31/1
6
31/1
CP chênh lệch xuất kho
157B
23.336
...
..
...
...
...
...
31/1
53
31/1
Kết chuyển vốn hàng
911
2.475.896.612
Cộng phát sinh
2.475.896.612
2.475.896.612
Dư cuối kỳ
0
0
Kế toán trưởng
(ký, họ tên)
Người ghi sổ
(ký, họ tên)
Thủ trưởng đơn vị
(ký, họ tên)
2.2.2 Kế toán DT bán hàng và các khoản giảm trừ DT tại XN
TK sử dụng:
* TK 511 “Doanh thu bán hàng”: Dùng để phản ánh DT thực tế thu được trong kỳ của XN bao gồm DT bán hàng, DT cho thuê mặt bằng và các khoản giảm trừ DT, tính DT thuần về bán hàng trong kỳ của XN.
Kết cấu:
Bên Nợ: Kết chuyển DT thuần về tiêu thụ và cung cấp dịch vụ trong kỳ.
Bên Có: Phản ánh tổng DT tiêu thụ trong kỳ.
TK này không có số dư cuối kỳ.
cách bán hàng của XN là bán lẻ, hàng bán ra cho từng khách hàng với số lượng ít, mặt khác, hàng trước khi nhập xuất kho đều phải được kiểm tra kỹ về mặt số lượng và chất lượng, do vậy XN không có trường hợp hàng bán bị trả lại cũng như giảm giá hàng bán nên XN không sử dụng TK 531, 532.
Kế toán DT bán hàng tại XN
* Hạch toán chi tiết:
Hàng ngày vào cuối ca bán hàng, nhân viên bán hàng lập báo cáo bán hàng tại quầy, cửa hàng và đem nộp số tiền bán hàng trong ngày cho thủ quỹ XN (tiền bán hàng sẽ được nộp thành 2 ca, ca 2 do hết giờ hành chính nên nhân viên bán hàng sẽ nộp vào ngày hôm sau). Số tiền nhân viên thu ngân nộp cho thủ quỹ cuối ca bán hàng sẽ được theo dõi trong sổ nộp tiền của cửa hàng (sổ nộp tiền theo dõi theo từng ca bán hàng gồm có tên nhân viên bán hàng, ngày, và các cột: loại tiền (ngoại tệ, séc ngoại tệ, séc VNĐ, VNĐ), tỷ giá thực tế trong ngày, tổng số tiền đã quy ra VNĐ trên báo cáo và cột thực nộp của nhân viên bán hàng). Dựa trên số tiền thực nộp của nhân viên thu ngân, kế toán quỹ ghi phiếu thu có đầy đủ chữ ký của người nộp tiền và đóng dấu vào sổ nộp tiền của cửa hàng, thủ quỹ sau đó cập nhật số liệu vào phiếu thu trên máy, thủ quỹ vào sổ quỹ tiền mặt, sổ theo dõi thu chi. Đối với ngoại tệ mặc dù hàng ngày kế toán cập nhập số liệu thu chi ngoại tệ theo tỷ giá thực tế tại ngày phát sinh nghiệp vụ nhưng do hạn chế của chương trình phần mềm máy tính nên đến cuối tháng khi lên các báo cáo thì các tỷ giá này lại được tính bình quân thành một tỷ giá cố định không thay đổi trong tháng. Các báo cáo bán hàng được đem nộp cho kế toán cửa hàng để họ kiểm tra giá bán. Thực chất các báo cáo này cuối tháng sẽ được nhân viên của phòng kế toán sao chép về máy tại phòng kế toán thống kê.
Cuối tháng kế toán lập các báo cáo
- Căn cứ vào các Báo cáo bán hàng hàng ngày, phiếu thu, sau khi đối chiếu với sổ nộp tiền tại cửa hàng kế toán cửa hàng lập Bảng kê nộp tiền cửa hàng, Báo cáo bán hàng tại quầy, cửa hàng.
- Căn cứ vào Bảng kê nộp tiền cửa hàng kế toán lập bảng kê thực nộp tiền bán hàng và bảng kê đối chiếu nộp tiền bán hàng trong tháng.
- Căn cứ vào Báo cáo bán hàng tại các quầy, cửa hàng, kế toán cửa hàng lập Báo cáo tổng hợp kinh doanh của cửa hàng trong tháng.
Ví dụ: Ngày 04/01/2008 Chị Trâm nộp Báo cáo bán hàng hàng ngày của ngày 03/01/2008 với số tiền trên báo cáo là: 29.931.000 đ với số tiền thực nộp của ca 2 là: 17.921.000 đ. Căn cứ vào số tiền thực nộp, kế toán quỹ viết phiếu thu:
Biểu 2.9: Mẫu phiếu thu
Mẫu số: 01-TT QĐ số: 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của BTC
Công ty DVHKSBNB
XNTMHKNB
Phiếu thu
Số: 27
Ngày 04/01/2008
Nợ TK 1111
Có TK 131
Họ tên người nộp tiền: Nguyễn Thị Trâm.
Địa chỉ : Cửa hàng BH.
Lý do nộp : Nộp tiền bán hàng.
Số tiền: 17.921.000 đ (viết bằng chữ): Mười bảy triệu chín trăm hai mươi mốt nghìn đồng chẵn.
Đã nhận đủ số tiền (viết bằng chữ): Mười bảy triệu chín trăm hai mươi mốt nghìn đồng chẵn.
Tỷ giá quy đổi:..
Kèm theo:.chứng từ gốc.
Ngày 04/01/2008
Người nộp
(ký, họ tên)
Thủ quỹ
(ký, họ tên)
Người lập phiếu
(ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(ký, họ tên)
Căn cứ vào c...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status