Nghiên cứu chế tạo hạt bạc có cấu trúc nano trên nền than hoạt tính và định hướng ứng dụng trong xử lý môi trường - Pdf 10

Nghiên cứu chế tạo hạt bạc có cấu trúc nano
trên nền than hoạt tính và định hướng ứng
dụng trong xử lý môi trường

Nguyễn Văn Sơn

Trường Đại học Khoa học Tự nhiên
Luận văn Thạc sĩ ngành: Vật lý Chất Rắn; Mã số: 60 44 07
Người hướng dẫn: PGS. TS. Nguyễn Hoàng Hải
Năm bảo vệ: 2011

Abstract: Trình bày các tính chất của hạt nano bạc và cấu trúc của than hoạt tính.
Nghiên cứu quy trình chế tạo và các phép đo nghiên cứu tính chất của hạt nano bạc.
Trình bày qui trình chế tạo than hoạt tính và các phép đo tính chất của than hoạt tính
cũng như cách phân tán hạt nano bạc lên nền than hoạt tính. Đưa ra kết quả các phép
đo nghiên cứu tính chất hạt nano bạc, than hoạt tính và hạt nano bạc phân tán trên nền
than hoạt tính.

Keywords: Vật lý chất rắn; Công nghệ Nano; Than hoạt tính; Xử lý môi trường

Content
Chương 1: Tổng Quan Vật Liệu
I.1.Tính chất cơ bản của hạt nano bạc
I.1.1. Tính chất cấu trúc
Hạt bạc kim loại thường có cấu trúc tinh thể kiểu
mạng lập phương tâm mặt (hình 1.1), với thông số của ô
cơ sở là: a = 4.08Ǻ, b = 4.08 Ǻ, c = 4.08 Ǻ, α = 90°, β =
90°, γ = 90° [5, 14, 15]. Các nguyên tử được bố trí tại 8
đỉnh của hình lập phương tương ứng với tọa độ (000),
(100), (110), (010), (001), (101), (111), (011) và 6
nguyên tử bố trí ở tâm của 6 mặt của ô cơ sở tương ứng

cộng hưởng ở một tần số nhất định.
Nhưng hạt nano bạc dạng hình cầu có một tính chất quang độc đáo là bước sóng ứng với
đỉnh cộng hưởng plasmon có thể thay đổi từ 400 nm (ánh sáng tím) cho đến 530 nm (ánh sáng
xanh lục nhạt) nếu như ta thay đổi kích thước hạt hoặc chiết suất môi trường bao quanh bề
mặt hạt.
I.1.6. Tính diệt khuẩn
I.1.6.1. Cấu trúc và hình thái của vi khuẩn
Vi khuẩn là sinh vật đơn bào, có nhiều hình thái, kích thước và cách sắp xếp khác nhau.
Đường kính của phần lớn vi khuẩn nằm trong khoảng 0.2 đến 2.0 µm, chiều dài cơ thể khoảng
2.0 đến 8.0 µm [43].
I.1.6.2. Cơ chế tiêu diệt vi khuẩn của hạt bạc
Nhiều công trình nghiên cứu đã chứng tỏ chủ yếu sự tấn công của hạt bạc đến vi khuẩn tập
trung vào lớp peptidoglycan của thành tế bào vi khuẩn [5, 11 - 13]. Do đó, hạt bạc không có

3
khả năng tấn công đến các tế bào của động vật bậc cao, đặc biệt là con người. Đây là lí do
khiến hạt bạc được sử dụng làm tác nhân diệt khuẩn.
I.2. Than hoạt tính (Activated Carbon - AC)
I.2.1. Sơ lược về than hoạt tính
Than hoạt tính có diện tích bề mặt lớn (từ 500 tới 2500 m
2
/g). Do diện tích bề mặt lớn, than
hoạt tính có nhiều vị trí có khả năng hấp thụ. Các lỗ trong than hoạt tính được phân chia thành
3 nhóm chính: nhóm lỗ nhỏ (d <2 nm), nhóm lỗ vừa (2 nm < d < 5 nm) và nhóm lỗ lớn (d > 5
nm) [27].
I.2.2. Cấu trúc của than hoạt tính
I.2.2.1. Cấu trúc tinh thể
Thành phần chủ yếu của than hoạt tính là cacbon, ngoài ra còn có một lượng nhỏ các oxit
kim loại, các oxit này ở dạng tro và hàm lượng của nó phụ thuộc vào nguyên liệu ban đầu.
I.2.2.2. Cấu trúc xốp

Ag
108
C.ty SJC
2
Trisodiumcitrát
Na
3
(C
6
H
5
O
7
).2H
2
O
275
Merck
3
Nước cất 2 lần
H
2
O
18
ĐHKHTN

Thể tích dung dịch là 200 mL có chứa TSC. Hai điện cực đặt cách nhau 5mm, có diện tích
bằng nhau và bằng 1cm
2
. Mật độ dòng điện được điều chỉnh từ 10 đến 50 mA/cm

Điện cực
Bể siêu
âm
Cốc

5
Thực hiện đo phổ hấp thụ - truyền qua của dung dịch MB theo thời gian khi cho 200 mg
AC và AgAC vào hấp phụ lượng MB khác nhau (200 mL dung dịch MB có nồng độ 100
mg/L, 200 mg/L, 300 mg/L, 400 mg/L, 500 mg/L), khuấy với tốc độ 120 vòng/phút ở nhiệt độ
phòng trong thời gian 360 phút, chúng tôi có thể xác định được một số thông số về tính chất
của AC và AgAC.

II.4.2. Hấp phụ Asen
Dung dịch chứa Asen được chuẩn bị bằng cách pha 1.0 mg As
2
O
5
với 1 lít nước cất hai
lần. Quá trình hấp phụ được chỉ ra bằng cách khuấy 100 mg AC hoặc AgAC trong 50 mL
dung dịch Asen trong 3 h. Sau đó chất hấp phụ được loại bỏ bằng cách quay li tâm. Nồng độ
Asen trong dung dịch còn lại được đánh giá bằng phổ hấp thụ nguyên tử AAS.
II.5. Thí nghiệm về khả năng kháng khuẩn (được thực hiện tại khoa Sinh Học – ĐH
KHTN)
Tính chất diệt khuẩn của AgAC được được nghiên cứu định tính thông qua khả năng ức
chế sự phát triển của vi khuẩn Escherichia coli (E.coli) DH5α trên môi trường thạch Luria -
Bertani (LB) 1,5%, trong khi đó các nghiên cứu định lượng được thực hiện trên môi trường
dung dịch LB (10 g tryptone, 4 g yeast extract, 10 b NaCl hòa với nước để thu được 1 lít dung
dịch).
II.5.1. Khả năng diệt khuẩn của AgAC
Thí nghiệm kiểm tra định tính khả năng diệt khuẩn của AgAC: sau khi môi trường LB

II.6.5. Đo phân bố lỗ và diện tích bề mặt của than hoạt tính (BET)
Để biết thông tin về diện tích bề mặt của than hoạt tính và phân bố lỗ trong than, chúng tôi
đem mẫu than đi đo BET (Brunaur-Emmett-Teller).
II.6.6. Đo phổ hấp thụ nguyên tử (AAS)
Cơ sở lí thuyết của phép đo AAS là sự hấp thụ năng lượng (bức xạ đơn sắc) của nguyên tử
tự do ở trạng thái hơi (khí) khi chiếu chùm tia bức xạ qua đám hơi của nguyên tố ấy trong môi
trường hấp thụ.
II.6.7. Đo thế Zeta
Dùng phương pháp điện di để xác định thế Zeta, khi đặt hệ keo vào một điện trường thì các
hạt keo tích điện sẽ di chuyển về một cực, đó là hiện tượng điện di.

Chương 3: Kết quả và thảo luận
III.1. Cấu trúc, hình thái học và tính chất quang của AgNP, AC và AgAC
III.1.1. Giản đồ nhiễu xạ tia X của AgNP
Trên giản đồ nhiễu xạ tia X xuất hiện ba đỉnh nhiễu xạ tại vị trí góc 2θ là 38.10, 44.28 và
64.46 tương ứng với các mặt tinh thể (111), (200), (220) của mạng lập phương tâm mặt của
tinh thể bạc.
Kết luận 1: Như vậy vật liệu chúng tôi chế tạo được chính là các hạt nano bạc với cấu trúc
tinh thể lập phương tâm mặt.
7

Hình 3.1. Giản đồ nhiễu xạ tia X của hạt nano bạc chế tạo bằng phương pháp điện hoá
siêu âm với nồng độ TSC c = 1.5 g/l, mật độ dòng điện phân J=50 mA/ cm
2
,
thời gian tạo mẫu 2h.
Từ các giá trị tính toán được ta có giá trị trung bình của hằng số mạng: a = 4.0877 A

Hình 3.4. Phổ hấp thụ của dung dịch nano bạc khi thời gian điện hóa tăng lên
Vị trí đỉnh hấp thụ không thay đổi theo thời gian (413nm). Điều này chứng tỏ kích thước
hạt nano bạc là không đổi khi thời gian điện hóa tăng lên.

9 Hình 3.5. Sự thay đổi màu sắc của hạt nano
bạc theo thời gian chế tạo.
Hình 3.6. Sự tăng tuyến tính của cường độ
đỉnh hấp thụ theo thời gian chế tạo.
Kết luận 4: Từ phổ hấp thụ - truyền qua của mẫu bạc chế tạo với nồng độ TSC c = 1.5 g/l,
mật độ dòng điện phân J = 15 mA/cm
2
chúng ta thấy rằng: tốc độ tạo hạt nano bạc phụ thuộc
tuyến tính vào thời gian tạo mẫu, kích thước hạt không thay đổi khi thời gian tạo mẫu tăng
lên.
III.1.4. Ảnh hưởng của nồng độ TSC lên kích thước AgNP
Để khảo sát sự thay đổi kích thước hạt theo nồng độ TSC trong dung dịch, chúng tôi tiếp
tục cố định mật độ dòng điện phân (J = 15 mA/cm
2
) và chỉ thay đổi nồng độ TSC (c = 0.5, 1,
1.5, 2, 2.5, 3, 3.5, 4).
Hình 3.7. a, Phổ UV- Vis của hạt nano bạc chế tạo bằng phương pháp điện hóa siêu âm với
điều kiện J = 15 mA/cm
2
, c = 0.5 và 4 g/l.


415

414

413

412

409.5

407.5

407

406

Khi nồng độ TSC tăng thì đỉnh phổ dịch về phía bước sóng ngắn, có nghĩa kích thước hạt
nano bạc giảm và ngược lại khi nồng độ giảm thì đỉnh phổ dịch về phía bước sóng dài, có
nghĩa kích thước hạt tăng [7, 30-32]. Hình 3.8. Ảnh TEM của hạt nano bạc khi
c = 0.5 g/l, J = 15 mA/cm
2
Hình 3.9. Ảnh TEM của hạt nano bạc khi
c= 3.5 g/l, J = 15 mA/cm


11
15
3.5
12.8
1.2
30
1.5
18.9
7.5
50
1.5
22.9
9.8

Bảng 8 cho thấy sự thay đổi kích thước hạt nano bạc khi thay đổi mật độ dòng điện phân
và nồng độ TSC trong dung dịch. Ta thấy khi mật độ dòng điện tăng thì kích thước hạt nano
bạc tăng và ngược lại. Sự phụ thuộc này có thể được giải thích do mật độ dòng điện tỉ lệ với
lượng ion Ag
+
di chuyển từ cực dương tới cực âm. Trong cùng một thời gian điện phân, mật
độ dòng điện phân lớn hơn thì tạo ra các hạt nano có kích thước lớn hơn và tốc độ hình thành
hạt nhanh hơn
Nhìn vào bảng 8 chúng ta cũng thấy độ bán rộng phổ (σ) trong sự phân bố kích thước hạt
nano bạc tăng lên khi mật độ dòng điện phân tăng. Điều này có nghĩa là khi mật độ dòng điện
phân tăng lên thì hạt nano bạc càng có thêm nhiều kích thước khác nhau hay độ đồng đều về
kích thước của mẫu giảm đi.
Kết luận 6: Khi mật độ dòng điện phân thay đổi thì kích thước hạt nano bạc được tạo
thành cũng thay đổi theo. Mật độ dòng điện phân J tăng thì kích thước hạt d tăng, độ đồng
đều về kích thước giảm và ngược lại. Tốc độ tạo thành hạt nano bạc ứng với trường hợp hợp


Hình 3.9. Ảnh SEM bề mặt than hoạt tính.
Hinh 3.10. Phân bố kích thước lỗ trong than
hoạt tính.
Hình 3.10 đưa ra giản đồ phân bố kích thước lỗ trong than hoạt tính. Có một sự tập trung
rất lớn các lỗ với kích thước d từ 20 A
o
tới 50 A
o
.
Kết luận 7: Từ phương pháp phân tích BET chỉ ra rằng than hoạt tính chúng tôi chế tạo là
vật liệu mao quản trung bình (2 nm<d<5 nm) có diện tích bề mặt lớn 890 m
2
/g. Khảo sát sự
phụ thuộc của tổng diện tích bề mặt và thể tích lỗ hổng theo thời gian hoạt hóa chỉ ra thời
gian hoạt hóa tối ưu của than sọ dừa là 5 h và quá trình hấp phụ - giải hấp phụ là một quá
trình bất thuận nghịch.

13
III.1.7. Than hoạt tính tẩm hạt nano bạc (AgAC)
Trên hình 3.11a xuất hiện các đỉnh chuẩn của hạt nano bạc có cấu trúc lập phương tâm
mặt. Trên hình 3.11b xuất hiện các đỉnh trải rộng ở 22
o
và 44
o
, chúng thể hiện cấu trúc vô
định hình của than hoạt tính. Trên hình 3.11 c xuất hiện cả đỉnh trải rộng của than hoạt tính và
đỉnh nhọn sắc nét của hạt nano bạc. Điều này khẳng định hạt nano bạc đã được phân tán trên
nền than hoạt tính.

Hình 3.15. Ảnh TEM của mẫu than hoạt
tính (AC)
Hình 3.16. Ảnh TEM của mẫu than hoạt
tính có tẩm nano bạc (AgAC)
Kết luận 8: Từ kết quả các phép đo đối với mẫu than hoạt tính và than hoạt tính tẩm nano
bạc chúng ta có thể thấy các mẫu vật liệu được chế tạo có độ sạch cao, hạt nano bạc phân tán
tốt trên nền than hoạt tính và không bị thay đổi kích thước so với ban đầu.
III.2. Nghiên cứu khả năng diệt khuẩn của AgNP và AgAC
III.2.1. Nghiên cứu định tính khả năng diệt khuẩn của AgNP và AgAC 15
Hình 3.17. Nghiên cứu khả năng diệt khuẩn của vật liệu: (A) đối chứng âm, (B) than hoạt
tính, (C) than hoạt tính tẩm hạt nano bạc
Kết quả của đĩa (A- môi trường thạch) được chỉ ra trên hình 3.17 A cho thấy sự phát triển
bình thường của vi khuẩn E.coli do sự có mặt của các đốm trắng trên bề mặt đĩa thạch. Hình
3.17 B là kết quả của đĩa (B- môi trường thạch có thêm 0.15 g than hoạt tính) cũng cho thấy
sự phát triển bình thường của vi khuẩn E.coli. Điều này chỉ ra rằng than hoạt tính không ngăn
chặn được sự phát triển của E.coli hay không có tác dụng diệt khuẩn. Ngược lại, trên bề mặt
đĩa (C- môi trường thạch có thêm 0.15 g than hoạt tính tẩm hạt nano bạc với tỷ lệ 1%) không
quan sát thấy các đám vi khuẩn E.coli (hình 3.17 C).
Kết luận 9: Từ thí nghiệm nghiên cứu khả năng diệt khuẩn của than hoạt tính và than hoạt
tính tẩm hạt nano bạc ở trên, chúng ta thấy than hoạt tính có khả năng hấp phụ tốt nhưng lại
không có tác dụng diệt khuẩn, việc tẩm thêm hạt nano bạc có tác dụng diệt khuẩn mạnh vào
than hoạt tính làm cho vật liệu mới này ngoài tác dụng hấp phụ tốt còn có thêm đặc tính diệt
khuẩn mạnh. Đây hứa hẹn là 1 loại vật liệu có khả năng ứng dụng cao vào rộng rãi trong
thực tế.
III.2.2. Nghiên cứu định lượng khả năng kháng khuẩn của AgNP - Nồng độ ức chế tối

hình Elovich (Elovich model). Các phương trình tương ứng mô tả cho đúng cho những mô
hình này là:

)1(
1
tk
e
eqq


(1)tkq
tkq
q
e
e
2
2
2
1

(2)
(3)
Trong đó: q
e
là lượng chất hấp bị
hấp phụ (MB) trên một đơn vị chất hấp phụ
(AC) tại trạng thái cân bằng.

ck
ckq
q


1
(4)

n
eFe
ckq
/1

(5)
Trong đó: q
m
là dung lượng hấp phụ tối đa (q
e
) của một đơn lớp.
k
a
là hằng số hấp phụ tại trạng thái cân bằng.
k
F
là hằng số hấp phụ Freundlich.
1/n là giá trị cường độ hấp phụ.
C
e
nồng độ dung dịch tai trạng thái cân bằng (mg/L).
Hình 3.19 chỉ ra lượng MB bị hấp phụ bởi AC như một hàm của thời gian (phút).

q
(mg/g)
cal
e
q
(mg/g)
)10(
3
2

k

2
R

100
89.8
89.4
2.4
1.00
200
171.5
174.8
0.4
0.998
300
190.6
198.4
0.4
0.999

(7)
Hệ số tương quan R
2
được chỉ ra cho mô hình Langmuir và mô hình Freundlich tương ứng
là 0.98 và 0.79. Từ đây ta thấy rằng mô hình Langmuir là phù hợp hơn mô hình Freudlich
trong việc miêu tả cơ chế hấp phụ của AC và 240 mg/g là giá trị thu được cho khả năng hấp
phụ tối đa của một đơn lớp (q
m
) theo mô hình Langmuir.
Kết luận 11: Qua việc nghiên cứu cơ chế hấp phụ MB của mẫu AC chế tạo, chúng ta thấy
rằng: sự hấp phụ MB của AC được quyết định bởi khả năng hấp phụ của những vị trí trên bề
mặt AC hơn là nồng độ của của MB và khả năng hấp phụ tối đa của một đơn lớp (q
m
) là 240
mg/g.
III.3.2. Ảnh hưởng của pH lên khả năng hấp phụ MB của AC
Để nghiên cứu ảnh hưởng của pH dung dịch lên sự hấp thụ MB, thí nghiệm được tiến hành
với nồng độ MB ban đầu là 500 mg/L, 200 mg than hoạt tính, 200 mL dung dịch ở nhiệt độ
25 °C.
Giả thiết rằng việc tăng sự hấp phụ phụ thuộc vào tính chất bề mặt của chất hấp phụ (AC)
và cấu trúc chất bị hấp phụ (MB). Khi dung dịch có pH thấp, nồng độ ion H
+
trong dung dịch
là rất lớn, lúc này các ion H
+
tham gia “ tranh chấp” các vị trí hấp phụ mang điện tích âm trên

19
bề mặt than hoạt tính [22, 23, 26]. Chính điều này làm giảm khả năng hấp thụ các cation MB
trong dung dịch.

điều này làm cho khả năng hấp phụ MB của AC cũng thay đổi theo. Sự thay đổi này là khác
nhau với những khoảng pH khác nhau, pH càng thấp thì sự thay đổi càng lớn, và không có sự
khác biệt nhiều về khả năng hấp phụ của AC khi pH ở mức trung tính.
III.3.3. So sánh khả năng hấp phụ của AC và AgAC
Chúng tôi đã kiểm tra khả năng hấp phụ MB của AC và AgAC với nồng độ MB ban đầu là
C
0
= 200 mg/L. Kết quả được trình bày trong hình 3.22 a.
Chúng ta không tìm thấy sự khác biệt rõ rệt giữa 2 đường hấp phụ MB của AC và AgAC
trong hình 3.22 a. Điều này chứng tỏ sự có mặt của AgNP với tỷ lệ 1% không gây ra ảnh
hưởng đáng kể lên khả năng hấp phụ MB cũng như tính chất bề mặt của AC. Sự tương đồng
giữa đường hấp phụ - giải hấp phụ của AC và AgAC trong hình 3.22 b một lần nữa xác nhận
kết luận trên.

20 Hình 3.22 a. So sánh khả năng hấp phụ
MB của AC và AgAC.
Hình 3.22 b. Đường hấp phụ và giải hấp phụ
của AC và AgAC.
Khả năng hấp phụ của AC và AgAC là khác nhau khi chất bị hấp phụ là Asen (As).
Kết quả chỉ ra rằng với 2 g AC và AgAC trên 1 lít dung dịch pH trung tính, AC làm giảm
lượng As đi 5.5% trong khi AgAC làm giảm lượng As đi 17.1%. Đã có một sự cải tiến trong
khả năng loại bỏ ion As
+
khi AgNP được phân tán trên nền AC.
Giá trị năng lượng tự do của quá trình hấp phụ Asen của than là 12.909 kJ.mol
-1
, và của

4. T.D. Reynolds, P. A. Richards, Unit Operations and Processes in Environment
Enginneering, 2
nd
ed. Publishing Co, p.25.
5. Nelson Durán, Priscyla D. Marcato, Roseli De Conti, Oswaldo L. Alves, Fabio T.
M. Costa, Marcelo Brocchi; Potential use of Silver Nanoparticles on pathogenic
bacteria, their toxicity and possible mechanisms of action; J. Braz. Chem. Soc. 21
(2010) No. 6, 949-959.
6. JianXu, XiaHan, HonglaiLiu,YingHu, Synthesis and optical properties of silver
nanoparticles stabilized by gemini surfactant, Colloids and Surfaces A:
Physicochem. Eng. Aspects 273 (2006) 179–183.
7. D. Jain, H. Kumar Daima, S. Kachhwaha, S. L. Kothari; Synthesis of plant –
mediated silver nanoparticles using papaya fruit extract and evaluation of their
antimicrobial activities; Digest Journal of Nanomaterials and Biostructures 4 (2009)
No. 3,p. 557 – 563.
8. Chang Chen, Li Wang, Guohua Jiang and Haojie Yu; Chemical preparation of
special – shaped metal nanomaterials through encasulation or inducement in soft
solution; Rev. Adv. Mater. Sci. 11 (2006) 1 – 18.
9. Hongyan Liang, Zhipeng Li, Wenzhong Wang, Youshi Wu, and Hongxing Xu;
Highly Surface-roughened ‘‘Flower-like’’ Silver Nanoparticles for Extremely
Sensitive Substrates of Surface-enhanced Raman Scattering; Adv. Mater 21 (2009)
p4614–4618.
10. David Bl´azquez S´anchez; The Surface Plasmon Resonance of Supported Noble
Metal Nanoparticles: Characterization, Laser Tailoring, and SERS Application;
PhD Thesis, Department of Chemistry, University of the Kassel von 2007.
11. Dhermendra K. Tiwari1, J. Behari, P. Sen; Time and dose-dependent antimicrobial
potential of Ag nanoparticles synthesized by top-down approach; CURRENT
SCIENCE 95 (2008) No. 5, p 647 – 655.
12. Jun Sung Kim, Eunye Kuk, Kyeong Nam Yu, Jong-Ho Kim, Sung Jin Park, Hu Jang
Lee, So Hyun Kim, Young Kyung Park, Yong Ho Park, Cheol-Yong Hwang, Yong-

Mulvaney; Gold nanorods: Synthesis, characterization and applications;
Coordination Chemistry Reviews 249 (2005) 1870 – 1901.
21. V. Zawani Z, Luqman Chuah A, Thomas S. Y. Choong, Equilibrium, Kinetics and
Thermodynamic Studies: Adsorption of Remazol Black 5 on the Palm Kernel Shell
Activated Carbon (PKS-AC), European Journal of Scientific Research ISSN 1450-
216X Vol.37 No.1 (2009), pp.67-76.

23
22. T. Santhi, S. Manonmani, Removal of Methylene blue from aqueous solution by
bioadsorption onto Ricinus communis epicarp activated carbon, Chemical
Engineering Research Bulletin 14 (2010) 11-18.
23. B.H.Hameed *, R.R. Krishni, S.A. Sata: A novel agrcultural waste adsorbent for
removal of cationic dye from aqueous solutions, Journal of Hazardous Materials 162
(2009) 305–311.
24. I.A.W. Tan, A.L. Ahmad, B.H. Hameed: Adsorption of basic dye on high-surface-
area activated carbon prepared from coconut husk: Equilibrium, kinetic and
thermodynamic studies, Journal of Hazardous Materials 154 (2008) 337–346.
25. B. H Hameed, A. T. M. Din, A. L. Ahmad: Adsorption of methylene blue onto
bamboo- based active carbon: kinetics and equibrium studies, Journal of Hazardous
Materials 141 (2007) 819–825.
26. B. H. Hameed, M. I. El – Khaiary: Equilibrium, Kinetics and mechanism of
malachite green adsoption on activated carbon prepared from bamboo by K
2
CO
3

activation and subsequent gasification with CO
2
, Journal of Hazardous Materials
157 (2008) 344–351

(2005) 17–28.
37. Y. Liu, New insights into pseudo-second-order kinetic equation for adsorption,
Colloids Surf., A 320 (2008) 275–278.
38. D. Kavitha, C. Namasivayam, Experimental and kinetic studies on methylene blue
adsorption by coir pith carbon, Bioresour. Technol. 98 (2007) 14–21
39. R. Selvakumar, N.A. Jothi, V. Jayavignesh, K. Karthikaiselvi, G.I. Antony, P.
Sharmila, S. Kavitha, K. Swaminathan, As(V) removal using carbonized yeast cells
containing silver nanoparticles, Water Res. 45 (2011) 583–592.
40. S. Kim, S.S. Kim, Y.J. Bang, S.J. Kim, B.J. Lee, In vitro activities of native and
designed peptide antibiotics against drug sensitive and resistant tumor cell lines,
Peptides 24 (2003) 945–953.

Tài Liệu tiếng Việt
41. Nguyễn Thế Khôi, Nguyễn Hữu Mình, Giáo trình Vật lí chất rắn, Nhà xuất bản giáo
dục, 1992
42. Nguyễn Ngọc Long, Giáo trình Vật lý chất rắn, Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia,
2008
43. Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty, Vi sinh vật học, Nhà xuất
bản giáo dục, 2009
44. Nguyễn Văn Hùng, Giáo trình Vật lí tia X.
45. Nguyễn Thị Thu, Giáo trình hoá keo, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm 2002.

25
46. PGS.TS. Đỗ Đình Rãng, PGS.TS. Đặng Đình Bạch, PGS.TS. Lê Thị Anh Đào, THs.
Nguyễn Mạnh Hà, TS. Nguyễn Thị Thanh Phong, Hoá học hữu cơ 3, Nhà xuất bản
giáo dục 1999.

Websize
47. http://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%E1%BB%95_t%C3%A1n_s%E1%BA%AFc_n%C
4%83ng_l%C6%B0%E1%BB%A3ng_tia_X


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status