Vận dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ trong dạy học phần hoá học phi kim lớp 10 trung học phổ thông nhằm phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh - Pdf 10

1

Vận dụng phương pháp dạy học hợp tác theo
nhóm nhỏ trong dạy học phần hoá học phi kim lớp
10 trung học phổ thông nhằm phát huy tính tích
cực, chủ động và sáng tạo của học sinh
Apply cooperative teaching method in small groups into teaching nonmetal chemistry for grade 10 of
senior high school in order to develop pupils’ constructiveness, activeness and creativeness
NXB H. : ĐHGD, 2012 Số trang 119 tr. +

Đỗ Thị Huyền Nhâm Trường Đại học Giáo dục
Luận văn ThS ngành: Lý luận và phương pháp dạy học; Mã số: 60.14.10
Người hướng dẫn: T.S. Nguyễn Đức Dũng
Năm bảo vệ: 2012

Abstract. Trình bày cơ sở lý luận và thực tiễn của phương pháp dạy học hợp tác (PPDHHT)
theo nhóm nhỏ. Nghiên cứu chương trình hoá học THPT, chú trọng chương trình hoá học
lớp 10 cơ bản, phần hoá học phi kim. Khảo sát, đánh giá về thực trạng việc sử dụng
PPDHHT theo nhóm nhỏ trong dạy học hóa học (DHHH) ở trường trung học phổ thông
(THPT). Nghiên cứu một số cấu trúc hoạt động học hợp tác (HHT) theo nhóm nhỏ và khả
năng vận dụng các cấu trúc này trong việc tổ chức hoạt động học tập cho nội dung chương
trình hóa học phần phi kim lớp 10 THPT. Đề xuất các cấu trúc hoạt động HHT theo nhóm
nhỏ cho một số nội dung bài dạy trong chương trình hóa học phần phi kim lớp 10 THPT.
Thiết kế kế hoạch bài dạy có tổ chức hoạt động HHT theo nhóm nhỏ trong dạy học phần hoá
học phi kim lớp 10 THPT. Đánh giá năng lực hợp tác làm việc nhóm và thái độ học tập môn
Hóa học thông qua bảng kiểm quan sát của giáo viên và thang đo thái độ học tập. Bước đầu
thực nghiệm sư phạm (TNSP) đánh giá tính khả thi, tính phù hợp và tính hiệu quả của các
đề xuất về việc sử dụng PPDHHT theo nhóm nhỏ trong dạy học phần hoá học phi kim lớp

3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu vận dụng PPDHHT theo nhóm nhỏ trong dạy học phần hoá học phi kim lớp 10
THPT nhằm phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của HS, góp phần đổi mới PPDH hóa học
theo hướng dạy học tích cực.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của PPDHHT theo nhóm nhỏ.
- Nghiên cứu chương trình hoá học THPT, chú trọng chương trình hoá học lớp 10 cơ bản, phần hoá
học phi kim.
- Khảo sát, đánh giá về thực trạng việc sử dụng PPDHHT theo nhóm nhỏ trong DHHH ở trường
THPT.
- Nghiên cứu một số cấu trúc hoạt động học hợp tác (HHT) theo nhóm nhỏ và khả năng vận dụng
các cấu trúc này trong việc tổ chức hoạt động học tập cho nội dung chương trình hóa học phần phi
kim lớp 10 THPT.
- Đề xuất các cấu trúc hoạt động HHT theo nhóm nhỏ cho một số nội dung bài dạy trong chương
trình hóa học phần phi kim lớp 10 THPT.
- Thiết kế kế hoạch bài dạy có tổ chức hoạt động HHT theo nhóm nhỏ trong dạy học phần hoá học
phi kim lớp 10 THPT.
- Đánh giá năng lực hợp tác làm việc nhóm và thái độ học tập môn Hóa học thông qua bảng kiểm
quan sát của giáo viên và thang đo thái độ học tập môn Hóa học.
3

- Bước đầu thực nghiệm sư phạm (TNSP) đánh giá tính khả thi, tính phù hợp và tính hiệu quả của
các đề xuất về việc sử dụng PPDHHT theo nhóm nhỏ trong dạy học phần hoá học phi kim lớp 10
THPT.
4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
4.1. Khách thể nghiên cứu
- Quá trình dạy học môn Hóa học ở trường THPT.
4.2. Đối tượng nghiên cứu
- Nội dung phần hóa học phi kim lớp 10 THPT và một số cấu trúc HHT theo nhóm nhỏ trong dạy

8.1. Luận cứ lý thuyết
- Khái niệm: dạy học hợp tác, PPDH tích cực, tính tích cực, chủ động và sáng tạo học tập của HS.
+ Cách tiếp cận: phân tích, tổng hợp.
+ Phương pháp thu thập thông tin: nghiên cứu tổng quan các tài liệu có liên quan đến đề tài.
8.2. Luận cứ thực tế
- Quan sát, phỏng vấn, điều tra GV ở một số trường THPT trong khu vực về việc sử dụng PPDHHT
theo nhóm nhỏ trong dạy học môn Hoá học.
- Kết quả khảo sát thực nghiệm vận dụng một số cấu trúc dạy học hợp tác trong dạy học phần hoá
học phi kim lớp 10 THPT ở 2 trường THPT Thụy Hương và THPT An Dương thành phố Hải Phòng
+ Cách tiếp cận: quan sát và thực nghiệm
+ Phương pháp thu thập thông tin: quan sát và thực nghiệm các bài giảng của GV vận dụng
PPDHHT theo nhóm nhỏ trong dạy học phần hoá học phi kim lớp 10.
9. Điểm mới của đề tài
- Điều tra, đánh giá về thực trạng sử dụng PPDHHT theo nhóm nhỏ trong DHHH ở một số trường
THPT của TP. Hải Phòng.
- Vận dụng cấu trúc học hợp tác Jigsaw (của E.Aronson), STAD và TGT (của R.Slavin) trong việc tổ
chức các hoạt động học hợp tác cho các bài dạy hóa học về chất và nguyên tố phần hóa học phi kim
lớp 10 THPT.
- Thiết kế một số kế hoạch bài dạy cụ thể và thực nghiệm sư phạm đánh giá hiệu quả của phương
pháp.
- Đánh giá năng lực làm việc nhóm và thái độ học tập môn Hoá của HS thông qua bảng kiểm quan
sát của giáo viên và thang đo thái độ học tập.
10. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung luận văn gồm 3 chương:
Chương 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn của phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ
Chương 2. Vận dụng một số cấu trúc dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ trong dạy học phần hoá
học phi kim lớp 10 trung học phổ thông
Chương 3: Thực nghiệm sư phạm

CHƢƠNG 1

1.3.4.3. Quản lý, theo dõi giám sát hoạt động nhóm của giáo viên
1.3.5. Nguyên tắc áp dụng hoạt động dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ
1.3.6. Ưu, nhược điểm của phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ
1.3.6.1. Những ưu điểm của phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ
1.3.6.2. Những hạn chế của phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ
1.3.7. Một số cấu trúc hoạt động dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ
Công thức cơ bản của trường phái này là:
CẤU TRÚC + NỘI DUNG = HOẠT ĐỘNG NHÓM
1.3.7.1. Cấu trúc Jigsaw của Elliot Aronson

6

Bảng 1.1: Tóm tắt cấu trúc Jigsaw của E.Aronson

Bƣớc làm việc
1. Phân
công công
việc
2. Nhóm
chuyên gia
3. Nhóm hợp
tác
4. Làm
bài cá
nhân
5. Điểm nhóm
kết hợp điểm
cá nhân

Chịu trách

các phần
ABCD
Từng thành viên
không những
hiểu về phần bài
của mình mà
còn hiểu cả toàn
bộ bài học
b. Cách đánh giá hoạt động nhóm
Đánh giá theo cá nhân và cả nhóm bằng cách:
- Chấm điểm bài kiểm tra cá nhân và tính điểm trung bình cộng của bài kiểm tra (điểm nền).
- Tính điểm tiến bộ của cá nhân làm cơ sở tính điểm tiến bộ của nhóm.
Bảng 1.2. Cách tính điểm tiến bộ theo cấu trúc Jigsaw
Điểm bài kiểm tra
Điểm tiến bộ
Thấp hơn điểm nền từ 3 điểm trở lên
0
Thấp hơn điểm nền từ 1-2 điểm
1
Bằng hoặc trên điểm nền từ 1 đến 2 điểm
2
Cao hơn điểm nền từ 3 điểm trở lên
3
Đạt điểm tuyệt đối (không tính đến điểm nền)

Cấu trúc Jigsaw được đánh giá là một trong những cấu trúc học hợp tác ưu việt nhất và có
hiệu quả cao nhất. Môn hóa học ở THPT có thể áp dụng được cấu trúc này do tính hiệu quả về
mặt thời gian cao và hệ thống điểm số linh hoạt. Đặc biệt GV có thể áp dụng Jigsaw trong các
tiết ôn tập hoặc trong các giờ tổng kết kiến thức.
1.3.7.2. Cấu trúc STAD ( Student Teams Achievement Division) của R.Slavin

Điểm
hoạt
động
nhóm
TV số 1
TV số 2
TV số 3
TV số 4
Các TV
làm việc
độc lập
cùng 1 nội
dung
Thảo luận
giúp nhau
nắm vững nội
dung học tập
7
4
9
6
Nhóm trao
đổi lại những
nội dung
chưa nắm
vững sau
kiểm tra.
7
7
8

thảo luận
và giúp đỡ
nhau hiểu
bài
Các TV số 1 của các
nhóm thi đấu với nhau
KT1
KT2
Chỉ số
cố
gắng
Điểm số
cuối cùng
của nhóm
dựa vào
tổng chỉ số
nỗ lực cố
gắng của
tất cả các
TV.
9
8
0
TV số 2 (Khá)
Các TV số 2 thi đấu
7
7
0
TV số 3 (Trung
bình)

Bảng 1.5: Kết quả tham khảo ý kiến GV câu 1
Câu 1. Quí Thầy/Cô có thường sử dụng PPDHHT theo nhóm nhỏ
trong DHHH không?
Số GV
Tỉ lệ %
Thường xuyên
10
35,71
Thỉnh thoảng
14
50
Khó thực hiện
4
14,29
Không thực hiện được
0
0,00
Qua kết quả điều tra giáo viên chúng tôi nhận thấy:
- Tất cả các ý kiến của các giáo viên cho rằng dạy học theo PPDHHT theo nhóm nhỏ mang lại hiệu
quả cao, khi sử dụng cần kết hợp với các PPDH và kĩ thuật dạy học, lựa chọn cấu trúc nhóm cho phù
hợp với từng kiểu bài và đáp ứng tốt nhu cầu đổi mới PPDH hoá học hiện nay và rất cần thiết được
tiếp cận trong nhà trường THPT.
1.4.2.2. Về đánh giá kết quả trao đổi ý kiến với giáo viên về sử dụng phương pháp dạy học hợp tác
theo nhóm nhỏ trong dạy học hóa học ở trường phổ thông
* Nguyên nhân chủ quan
* Nguyên nhân khách quan

Tiểu kết chƣơng 1
Trong chương 1, chúng tôi đã trình bày những cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài bao gồm:
1. Những nét đặc trưng của phương hướng đổi mới PPDH, cơ sở phương pháp luận cho việc

2.3.1. Quy trình tổ chức hoạt động học hợp tác theo cấu trúc Jigsaw
1. GV nêu vấn đề nghiên cứu: GV chuẩn bị các yêu cầu cần làm rõ ở các phần kiến thức trong
nội dung (theo phiếu học tập)
2. Tổ chức các nhóm và nêu yêu cầu hoạt động nhóm: Tùy theo số phần kiến thức trong một nội
dung (bài học) mà chia nhóm (xác định số người trong một nhóm)
3. Báo cáo kết quả hoạt động nhóm trong thời gian xác định.
4. Tiến hành làm bài kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động nhóm
5.
10

2.3.2. Tổ chức hoạt động học hợp tác theo cấu trúc Jigsaw cho một số nội dung dạy học phần hóa
học phi kim lớp 10 THPT
Ví dụ 1: Bài 22 – Clo ( Hoá học 10 )
Nội dung có thể sử dụng để tổ chức hoạt động nhóm theo cấu trúc Jigsaw là: phần II. Tính
chất hoá học của clo
- GV chia lớp thành các nhóm HS, mỗi nhóm có 6 HS. 1 hoặc 2 HS được phân công nghiên cứu một
nội dung và trở thành chuyên gia, trình bày nội dung nghiên cứu của mình trước nhóm hợp tác. GV
yêu cầu HS trình bày nội dung nghiên cứu phải làm rõ được các vấn đề được gợi ý trong các phiếu
học tập sau:
Phiếu học tập 1: Nghiên cứu SGK phần II – 1. Tác dụng với kim loại, quan sát GV làm thí nghiệm:
đốt Na, Fe, Cu trong khí clo và hoàn thành các yêu cầu sau:
1.Mô tả hiện tượng thí nghiệm và giải thích, viết PTHH điền vào bảng:
Tên thí nghiệm
Hiện tƣợng
Giải thích và viết PTHH
1. Na tác dụng với clo 2. Fe tác dụng với clo



BÀI TẬP VẬN DỤNG
Họ và tên:……………………………Lớp 10… Thời gian 5 phút
Câu 1: Phương trình hoá học nào biểu diễn đúng phản ứng của dây sắt nóng đỏ cháy trong khí clo?
A. 2Fe + 3Cl
2
→ 2 FeCl
3
B. Fe + Cl
2
→ FeCl
2

C. 3Fe + 4Cl
2
→ FeCl
2
+ 2FeCl
3
D. Fe + Cl
2
→ FeCl
3

Câu 2: Clo không phản ứng với dãy chất nào sau đây ?
A. Cu, Fe B. Na, Al C. H
2
O
,
H

cố gắng của các TV và của cả nhóm. Kết quả điểm số sẽ được thông báo trước lớp ở tiết học sau.

2.3.3. Giáo án bài dạy luyện tập nhóm halogen có tổ chức hoạt động học hợp tác theo cấu trúc
Jigsaw

ĐÁP ÁN BÀI TẬP VẬN DỤNG
Mỗi đáp án đúng được 2 điểm
Trả lời : 1 A… 2 D…. 3 C… 4 D… 5 B 12

Bài 26 : LUYỆN TẬP NHÓM HALOGEN
(Giáo án bài dạy đánh giá)
2.4. Vận dụng cấu trúc STAD trong tổ chức hoạt động học hợp tác theo nhóm nhỏ cho một số
nội dung hóa học phi kim lớp 10 THPT
2.4.1. Quy trình tổ chức hoạt động học hợp tác theo cấu trúc STAD
1. GV nêu vấn đề nghiên cứu
2. Tổ chức các nhóm và nêu yêu cầu hoạt động nhóm
3. Yêu cầu HS làm việc cá nhân trong một khoảng thời gian xác định. Nếu có vấn đề nhóm không
giải quyết được thì đề nghị GV trợ giúp.
4. Tiến hành thảo luận nhóm
5. Tiến hành làm bài tập vận dụng nội dung đã thảo luận (kiểm tra lần 1).
6. Tiến hành làm bài tập vận dụng lần 2 (kiểm tra lần 2).

2
trong các phản ứng ?
a) SO
2
+ H
2
O + Br
2
→ b) SO
2
+ H
2
S →
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm thống nhất câu trả lời cho các câu hỏi trong phiếu học tập (4
phút)
- GV tổ chức cho HS thảo luận lớp: yêu cầu mỗi nhóm HS trình bày câu trả lời cho 1 câu hỏi, các
nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV chỉnh lí cuối cùng.
13

- GV tổ chức cho HS làm bài tập vận dụng lần 1, lần 2. GV chiếu đáp án, yêu cầu HS tự đánh giá,
chỉnh sửa (bằng bút khác màu). GV thu bài và đánh giá mức độ cố gắng của cá nhân, nhóm.

BÀI TẬP VẬN DỤNG 1

Họ tên :……………………………………Lớp 10….Thời gian 5 phút
Câu 1: Sục 1 lượng dư khí SO
2
vào dung dịch brom, sẽ có hiện tượng gì xảy ra ?
A. không có hiện tượng gì B. dung dịch bị vẩn đục
C. dung dịch chuyển sang màu vàng D. dung dịch mất màu

2
có tính oxi hóa và tính khử
Câu 4 : Phản ứng hóa học chứng tỏ SO
2
là chất oxi hóa :
A. 2H
2
S + SO
2
 3S + 2H
2
O B. SO
2
+ CaO  CaSO
3

C. SO
2
+ Cl
2
+ 2H
2
O  2HCl + H
2
SO
4
D. SO
2
+ NaOH  NaHSO
3

2
+ H
2
S → SO
3
+ H
2
O
BÀI TẬP VẬN DỤNG 2
Họ tên :……………………………………Lớp 10….Thời gian 5 phút
Câu 1: SO
2
vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử vì trong phân tử SO
2

A. S có mức oxi hóa trung gian B. S có mức oxi hóa cao nhất
C. S có mức oxi hóa thấp nhất D. S còn có 1 đôi electron tự do
Câu 2 : Phản ứng hóa học chứng tỏ SO
2
là chất khử :
A. 2H
2
S + SO
2
 3S + 2H
2
O B. SO
2
+ CaO  CaSO
3

A. K
2
SO
4
; H
2
SO
4
; Cr
2
O
3
B. CrSO
4
; KHSO
4
; H
2
O
C. K
2
SO
4
; Cr
2
(SO
4
)
3
; H

Câu 5 : Hấp thu hoàn toàn 6,72 lít khí SO
2
(đktc) vào 500 ml dung dịch NaOH 0,9 M. Khối lượng
muối thu được sau phản ứng là ?
A. 24,5 g B. 34,5 g C. 14,5 g D. 44,5 g
2.4.3. Giáo án bài dạy axit clohiđric có tổ chức hoạt động học hợp tác theo cấu trúc STAD.
Bài 23 : Hiđroclorua – Axit clohiđric và muối clorua
(Bài dạy thực nghiệm đánh giá)
2.5. Vận dụng cấu trúc TGT trong tổ chức hoạt động học hợp tác theo nhóm nhỏ cho một số
nội dung hóa học phi kim lớp 10 THPT
2.5.1. Quy trình tổ chức hoạt động học hợp tác theo cấu trúc TGT
- GV chia nhóm theo khả năng học tập, trong đó các thành viên cùng số (1, 2, 3…) ở các
nhóm có sức học tương đương nhau.
- Các thành viên trong nhóm thảo luận, giúp nhau hiểu nội dung bài học.
- Quá trình kiểm tra đánh giá (2 lần) được biến thành cuộc so tài nhỏ giữa các thành viên
cùng số ở các nhóm (các thành viên cùng số làm cùng một đề kiểm tra).
- Đánh giá kết quả thảo luận nhóm bằng sự chênh lệch điểm giữa 2 lần kiểm tra (chỉ số cố
gắng) của từng cá nhân.
2.5.2. Tổ chức hoạt động học hợp tác theo cấu trúc TGT cho một số nội dung dạy học phần hóa
học phi kim lớp 10 THPT
Những nội dung có thể vận dụng cấu trúc STAD hiệu quả thì cũng có thể vận dụng cấu trúc
TGT để tổ chức hoạt động học tập hợp tác theo nhóm.
Ví dụ 1: Tính chất hoá học của hiđro sunfua (Bài 32. Hiđro sunfua, lưu huỳnh đioxit, lưu huỳnh
trioxit).
Tổ chức hoạt động:
- GV nêu nhiệm vụ học tập: Tìm hiểu để nắm vững về tính chất hoá học của hiđrosunfua.
- Chia nhóm học tập: 3 hoặc 4 HS thành 1 nhóm, trong mỗi nhóm đều có: Thành viên
số 1: Khá, giỏi
Thành viên số 2: Trung bình
Thành viên số 3: Yếu (dưới trung bình).

nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV chỉnh lí cuối cùng.
- GV tổ chức cho HS làm bài tập vận dụng lần 1, lần 2 (các TV cùng số làm cùng 1 đề kiểm tra). GV
chiếu đáp án, yêu cầu HS tự chỉnh sửa (bằng bút khác màu). GV thu bài và đánh giá mức độ cố gắng
của cá nhân, nhóm.
Để kiểm tra lần 1 (5 phút) Dành cho nhóm HS khá, giỏi.
Câu 1: Hãy chọn thứ tự so sánh tính axit đúng trong các dãy so sánh sau đây:
A. HCl > H
2
S > H
2
CO
3
B. HCl > H
2
CO
3
> H
2
S
C. H
2
S > HCl > H
2
CO
3
D. H
2
S

> H

Câu 3: Khi cho 1 mol axit sunfuhidric tác dụng với 1,5 mol NaOH sản phẩm thu được loại muối
nào ?
A. NaHS B. Na
2
S C. NaHS và Na
2
S D. Na
2
SO
4

Câu 4: Chất nào sau đây có tính khử mạnh ?
A. SO
2
B. H
2
S C. O
3
D. H
2
SO
4

Câu 5: Cho phản ứng hoá học: H
2
S + 4Cl
2
+ 4H
2
O  H

S bị biến đổi thành Ag
2
S màu đen:
4Ag + 2H
2
S + O
2
 2Ag
2
S + 2 H
2
O.
Câu nào diễn tả đúng tính chất của các chất phản ứng?
A. Ag là chất oxi hoá, H
2
S là chất khử.
B. H
2
S là chất khử, O
2
là chất oxi hoá
C. Ag là chất khử, O
2
là chất oxi hoá
D. H
2
S vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử, còn Ag là chất khử
Câu 2: Cho phản ứng : H
2
S + KMnO

2
S ?
A. Tính axit yếu B.Tính oxi hoá mạnh
C. Tính khử mạnh D. Tính axit yếu và khử mạnh
Câu 2. Dung dịch H
2
S để lâu ngày ngoài không khí thường có hiện tượng:
A. Chuyển thành màu nâu đỏ B. Bị vẩn đục, màu vàng
C. Vẫn trong suốt không màu D. Xuất hiện chất rắn màu đen
Câu 3: Đốt cháy khí H
2
S trong không khí cho ngọn lửa màu xanh nhạt là do có phản ứng :
A. 2H
2
S + O
2
→ 2S + 2H
2
O B. 2H
2
S + 3O
2
→ 2SO
2
+ 2H
2
O
C. H
2
S + 4Cl

vào dung dịch H
2
S hiện tượng quan sát được là :
A. xuất hiện kết tủa đen B. Dung dịch vẩn đục màu vàng
C. Có khí màu nâu thoát ra D. Không có hiện tượng gì.
Câu 3. Trong PTN, người ta điều chế H
2
S bằng phản ứng hoá học:
A. H
2
+ S  H
2
S
B. ZnS + H
2
SO
4
 H
2
S + ZnSO
4

C. 4ZnS + 5H
2
SO
4 đđ nóng
 4 ZnSO
4
+ H
2

2
→ SO
2
+ H
2
O. Hệ số cân bằng của phản ứng theo thứ tự
là:
A.2,1,2,2 B. 2,2,1,3 C. 2,3,2,2 D. 2,2,3,2
Đề kiểm tra lần 1 (5 phút) Dành cho nhóm HS yếu
Câu 1 : Số oxi hoá của S trong H
2
S là :
A. + 1 B. – 2 C. + 2 D 1
Câu 2: Khí hiđrosunfua khi trong nước tạo thành dung dịch :
A. axit sunfua B. axit sunfurơ C. axit sunfuhiđric D. axit sunfuric
Câu 3: Cho phản ứng : 2H
2
S + O
2
→ 2S + 2H
2
O. Vai trò của H
2
S trong phản ứng là
A. Chất oxi hoá B. Axit C. Chất khử D. Bazơ
Câu 4: Đốt cháy khí H
2
S trong không khí cho ngọn lửa :
A. màu xanh nhạt B. màu vàng C. màu đỏ D. màu tím
Câu 5: Điều nào sau đây không đúng ?

và H
2
O C. S và H
2
D.SO
2
và H
2

Câu 4: Khi cho 0,1 mol axit H
2
S tác dụng với 0,1 mol NaOH thì thu được bao nhiêu gam muối?
A. 7,8 g B. 78 g C. 5,6 g D. 56 g
2.5.3. Giáo án bài dạy axit sunfuric có tổ chức hoạt động học hợp tác theo cấu trúc TGT

Bài 33- Tiết 55. Axit sunfuric – Muối sunfat
(Bài dạy thực nghiệm đánh giá)

Tiểu kết chƣơng 2
Trong chương này, chúng tôi đã triển khai việc áp dụng PPDHHT theo các cấu trúc
STAD, Jigsaw và TGT cho các nội dung cụ thể trong chương trình hoá học 10 THPT cơ bản
(phần hoá học phi kim). Nội dung gồm các phần sau:
1. Phân tích nội dung chương trình hóa học lớp 10 THPT.
2. Trình bày nguyên tắc, yêu cầu lựa chọn nội dung, quy trình thiết kế bài dạy có tổ chức hoạt
động học tập hợp tác theo các cấu trúc STAD, Jigsaw và TGT.
3. Xây dựng được 6 ví dụ tổ chức hoạt động học tập hợp tác theo các cấu trúc STAD, Jigsaw
và TGT, 3 giáo án cho 3 loại bài dạy trong chương trình hoá học 10 cơ bản PPDHHT theo nhóm với
3 cấu trúc trên.

CHƢƠNG 3

20 - 30
35
25,93
10 - 20
11
8,15
0 - 10
4
2,96
3.5.1.3. Kết quả đánh giá năng lực hợp tác làm việc nhóm
Bảng 3.6. Bảng đánh giá kết quả năng lực hợp tác làm việc nhóm của học sinh
Lớp
Đối tƣợng
Kết quả
Đạt
Tỉ lệ %
Không đạt
Tỉ lệ %
10C1 (46 HS)
ĐC
20
43,5
26
56,5
10C3(45 HS)
TN
30
66,67
15
33,33

i

0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

10C3
(45)

TN
1
0
0
1
0
5
9
10
11
6
2
1

0
1
1
3
9
15
9
6
2
0
0
2
0
1
2
3
7
16
10
7
0
0
0
3
0
0
1
3
9
8

11
11
6
3
1
3
0
0
0
0
4
3
7
12
11
8
3 1
0
0
1
2
10
14
9
6
3
1


10C6

(42)

TN
1
0
0
0
0
3
8
9
10
7
3
2
2
0
0
0
0
3
9
9
10
7
3
1

0
1
1
1
6
13
12
7
2
1
1
3
0
0
0
2
10
5
9
9
5
3
2

Bảng 3.8: Kết quả tổng hợp của 3 bài kiểm tra
Bài
kiểm
tra
Lớp
Số HS

0
0
1
1
12
26
30
32
21
7
5
2
ĐC
138
0
3
4
6
19
47
32
20
3
2
2
TN
135
0
0
1

20
35
30
18
8
Tổng
ĐC
414
0
4
8
18
71
112
92
61
27
13
8
TN
405
0
0
2
4
35
66
80
99
70

Hình 3.2: Đồ thị đƣờng lũy tích bài kiểm tra số 1

0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
ĐC
TN
21


(0-4 điểm)
Trung bình
(5,6 điểm)
Khá
(7,8 điểm)
Giỏi
(9,10 điểm)

ĐC
TN
ĐC
TN
ĐC
TN
ĐC
TN
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
ĐC
TN

8,89
2
23,19
9,63
57,25
44,44
16,67
37,78
2,90
8,15
3
25,36
10,37
40,74
22,22
26,09
48,15
8,70
19,26
Tổng
24,40
10,12
49,28
36,05
21,26
41,73
5,07
12,00
6,43
1,59
1,58
28,91
24,57
2
5,32
6,35
1,55
1,55
29,14
24,41
3
5,92
7,05
1,75
1,65
29,56
23,41
Tổng
5,58
6,61
1,63
1,59
29,21
24,05

3.5.2.3. Phân tích kết quả thực nghiệm
Dựa trên các kết quả thực nghiệm sư phạm và thông qua việc xử lý số liệu thực nghiệm sư
phạm thu được, chúng tôi nhận thấy chất lượng học tập của HS ở các lớp thực nghiệm cao hơn ở các


b) Đồ thị các đường luỹ tích
Đồ thị các đường luỹ tích của lớp thực nghiệm luôn nằm bên phải và phía dưới các đường luỹ
tích của lớp đối chứng (các hình 3.1, 3.2, 3.3, và 3.4). Điều đó cho thấy chất lượng học tập của các
lớp thực nghiệm tốt hơn các lớp đối chứng.
c) Giá trị các tham số đặc trưng
- Điểm trung bình cộng của HS lớp thực nghiệm cao hơn HS đối chứng (Bảng 3.13). Suy ra
HS các lớp thực nghiệm nắm vững vàng và vận dụng kiến thức, kỹ năng tốt hơn HS các lớp đối
chứng.
- Độ lệch chuẩn ở lớp thực nghiệm nhỏ hơn ở lớp đối chứng, đồng thời giá trị của độ lệch
chuẩn bé đã chứng tỏ số liệu của lớp thực nghiệm ít phân tán hơn so với lớp đối chứng (Bảng 3.14).
- Hệ số biến thiên V của lớp thực nghiệm nhỏ hơn lớp đối chứng (Bảng 3.14) đã chứng
minh độ phân tán quanh giá trị trung bình cộng của lớp thực nghiệm nhỏ hơn, tức là chất lượng
lớp thực nghiệm đồng đều hơn lớp đối chứng.
Phép kiểm chứng t-test độc lập và tính mức độ ảnh hưởng (ES).

Trường – lớp
Giá trị p
Mức độ ảnh hƣởng ES
THPT Thụy Hương
Lớp 10C3 so với lớp 10C1
0,02608
0,6506
THPT Thụy Hương
Lớp 10C2 so với lớp 10C5
0,04304
0,62175
THPTAn Dương
Lớp 10C6 so với lớp 10C10
0,04632

- Độ tin cậy r
SB
đều có giá trị > 0,7 chứng tỏ các số liệu thu được là đáng tin cậy.
Các kết quả thu được bằng TNSP đã khẳng định được tính đúng đắn của các giả thuyết khoa
học đã đề ra.
Nhận xét chung: Theo kết quả của phương án thực nghiệm giúp chúng tôi bước đầu có thể kết
luận rằng HS ở lớp thực nghiệm có kết quả cao hơn ở lớp đối chứng sau khi sử dụng phương pháp
mà chúng tôi đã đề xuất. Chứng tỏ phương pháp DHHT theo nhóm nhỏ đã góp phần nâng cao chất
lượng dạy học hoá học ở trường THPT.

KẾT LUẬN CHUNG
1. Kết luận
Theo mục đích và nhiệm vụ đặt ra trong đề tài, chúng tôi đã giải quyết được các vấn đề sau
đây:
1. Tổng quan cơ sở lý luận về PPDH hợp tác theo nhóm và các quan điểm vận dụng một số
cấu trúc hoạt động nhóm vào dạy học hóa học vô cơ lớp 10 phần hoá học phi kim.
2. Nghiên cứu nội dung chương trình hóa học vô cơ lớp 10 THPT cơ bản, đề xuất các nội dung
kiến thức có thể vận dụng các cấu trúc hoạt động học hợp tác theo nhóm.
3. Đề xuất nguyên tắc, quy trình thiết kế và tổ chức giờ dạy theo PP học hợp tác có vận dụng
một số cấu trúc hoạt động nhóm. Dựa vào nguyên tắc và quy trình đó chúng tôi đã đề xuất cách thức
tổ chức hoạt động học hợp tác theo cấu trúc: Jigsaw , STAD, TGT.
4. Tìm hiểu tình hình sử dụng PPDH hợp tác theo nhóm trong dạy học Hóa học THPT thành
phố Hải Phòng thông qua phiếu điều tra, tham khảo ý kiến của 14 GV dạy học Hóa học trong thành
phố.
5. Đánh giá năng lực hợp tác làm việc nhóm của học sinh và thái độ học tập môn Hóa học
thông qua bảng kiểm quan sát và thang đo thái độ học tập.
6. Tiến hành thực nghiệm sư phạm ở các trường THPT TP Hải Phòng với 3 bài có tổ chức hoạt
động nhóm theo cấu trúc Jigsaw, STAD, TGT và xử lý kết quả, khẳng định tính khả thi của đề tài.
Các kết quả nghiên cứu lý luận và thực tiễn đã cho thấy việc vận dụng một số cấu trúc hoạt
động nhóm vào dạy học hóa học vô cơ lớp 10 THPT phần hoá học phi kim là khả thi và bước đầu

7. Hoàng Chúng (1983), Phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục. NXBGD, Hà
Nội.
8. Nguyễn Cƣơng (2007), Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông và đại học. Một số vấn đề cơ
bản. NXBGD, Hà Nội.
9. Nguyễn Văn Cƣờng, Bernd Meir (2009), Lý luận dạy học hiện đại. Một số vấn đề chung về đổi
mới phương pháp dạy học ở trường Trung học phổ thông, Postdam, Hà Nội.
10. Võ Tiến Dũng (2008), “Hoạt động nhóm và phương pháp đóng vai trò trong giảng dạy hoá học”,
Báo cáo khoa học trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Trị.
11. Trần Văn Đạt (2007), Sử dụng kiểu học tập hợp tác như một chiến lược dạy học nhằm thúc đẩy
sự năng động của sinh viên, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Giảng dạy lấy người học làm trung tâm”.
Trường Đại học An Giang.

Trích đoạn Nguyễn Thị Sửu (2008), Tổ chức quá trình dạy học hoá học Trung học phổ thông Trường ĐHSP Hà Nội.
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status