Tài liệu LUẬN VĂN: Giải pháp hoàn thiện nghiệp vụ thánh toán quốc tế tại chi nhánh Ngân hàng cổ phần PHƯƠNG NAM – Hà Nội - Pdf 10

LUẬN VĂN:

Giải pháp hoàn thiện nghiệp vụ thánh toán
quốc tế tại chi nhánh Ngân hàng cổ phần
PHƯƠNG NAM – Hà Nội Lời mở đầu
1.1Khái niệm và các đặc trưng về thanh toán quốc ế 05
1.2Tính bức xứcvà cần thiết của hệ thống thanh toán quốc tế trong ngoại
thương 05
1.3Các nhân tố ảnh hưởng đến phương thức thanh toán quốc tế trong ngoại
thương 06.
2. Các phương tiện thanh toán quốc tế thông dụng trong ngoại thương:
2.1 Hối phiếu 08
2.2 Séc 09
2.3Kỳ phiếu 12
3. Các điều kiện thanh toán quốc tế quy định trong hợp đồng mua bán ngoại thương:
3.1 Điều kiện tiền tệ: 14
3.2 Điều kiện địa điểm thanh toán 16
3.3 Điều kiện thời gian thanh toán 16
3.4 Điều kiện phương thức thanh toán 16
4. Các nhân tố ảnh hưởng đến thanh toán quốc tế.
4.1Tỷ giá hối đoái 17
4.2Vai trò của Ngân hàng trong thanh toán quốc tế 17

Chương II:
Thực trạng của hệ thống thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mại cổ phần
phương nam .
I . Tổng quan về Ngân hàng Phương nam
1.1 Sự ra đời và phát triển của Ngân hàng Cổ phần PHƯƠNG NAM 19
1.2 Các hoạt động kinh doanh chủ yếu 20
II. Tình hình hoạt động các nghiệp vụ thanh toán quốc tế tại chi nhánh NHTMCP
Phương Nam.
Chính sách liên quan đến dịch vụ thanh toán quốc tế của Ngân hàng 28 2.2 Tình hình hoạt động thanh toán quốc tế tại NHTMCP- Phương Nam 30

2.4.1 Về hệ thống luật và văn bản dưới luật 58
2.4.2 Về chủ trương cơ cấu lại ngân hàng 59
2.4.3 Thành lập ngân hàng chi nhánh xuất nhập khẩu 60
2.4.4 Phát triển thị trường hối đoái hoàn hảo để mở rộng nguồn vốn bằng ngoại tệ, cung
cấp cho hệ thống cho vay xuất nhập khẩu 62
Kết luận 63

Chương I: Các phương thức thanh toán quốc tế
I. Khái niệm và sự cần thiết phải nghiên cứu TTQT
1.Khái niệm về thanh toán quốc tế.
Chúng ta đều hiểu rằng , ngày nay mỗi quốc gia đều có quan hệ không nhiều thì
ít với các quốc gia khác vì nhu cầu cuộc sống và phát triển kinh tế. Đòi hỏi của con
người đã làm cho trao đổi ngày càng mở rộng khắp thế giới.
1.1 Khái niệm về thanh toán quốc tế. Chúng ta đều biiết rằng, ngày nay mỗi quốc gia đều có quan hệ không ít thì nhiều
với các quốc gia khác vì nhu cầu cuộc sống và phát triển thị trường. Đòi của con người

Tài khoản vốn.
Tài khoản dự trữ chính thức.
- Tài khoản vãng lai:bao gồm xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá dịch vụ.
- Tài khoản vốn: bao gồm mua, bán các tài sản như cổ phần, trái phiếu, tài khoản ngân
hàng, bất động sản và doanh nghiệp.
- Tài khoản dự trữ chính thức: bao gồm mua bán tài sản dự trữ quốc gia, ngoại tệ, vàng
và quyền rút vốn đặc biệt (SDRs).
Thương mại quốc tế là sự xuất nhập khẩu hàng hoá hữu hình như dầu mỏ, quần
áo, xe hơi đều phản ánh hoạt động thanh toán thông qua các phương tiện thanh toán
quốc tế. Dịch vụ cũng thuộc nhóm tài khoản vãng lai, bao gồm các khoản phải thanh
toán và các khoản được thanh toán về cố vấn, luật pháp, dịch vụ kỹ thuật, bản quyền,
bằng phát minh và tài sản tri thức, tiền đóng bảo hiểm, phí vận chuyển, chi tiêu du lịch.
Các khoản thương mại mang hình thái dịch vụ này thường được gọi là thương mại vô
hình. Đồng thời, yếu tố thu nhập cũng bao quát những khoản thanh toán và khoản được
trả từ tiền lãi, cổ tức đến tất cả những thu nhập khác từ đầu tư ở nước ngoài.
Tài khoản vốn gồm 3 nhóm: đầu tư trực tiếp, đầu tư chứng khoán và vốn khác.
Cán cân vốn đo lường chênh lệch giữa bán tài sản cho người nước ngoài và mua tài sản
từ nước ngoài. Không giống như mua bán hàng hoá và dịch vụ, mua bán tài sản tài
chính ảnh hưởng đến những khoản thanh toán và nhận được trong tương lai do đầu cơ
về vốn.
Tài sản dự trữ chính thức đó là những khoản mà một quốc gia phải chi trả để
thanh toán cho người nước ngoài vì thâm hụt cán cân thanh toán, ngân hàng trung ương
của quốc gia đó nên giảm bớt tài sản dự trữ chính thức như vàng, ngoại tệ, SDRs, hoặc
vay ngân hàng trung ương nước khác. Ngược lại, nếu quốc gia có thặng dư trên cán cân thanh toán, ngân hàng trung ương nước đó sẽ trả nợ nước ngoài hoặc tăng thêm tài sản
dự trữ.
Tóm lại, mọi vấn đề đều tập trung để cân bằng cán cân thanh toán trong mỗi
quốc gia khi tham gia và hội nhập với kinh tế các nước để có sự phát triển hài hoà và

-Tính bắt buộc trả tiền của hối phiếu : Người trả tiền hối phiếu phải trả tiền theo đúng
nội dung ghi trên hối phiếu.
-Tính lưu thông của hối phiếu : hối phiếu có thể được chuyển nhượng một hay nhiều lần
trong thời hạn của nó.
b- Điều kiện thành lập hối phiếu :
-Về mặt hình thức quy định:
+ Hối phiếu làm thành văn bản (bắt buộc).
+Hình mẫu hối phiếu không quyết định giá trị pháp lý của hối phiếu .
+Ngôn ngữ tạo lập hối phiếu là ngôn ngữ viết hoặc in sẵn, đánh máy bằng một thứ
tiếng nhất định và thống nhất.
+Hối phiếu lập thành một hay nhiều bản, mỗi bản đều đánh số thứ tự, các bản đều
có giá trị như nhau. Bản nào đến trước thì thanh toán trước, bản nào đến sau thì vô giá
trị.
-Về nội dung:
+ Tiêu đề của hối phiếu: “Hối phiếu”.
+ Địa đIểm ký phát hối phiếu: địa điểm ký phát hoặc địa chỉ người ký.
+ Ngày tháng ký phát: xác định thời gian trả tiền của hối phiếu.

2.2séc (Cheque)
a. Khái niệm chung.
Séc là một tờ mệnh lệnh vô điều kiện của người chủ tài khoản, ra lệnh cho ngân hàng
trích từ tài khoản của mình để trả cho người có tên trong séc, hoặc trả cho người cầm
séc một số tiền nhất định, bằng tiền mặt hay bằng chuyển khoản. Đối với người có tiền mở tại ngân hàng một tài khoản, ngân hàng sẽ cấp cho người
gửi tiền một quyển séc. Mỗi lần muốn rút tiền thì viết một tờ séc đưa đến ngân hàng để
lĩnh tiền.
b. Đặc điểm của séc
-Tính thời hạn: tức là tờ séc chỉ có giá trị tiền tệ hoặc thanh toán nếu thời hạn

Lưu thông séc qua một ngân hàng (NH)
(1): giao hàng.
(2): Phát hành séc thanh toán.
(3): Mang séc đến ngân hàng lĩnh tiền.
(4):Báo có cho người hưởng lợi Séc.
(5):Quyết toán giữa NH với người mua.
- Lưu thông Séc qua 02 NH
(1): Giao hàng.
(2):Phát hành Séc thanh toán.
(3): Nhờ NH thu hộ tiền ghi trên Séc.
(4): Thu tiền.
(5): NH trả tiền cho người hưởng Séc.
NGÂN Hàng
người bán
người mua

nh Bên
bán

người mua
nh Bên
mua

người bán (6): Quyết toán giữa NH với người mua.
e. Các loại Séc:
- Séc tên là loại Séc ghi rõ tên người hưởng lợi (không thể chuyển nhượng).
- Séc vô danh là loại Séc không ghi tên người hưởng lợi (Séc có thể chuyển

một hay nhiều người hưởng lợi.
- Kỳ phiếu cần có sự bảo lãnh của NH hoặc công ty Tài chính. Sự bảo lãnh nay
đảm bảo khả năng thanh toán của Kỳ phiếu.
- Kỳ phiếu khác với Hối phiếu làthường có hai bản: bản 01 và bản 02, Kỳ phiếu
chỉ có một bản chính do con nợ phát ra để chuyển cho người hưởng lợi Kỳ phiếu đó.

3. Các điều kiện thanh toán quốc tế quy định trong hợp đồng mua bán Ngoại
thương
Trong quan hệ thanh toán giữa các nước, các vấn đề có liên quan đến quyền lợi
và nghĩa vụ của đôi bên thì phải đề ra để giải quyết và thực được quy định lại thành
những điều kiện gọi là điều kiện thanh toán quốc tế. Cácđiều kiện đó là:
- Điều kiện về tiền tệ.
- Điều kiện về địa điểm.
- Điều kiện về thời gian.
- Điều kiện về phương thức thanh toán.
Nghiệp vụ thanh toán quốc tế là sự vận dụng tổng hợp các điều kiện TTQT.
Những điều kiện này được thể hiện ra trong các điều khoản thanh toán của các hiệp định
thương mại, các hiệp định trả tiền ký kết giữa các nước, của các hợp đồng mua bán
ngoại thương ký kết giữa người mua và người bán. Trong nghiệp vụ mua bán với các nước, chúng ta cần phải nghiên cứu kỹ các
điều kiện thanh toán quốc tế để có thể vận dụng một cách tốt nhất trong việc ký kết và
mua bán ngoại thương nhằm phục tùng các yêu cầu chính sách đối ngoại và đặt các yêu
cầu cụ thể sau:
 Khi xuất khẩu:
- Bảo đảm chắc chắn thu được đúng, đủ, kịp thời tiền hàng, thu về càng nhanh
càng tốt.
- Bảo đảm giữ vững giá trị thực tế của ssó thu nhập ngoại tệ khi có những biến
động tiền tệ xảy ra.

toán và thanh toán, đồng thời quy định giá vàng lúc đó trên thị trường nhất định làm cơ
sở đảm bảo. Tuy vậy hình thức đảm bảo này chỉ là tương đối nên ít được dùng.
b. Điều kiện đảm bảo ngoại hối:
Lựa chọn đồng tiền tương đối ổn định, xác định mối quan hệ tỷ giá với đồng tiền
thanh toán để đảm bảo giá trị của tiền tệ thanh toán là điều kiện để đảm bảo ngoại hối.
Điều kiện đảm bảo ngoại hối có hai cách quy định sau đây:
-Trong hợp đồng quy định đồng tiền tính toán và đồng tiền thanh toán là một loại
tiền, đồng thời xác định tỷ giá giữa đồng tiền đó với một đồng tiền khác. Đến khi trả
tiền, nếu tỷ giá thay đổi thì giá cả hàng hoá và tổng giá trị hợp đồng phải được điều
chỉnh một cách tương ứng.
-Trong hợp đồng quy định đồng tiền tính toán là một đồng tiền(thường là đồng
tiền tương đối ổn định) và thanh toán bằng đồng tiền khác. Khi trả tiền căn cứ vào tỷ giá
giữa đồng tiền tính toán và đồng tiền thanh toán để tính ra số tiền phải trả là bao nhiêu.
Đây là cách dùng trong thanh toán quốc tế hiện nay.
c. Điều kiện đảm bảo theo “ rổ” tiền tệ:
-Trong điều kiện hiện nay, khi mà hàm lượng vàng của tiền tệ không còn ý nghĩa
thiết thực đối với việc xác định tỷ giá hối đoái, hệ thống tỷ giá cố định dưới mọi hình thức đã bị tan vỡ, tỷ giá hoạt động dữ dội và thả nổi tự do, sức mua của tiền tệ nhiều
nước giảm sút nghiên trọng thì việc áp dụng các điều kiện đảm bảo hối đoái nói trên là
không còn ý nghĩa thiết thực nữa.
Để khắc phục tình hình trên, người ta dựa vào ngoại tệ của nhiều nước để đảm
bảo giá trị thực tế của các khoản thu nhập bằng ngoại tệ trên hợp đồng. Cách đảm bảo
đó gọi là đảm bảo hối đoái theo “rổ” ngoại tệ được chọn.
d. Điều kiện đảm bảo căn cứ vào tiền tệ quốc tế: SDR ECU (UERO)
Tổng giá trịgiá hợp đồng được tính toán và thanh toán bằng một ngoại tệ nào đó,
đồng thời chọn SDR (hoặc UERO) làm tiền tệ đảm bảo đồng tiền của hợp đồng.
e. Điều kiện đảm bảo căn cứ vào biến động của giá cả:
Số tiền phải thanh toán căn cứ vào tìnhhình biền động của chế độ giá cả mà thay

khi tham gia phát triển và hội nhập với kinh tế khu vực và thế giới. Tuy nhiên hệ thống
thanh toán quốc tế cũng bị chi phối bởi các yếu tố về tỷ giá hối đoái, các chính sách và
biện pháp tài chính với vai trò của NH trong nền kinh tế đó để điều chỉnh cán cân TTQT
một cách hợp lý.
4.1 Tỷ giá hối đoái:
Thay đổi tỷ giá để điều chỉnh cán cân thanh toán là một biện pháp mà chính phủ
các nước thường sử dụng. Thông qua chính sách phá giá (Devaluation) hay giảm giá
(depreciation) tiền tệ để thúc đẩy nhanh xuất khẩu hàng hoá, khuyến khích đầu tư nước
ngoài vào trong nước làm tăng thu ngoại hối và hạn chế nhập khẩu hàng hoá, đầu tư ra
nước ngoài nhằm giảm nhu cầu ngoại hối, do đó đã góp phần điều chỉnh sự thiếu hụt
của cán cân thanh toán, Việc điều chỉnh cán cân thanh toán thường xảy ra khi cán cân
thanh toán bị thiếu hụt hoặc dư thừa. Tuy nhiên trên thực tế, người ta chỉ điều chỉnh cán
cân thanh toán khi nó bị thiếu hụt mà thôi. Chính vì vậy, khi phá giá hoặc giảm giá tiền
tệ đồng nghĩa với nhu cầu xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ tăng nhanh đến khả năng
TTQT tăng toạ điều kiện để điều chỉnh cán cân thanh toán cân bằng. 4.2 Vai trò của Ngân hàng trong thanh toán quốc tế.
Trước hết, thông qua nghiệp vụ qua lại đồng nghiệp với các đại lý NH ở nước
ngoài để cho vay ngoại tệ nhằm bổ sung vào lượng ngoại hối cung cấp cho thị trường.
Trước thời kỳ chủ nghĩa tư bản lũng đoạn, việc vay nợ các ngân hàng cần cân bằng cán
cân thanh toán chỉ diễn ra trong phạm vi nhỏ giữa NH nước này với nước kia. Trong
giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, với sự lũng đoạn trong phạm vi quốc tế, một nước nào đó
cần tín dụng để cứu nguy cán cân TTQT của mình có thể sử dụng thẻ tín dụng của nhiều
NH khác hoặc của các tổ chức tiền tệ quốc tế trên cơ sở ký kết các hiệp định giữa họ.
Sau nữa, NHTW áp dụng các chính sách tiền tệ và tín dụng để thu hút vốn ngắn
hạn của nước ngoài chạy vào nước mình để tăng số thu nhập trong cán cân thanh toán,
do đó làm giảm bớt mức thiếu hụt của cán cân này. Chính sách chiết khấu thường được
sử dụng nhiều nhất.
Cuối cùng, việc sử dụng hai cách trên của ngân hàng vẫn chưa giải quyết hết tình

Ngân Hàng TMCP PHƯƠNG NAM, là ngân hàng thương mại cổ phần. Có mạng
lưới kinh doanh khá rộng, các đơn vị hành chính sự nghiệp bao gồm: Văn phòng đại
diện tại TP-Hồ Chí Minh, Trung tâm đào tạo, Trung tâm Công nghệ thông tin. Ngoài ra,
Ngân Hàng TMCP PHƯƠNG NAM còn lập các chi nhánh và phòng giao dịch như ở
Đồng tháp, Long xuyên, Hà nội, tham gia sáng lập và góp vốn trong các đơn vị liên
doanh trong lĩnh vực ngân hàng.
Khách hàng chính của Ngân Hàng TMCP PHƯƠNG NAM là các tổ chức kinh
tế kinh doanh trong lĩnh vực sản xuất Công nghiệp, Xây dựng, Giao thông vận tải, Bưu
chính viễn thông, Thương mại, Du lịch và các khách hàng cá nhân tại các khu tập
trung dân cư (Thành phố, thị xã).
Là một trong những ngân hàng thương mại cổ phần ở Việt Nam đi đầu trong việc
cải tiến công nghệ thông tin ngân hàng;
Là thành viên chính thức của Hiệp hội các ngân hàng châu á, thành viên của Hiệp
hội Visa, Hiệp hội các ngân hàng Việt Nam. Trước sự vận động mạnh mẽ của thị trường, sự giao dịch tiền tệ, cung cầu tiền tệ
ngày càng lớn, Ngày 1/04/1993 Ngân hàng TMCP PHƯƠNG NAM được thành lập tại
258 Minh Phụng P.2, Q.11. TP.HCM và được gọi tên là Hội Sở Ngân Hàng TMCP
PHƯƠNG NAM cho đến nay.
Đặc điểm và tình hình hoạt động của thời kỳ này:
Cơ sở vật chất kỹ thuật công nghệ được tăng cường, sản phẩm dịch vụ Ngân
hàng khá phong phú (ngoài cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn, có nhiều loại cho vay
mới ra đời như: cho vay tài trợ uỷ thác, cho vay thanh toán công nợ, đồng tài trợ, trả
thay bảo lãnh). Kinh doanh đối ngoại phát triển mạnh; Đội ngũ cán bộ được đào tạo lại
và thích ứng dần với hoạt động kinh doanh trong cơ chế thị trường đảm bảo cho Ngân
hàng tồn tại và phát triển không ngừng.
Với sự lớn mạnh không ngừng về nhu cầu của các thành phần kinh tế trong vấn
đề vốn vay, tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi thanh toán và các dịch vụ tiện lợi cho việc kinh
doanh. Trước tinh hình đó, Ngân hàng cổ phần PHƯƠNG NAM đã mạnh dạn mở

hiệu quả trong quản lý ngân hàng.
Ngân hàng cổ phần PHƯƠNG NAM với 10 năm hoạt động, ngân hàng đã khẳng
định được vị trí của mình trên thương trường và chiếm được uy tín của khách hàng. Do
đó, ngân hàng đã đề ra kế hoạch 5 năm (2001 - 2004), trong kế hoạch đó thì việc mở
rộng thị phần ra phía Bắc đã thu được nhiều lợi thế kinh doanh, đồng thời cơ cấu lãi suất
hợp lý, kỳ hạn đa dạng như: tuần, tháng 3 – 6 – 9 - 12 và trên 12 tháng phù hợp với nhu
cầu của người dân; tăng cường công tác quảng cáo, tiếp thị các dịch vụ ngân hàng trên
các phương tiện thông tin đại chúng. Chính vì vậy, ngân hàng đã thu được các kết quả
khả quan như:
Năm 2000 mức huy động đạt 867 tỷ đồng tăng 38,5% so với năm 1999 là 626 tỷ
đồng.
Năm 2001 tổng mức huy động vốn đạt 1033 tỷ đồng tăng 19% so với cuối năm
2000 (867 tỷ đồng). Trong đó vốn huy động đạt 839 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 80% tổng mức huy động, tăng 15% chủ yếu nguồn tiền gửi tiết kiệm (VND và ngoại tệ) của dân
cư đều tăng 31% (212 tỷ đồng).
Có thể khái quát hoạt động huy động vốn theo Bảng sau:
Bảng 1:
Đơn vị : tỷ đồng
Chỉ tiêu năm 1998 năm 1999 năm 2000 năm2001
Tổng tài sản 321 715 968 1,163
tổng vốn huy động 232 626 867 1,033
(Nguồn : Báo cáo thường niên của Hội sở)
*Hoạt động tín dụng.
Cho vay là chức năng kinh tế hàng đầu của ngân hàng để tài trợ cho chỉ tiêu của
các doanh nghiệp, cá nhân và các cơ quan chính phủ. Hoạt động cho vay của ngân hàng
có mối quan hệ mật thiết với tình hình phát triển kinh tế tại khu vực ngân hàng phục vụ,
bởi vì cho vay thúc đẩy sự tăng trưởng của các doanh nghiệp, tạo ra sức sống cho nền
kinh tế. Hơn nữa: thông qua các khoản vay của ngân hàng, thị trường có thêm thông tin

+Doanh nghiệp tư nhân : 21,9%
+ Công ty TNHH : 24,4%
+ Hộ gia đình & HTX : 6,4% Bảng 2:
Đơn vị: Triệu đồngChỉ tiêu
Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002
Phân theo thành phần kinh tế
1. Thành phần kinh tế khác 370,968

444,670

595,120

2. Doanh nghiệp tư nhân 152,424

184,580

246,18

3. Công ty TNHH 169,824

187,936

248,450


Ch
ỉ tiêu

Năm 2001

Năm 2000

+,
-

%

Doanh số mua vào 10.119 triệu USD

9.015 triệu USD

+12%

Doanh s
ố bán ra

10.541 tri
ệu USD

9.610 tri
ệu USD

+10%

Doanh số chi trả kiều hối 4.180 triệu USD


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status