Tình hình hoạt động tại Tổng công ty rau quả Việt Nam - pdf 28

Download miễn phí Tình hình hoạt động tại Tổng công ty rau quả Việt Nam



Bên cạnh đó Tổng công ty còn những hạn chế chưa giải quyết được triệt để: như vấn đề giao thông chưa được hoàn thiện, chưa có nhiều vận tải thùng lạnh để vận chuyển rau, hoa, quả tươi mà còn phải thuê của nước ngoài với chi phí cao, trang thiết bị máy móc nông nghiệp đang còn thô sơ, quá trình chăm sóc chủ yếu dịch vụẫn là sức lao động con người và châu bò.
 - Trong thời gian thực tế tìm hiểu ngành nghề ở Tổng công ty rau quả Việt Nam đã làm cho em hiểu thêm rất nhiều về quá trình kinh doanh. Ở trường khi học môn khoa học quản lý mới chỉ là những lý luận, lý thuyết về sản xuất kinh doanh của Tổng công ty rau quả Việt Nam đã làm cho em hiểu dõ thêm về quản lý kinh doanh và chức năng của các phòng quản lý. Hiểu rõ thêm thực tế về tổ chức một doanh nghiệp, các phòng ban không chỉ làm việc độc lập. Trong quá trình thực tế đã giúp cho em làm quen được với những phòng ban, mạnh dạn hơn khi tiếp xúc với công việc. Mới đầu còn bỡ ngỡ không giám hỏi nhưng qua vài ngày tiếp xúc với các bác, các cô đã bạo hơn lúc đó mới trao đổi, hỏi về quá trình sản xuất kinh doanh của Tổng công ty.
 Trong thời gian thực tế đã giúp cho em nhiều về vấn đề sản xuất kinh doanh, tạo thêm cho mình một hứng thú học tập trong thời gian sau đó sẽ gắng xây dựng cho mình một lý luận tốt trong quá trình kinh doanh.
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


I. Quá trình hình thành phát triển và hệ thống tổ chức của tổng công ty.
1. Tên doanh nghiệp.
Tổng công ty rau quả Việt Nam được thành lập theo quyết định số G3NN - TCCB/QĐ ngày 11 - 12 - 1988 của Bộ nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm nay là Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, trên cơ sở hợp nhất giữa Tổng công ty xuất nhập khẩu rau quả, Công ty rau quả trung ương và Liên hiệp các xi nghiệp phủ Quỳ. Tổng công ty rau quả Việt Nam có tên giao dịch quốc tế: VIETNAM NATIONL VEGETABLE AND FRUIT CORPORATION
Tên viết tắt là: VEGETEXCO VIETNAM
Tổng công ty có trụ sở chính đặt tại số 2 Phạm Ngọc Thạch - Quận Đống Đa - Thành phố Hà Nội.
Tổng công ty có cơ quan thay mặt đặt tại:
- MCSCOW - Cộng hoà liên bang Nga.
- PHILADELPHIA - Mỹ.
Tổng công ty rau quả Việt Nam là doanh nghiệp Nhà nước có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng, được mở tài khoản tại các ngân hàng theo quy định của Nhà nước, được tổ chức và hoạt động của Tổng công ty Nhà nước. Tổng công ty ó 26 đơn vị thành viên, trong đó có 24 doanh nghiệp thành viên hoạt động độc lập và 2 đơn vị sự nghiệp. Ngoài ra Tổng công ty rau quả Việt Nam còn tham gia vào 4 liên doanh là Công ty nước giải khát và thực phẩm Đồng Nai DONANEW TOWER và Nhà máy hộp sắt TOVEGAN, Công ty hoa JAVECO, Công ty nước quả LAXECO.
- Mục đích hoạt động của Tổng công ty rau quả Việt Nam là: biên chế hoa quả từ các nông trườn, trang trại và các vùng trồng trọt trng cả nước thành các sản phẩm đồ hộp để tiêu thụ trong các thành phố lớn, nơi đông dân cư và nhập khẩu ra nước ngoài.
- Phạm vi kinh doanh của Tổng công ty rau quả Việt Nam là: trong phạm vi toàn quốc đảm bảo cung cấp giống cho toàn quốc.
2. Quá trình phát triển của Tổng công ty rau quả Việt Nam.
Tổng công ty rau quả Việt Nam được hình thành và phát triển qua 3 giai đoạn.
- Giai đoạn 1: Từ năm 1988 đến 1990
Đây là thời kỳ hoạt động theo cơ chế bao cấp sản xuất kinh doanh của Tổng công ty thời gian này đang nằm trong quỹ đạo của chương trình hợp tác rau quả Việt - Xô (1986 - 1990). Sản phẩm rau quả tươi và rau quả chế biến cvủa ta được xuất sang Liên Xô là chủ yếu.
Tổng kim ngạch nhập khẩu là 211.035.693 RCN - USD
Bình quân mỗi năm là: 70.345.231 RCN - USD
- Giai đoạn 2: Từ năm 1991 đến năm 1995
Đây là thời kỳ đầu cả nước bước vào hoạt động theo cơ chế thị trường. Hàng loạt các chính sách mới của Nhà nước ra đời và tiếp tục được hoàn thiện. Nền kinh tế của đất nưcớ bắt đầu được tăng trưởng từ nông nghiệp, công nghiệp đến kinh doanh nhập khẩu và đầu tư phát triển. Những thành tựu về kinh tế-xã hội đạt được đã tạo cơ hội cho Tổng công ty có thêm môi trường thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh đầu tư phát triển hàng hoá.
Bên cạnh đó, thời kỳ này Tổng công ty cũng gặp phải không ít những khó khăn làm hạn chế đến hoạt động của mình.
+ Trước hết phải nói đến từ việc trước đây Tổng công ty rau quả Việt Nam được Nhà nước giao nhiệm vụ làm đầu mối tổ chức nghiên cứu, sản xuất, chế biến và nhập khẩu rau quả trong suốt cả thời kỳ trước những năm 1990 thì thời kỳ 1991 - 1995 Nhà nước cho phép hàng loạt các doanh nghiệp được kinh doanh và nhập khẩu hàng rau quả. Hơn nữa các doanh nghiệp nước ngoài về rau quả quá nhiều, tạo ra thế cạnh tranh rất quyết liệt với Tổng công ty.
Chương trình hợp tác rau quả Việt - Xô thời kỳ này không còn nữa. việc chuyển đổi hoạt động từ bao cấp sang cơ chế thị trường bước đầu các cơ sở sản xuất kinh doanh của Tổng công ty vòn rất bỏ ngỏ, lúng túng, vừa làm vừa tìm cho mình một hướng đi sao cho thích hợp với môi trường mới.
Trong bối cảnh đó, để tồn tại và lớn mạnh lên, đã có lúc Tổng công ty phải trả giá để tìm ra những giải pháp, những bước đi thích hợp, trước hết là ổn định sau đó là để trụ được và từng bước phát triển đi lên.
- Giai đoạn 3: Từ năm 1996 đến nay.
Thời kỳ này Tổng công ty đã được thành lập lại và hoạt động với mô hình mới theo quyết định 90CP Tổng công ty rau quả đã có những bài học kinh nghiệm của nền kinh tế thị trường mấy năm qua, từ những thành công cũng như thất bại trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Tổng công ty đang tìm cho mình một hướng đi vững chắc hơn.
Trên mọi lĩnh vực hoạt động nhiều năm qua Tổng công ty rau quả Việt Nam đã tạo được uy tín cao trong quy hoạch đối ngoại. Đến nay Tổng công ty vẫn giữ vững và phát huy được chữ “chữ tín” của mình với tất cả các bạn hàng trong và ngoài nước. Chính vì vậy, hàng hoá của Tổng công ty trong 3 năm 1996, 1997, 1998 đã nhập khẩu đi nhiều nước với khối lượng và giá trị ngày càng tăng, năm sau cao hơn năm trước.
Về mặt sản xuất nông nghiệp:
+ Giá trị tổng sản lượng 3 năm trở lại đây là: 101,35 tỷ đồng trong đó năm 1998 đạt 108,25% so với thực hiện 1997 và bằng 109% so với kế hoạch Bộ giao.
+ Tổng diện tích gieo trồng 3 năm là: 58.541,5 ha trong đó năm 1998 đạt 102,35% so với thực hiện 1997 và bằng 111% so với kế hoạch Bộ giao.
3. Chức năng nhiệm vụ của Tổng công ty rau quả Việt Nam.
- Mô hình hoạt động của Tổng công ty
Hội đồng quản trị
Tổng giám đốc
Kế toán tài chính
Tổ chức
P. Giám đốc I phụ trách kinh doanh
P. Giám đốc II phụ trách nội chính
P. Giám đốc III
Phòng kế toán tài vụ
Phòng kỹ thuật công nghệ
Hành chính
Quản trị sản xuất
Kiêm giám đốc công ty XNK 3 TP.HCM
Phòng KD 1,2,3,4,5,6,7
Công ty XNK 1,2,3
Xây dựng cơ bản
Sản xuất tại các nhà máy, nông trường
Phòng xúc tiến thương mại
- Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban.
* Hội đồng quản trị: (HĐQT)
Nhận vốn, đất đai, tài nguyên và các nguồn lực khác do nhiều nước giao cho Tổng công ty.
+ xem xét, phê duyệt phương án do Tổng giám đốc đề nghị về việc giao vốn và các nguồn lực khác cho các đơn vị thành viê; kiểm tra giám sát thực hiện các nghĩa vụ đối với Nhà nước.
+ HĐQT kiểm tra giám sát mọi hoạt động của Tổng công ty.
+ HĐQT xem xét kế hoạch huy động vốn, bảo lãnh các khoản vay, thanh lý tài sản của các đơn vị để quyết định hay trình Bộ NN và PTNT.
+ HĐQT thì có chủ tịch hội đồng quản trị có trách nhiệm tổ chức thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn của HĐQT , thay mặt HĐQT ký các văn bản và giải quyết các công việc thuộc phạm vi nhiệm vụ, quền hạn của HĐQT theo nghị quyết và quyết định của HĐQT . Chủ tịch hội đồng quản trị làm việc trực tiếp với Tổng giám đốc, Phó giám đốc, các phòng ban của Tổng công ty và các đơn vị thành viên để kiểm tả nắm tình hình, nhưng không điều hành cụ thể.
* Tổng giám đốc (TGĐ) và Phó tổng giám đốc (PTGĐ)
+ TGĐ là thay mặt pháp nhân của Tổng công ty là người có quyền hạn điều hành cao nhất trong Tổng công ty theo chế độ thủ trưởng; những công việc quan trọng, các chủ chương của Tổng công ty TGĐ họp tập thể lãnh đạo (TGĐ và các PTGĐ) để bàn hay trình cấp có thẩm quyền quyết định.
+ PTGĐ là người giúp TGĐ điều hành 1 hay một số lĩnh vực của Tổng công ty theo sự phân công của TGĐ. Được chủ động giải quyết công việc theo nhiệm vụ được giao. Có 3 Phó tổng giám đốc:
- Phó tổng giám đốc I: Phụ trách kinh doanh giám sát toàn bộ quá trình kinh doanh củ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status