quy hoạch sử dụng đất đai xã vũ hoà, huyện kiến xương, tỉnh thái bình giai đoạn 2005-2015 - Pdf 10

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Lời nói đầu
Đất đai là tài sản vô cùng quý giá của mỗi quốc gia. Nó là điều kiện, cơ
sơ, nền tảng để phát triển các ngành kinh tế-xã hội nh: công nghiệp xây dựng,
du lịch, dịch vụ
Theo hiến pháp năm 1992 của nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam quy định: Nhà nớc quản lý thống nhất, quản lý đất đai theo quy hoạch
và pháp luật nhằm đảm bảo sử dụng đất đai đúng mục đích và có hiêụ quả .
Quy hoạch sử dụng đất đai là công cụ quản lý không thể thiếu trong việc tổ
chức sử dụng đất đai của các ngành kinh tế xã hội và của các địa phơng. Động
thời quy hoạch đất đai mang tính chất dự báo và thể hiện mục tiêu, chiến lợc
phát triển kinh tế của các ngành và các vùng lãnh thổ trên từng địa bàn cụ thể
theo các mục đích sử dụng đất đai hợp lý, có hiệu quả.
Qua quá trình khảo sát thực tế việc quy hoạch đất đai tại huyện Kiến X-
ơng, tỉnh Thái Bình cùng thầy giáo-PGS, TS Ngô Đức Cát, đợc sự giúp đỡ, h-
ớng dẫn tận tình của thầy,các anh chị trong đoàn. đặc biệt là sự hớng dẫn của
cô giáo-Th.S Vũ Thị Thảo, em đã lựa chọn đợc đề tài nghiên cứu: Quy hoạch
sử dụng đất đai xã Vũ Hoà, huyện Kiến Xơng, tỉnh Thái Bình giai đoạn
2005-2015 . Mục đích của đề tài này là nghiên cứu, tìm hiểu sâu hơn quá
trình quy hoạch sử dụng đất đai, lấy kinh nghiệm thực tiễn từ một địa phơng
cụ thể, vận dụng những kiến thức đã học vào công tác quy hoạch, sử dụng đất
cấp xã, nắm đợc công việc thực tế của một ngời làm quy hoạch sử dụng đất
đai.
Đề tài đợc nghiên cứu thông qua phơng pháp biện chứng và phân tích
tổng hợp. Với phơng pháp này quá trình quy hoạch sử dụng đất đai đợc xem
xét từ cơ sở lý thuyết đến quy hoạch cụ thể tại một địa phơng. Các hoạt động
thực tiễn đợc phân tích, tổng kết để làm sáng tỏ, phong phú thêm những vấn
đề về lí luận.
Nội dung của đề tài bao gồm 3 chơng:
Chơng i: Cơ sở khoa học của việc quy hoạch sử dụng đất đai.
Chơng II: Phơng án quy hoạch sử dụng đất xã Vũ Hoà, huyện Kiến X-

mục đích, đem lạihiệu quả kinh tế cao.
Quy hoạch đất đai còn là cơ sở đảm bảo cho sự lãnh đạo, quản lý tập
trung, thống nhất của Nhà nớc. Thông qua quy hoạch, thông qua sự bố trí, sắp
xếp sử dụng các loại đất đai đã đợc phê duyệt và đợc thể hiện trên các bản quy
hoạch, Nhà nớc kiểm soát đợc mọidiễn biến về tình hình sử dụng và biến động
đất đai trong cả nớc. Từ đó ngăn chặn đợc tình trạng sử dụng đất đai lãng phí,
bừa bãi, sử dụng không đúng mục đích. Mặt khác, thông qua quy hoạch buộc
các đối tợng chỉ đợc phép sử dụng đất đai trong phạm vi ranh giới của mình,
động thời giúp cho Nhà nớc có cơ sở để quản lý đất đai chắc chắn và trật tự
hơn, các tranh chấp vớng mắc đất đai có cơ sở để giải quyết dễ dàng hơn.
Quy hoạch đất đai còn là cơ sở để lập kế hoạch sử dụng đất đai. Kế
hoạch sử dụng đất thể hiện tất cả các mục tiêu, quan điểm và chỉ tiêu tổng thể
của quy hoạch. Nh vậy, việc xây dựng kế hoạch phải dựa vào quy hoạch, coi
quy hoạch là một trong các căn cứ không thể thiếu đợc của kế hoạch. Quy
Trần Đặng Thắng Địa chính 44
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
hoạch càng có cơ sở khoa học càng chính xác bao nhiêu thì kế hoạch càng có
điều kiện để thực hiện chính xác bấy nhiêu.
Quy hoạch đất đai tạo điều kiện để sử dụng đất đai và nhà ở hợp lý.
Trên cơ sở phân hạng đất đai, Nhà nớc đã bố trí, sắp xếp các laọi đất đai cho
các loại đối tợng quản lý và sử dụng. Đồng thời quy hoạch đất đai tạo điều
kiện cho việc tính thuế, xác định giá của các loại đất hợp lý. Việc tính thuế và
xác định giá cả đất đai phải căn cứ vào việc đánh giá phân hạng cácloại đất
đai và quy mô đất đai của các đối tợng sử dụng. Nh vậy quy hoạch sử dụng
đất đai càng có cơ sở khoa học, thì việc tính thuế , giá cả đất đai càng hợp lý,
chính xác hơn.
Nói tóm lại, quy hoạch đất đai có vai trò vô cùng quan trọng đối với
việc quản lý Nhà nớc về đất đai nói riêng và đối với sự nghiệp phất triển kinh
tế Đất nớc nói chung.
Hiện nay công tác quy hoạch đất đai ở nớc ta đợc tiến hành ở 4 cấp:

phơng, của cả nớc và sự điều chỉnh việc khoanh định đó cho phù hợp với từng
giai đoạn phát triển kinh tế-xã hội của điạ phơng. Luật Đất đai năm 2003 đã
kế thừa và bổ sung đầy đủ thêm nội dung quy hoạch đất đai và trong Nghị
định số 181/2004/NĐ-CP cụ thể hoá nội dung này cho các địa phơng dễ dàng
thực hiện. Cụ thể nh sau:
3.1. Điều tra nghiên cứu, phân tíc, tổng hợp điều kiện tự nhiên, kinh tế,
xã hội trên địa bàn thực hiện quy hoạch. Về điều kiện tự nhiên cần nắm đợc
tình hình về địa hình, thời tiết, khí hậu, các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Đặc
biệt là nắm đợc hiện trạng quỹ đất đai, tình hình sử dụng đất đai của địa ph-
ơng. Về kinh tế-xã hội thì điều tra nghiên cứu về thực trạng phát triển kinh tế,
phát triển các ngành và co sở hạ tầng, dân số, lao động, việc làm
3.2. Đánh giá hiện trạng và biến động ử dụng đất trong kỳ quy hoạch tr-
ớc theo các mục đích sử dụng gồm:
- Đất trồng lúa nớc
- Đất trồng cây hàng năm khác
- Đất trồng cây lâu năm: đất rừng sản xuất , đất rừng phòng hộ, đất
rừng đặc dụng
- Đất nuôi trồng thuỷ sản, đất làm muối, đất nông nghiệp khác
- Đất ở taị nông thôn, đất ở tại đô thị
- Đất xây dựng trụ sở cơ quan và công trình sự nghiệp
- Đất sử dụng vào mục đích quốc phòng an ninh
- Đất sản xuất
- Đất kinh doanh phi nông nghiệp
- Đất sử dụng vào mục đích công cộng
- Đất sông ngòi, kênh rạch mặt nớc chuyên dùng
- Đất tôn giáo, đất làm nghĩa tran, nghĩa địa
Trần Đặng Thắng Địa chính 44
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
- Đất bằng cha sử dụng, đất đồi núi cha sử dụng, núi đá không có rừng
cây.

phải chuyển mục đích sử dụng sang mục đích khác, trong đó có diện tích đất
dự kiến phải thu hồi cho việc thực hiện các dự án, công trình.
Trần Đặng Thắng Địa chính 44
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
3.7 Phân tích hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trờng của từng phơng án
phân bổ quỹ nh sau:
Phân tích hiệu quả kinh tế bao gồm: dự kiến nguồn thu từ việc giao đất,
cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất, các loại thuế liên quan đến đất đai
và chi phí cho việc bồi thờng, giải phóng mặt bằng, tái định c.
Phân tích ảnh hởng xã hội bao gồm: việc dự kiến số hộ dân phải di dời,
số lao động mất việc làm do bị thu hồi đất, số việc làm mới đợc tạo ra từ việc
chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất.
Đánh giá tác động môi trờng của việc sử dụng đất theo mục đích sử
dụng mới của phơng án phân bổ quỹ đất.
3.8 Lựa chọn phơng án phân bổ quỹ đất hợp lý căncứ vào kết qủa phân
tích hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trờng. Thể hiện phơng án quy hoạch đất đai
đợc lựa chọn trên bản đồ quy hoạch sử dụng đất , bao gồm: có bản đồ hiện
trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch đất đai.
3.9 Xác định biện pháp sử dụng đất, bảo vệ, cải tạo đất và bảo vệ môi
trờng cần áp dụng đối với từng loại đất, phù hợp với địa bàn quy hoạch.
3.10 Xác định các giải pháp thực hiện quy hoạch đất đai phù hợp với
đặc điểm của địa bàn quy hoạch.
4. Trình tự quy hoạch sử dụng đất đai chi tiết cấp xã.
Để đảm bảo cho công tác quy hoach đất đai ở các địa phơng đợc thực
hiện theo đúng quy định, Bộ tài nguyên và môi trờng đã ra Thông t số 30 quy
định rất chi tiết và cụ thể các bớc trong quy trình quy hoạch sử dụng đất.
4.1 Điều tra, nghiên cứu, phân tích, tổng hợp điều kiện tự nhiên, kinh tế-
xã hội của địa phơng.
Điều tra, thu thập thông tin.t liệu về điều kiện tự nhiên và các nguồn tài
nguyên theo vùng lãnh thổ gồm có: các đặc điểm địa lý, địa mạo, khí hậu,

Đối với đất chuyên dùng, đánh giá cụ thể từng loại đất xây dựng trụ sở,
cơ quan, đất công trình sự nghiệp, đất sử dụng vào mục đích quốc phòng an
ninh, đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp,đất sử dụng vào mục đích phi
nông nghiệp, đất sử dụng vào mục đích công cộng, tôn giáo, đất nghĩa trang,
nghĩa địa , đất sông ngòi, kênh, rạch, suối, mặt nớc chyên dùng, đất bằng cha
sử dụng, đất núi đá không có rừng cây.
4.3. Đánh giá tiềm năng đất đai và phù hợp của hiện trạng sử dụng đất so
với tiềm năng đất đai, so với xu hớng phát triểnkinh tế-xã hội, khoa
học-công nghệ của địa phơng.
Đối với đất nông nghiệp cần đánh giá hiện trạng sử dụng đất so với tổng
quỹ đất nông nhiệphiện có của địa phơng. Tức là đánh giá về tính thích nghi,
sự phù hợp và hiệu quả sử dụng đất; đánh giá khả năng chuyển đổi cơ cấu sử
dụng đất cho phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế nông nghiệp đã đợc xác
định trong chiến lợc quy hoạch tổng thể, kế hoạch phát triển kinh tế của địa
phơng.
Đối với đất phi nông nghiệp cần đánh giá phù hợp hoặc không phù hợp
của việc sử dụng đất ở trong khu dân c, sử dụng đất để xây dựng các khu hành
Trần Đặng Thắng Địa chính 44
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
chính, các khu công nghiệp, khu công nghệ cao, khu kinh tế, khu du lịch, khu
di tích lịch sử, văn hoá, danh lam thắng cảnh, khu vực đất quốc phòng, an ninh
và các công trình,dự án khác có quy mô sử dụng đất lớn.
Đối với diện tích đất cha sử dụng cần đánh giá tiềm năng đất và khả
năng đa đất cha sử dụng vaò sử dụng cho các mục đích nông nghiệp, phi nông
nghiệp.
4.4. Đánh giá kết quả thực hiện quy hoạch đất đai kì trớc.
Đánh giá về kết quả thực hiện gồm có: số lợng, chất lợng của các chỉ
tiêu quy hoạch đất đai.
Chỉ tiêu đất đai đối với từng loại đất(đất nông nghiệp, phi nông nghiệp,
đất cha sử dụng )

đất đã đợc xác định ở trên, tức là nắm bắt thông tin về quỹ đất đai của địa ph-
ơng.
- Trên cơ sở nhu cầu đất và khả năng đáp ứng nhu cầu sử dụng đất để
xác định phơng hớng, mục tiêu sử dụng đất cho kỳ quy hoạch tới.
4.7. Xây dựng các phơng án quy hoạch sử dụng đất chi tiết.
Xây dựng các phơng án phân bổ quỹ đất cho nhu cầu phát triển kinh
tế,xã hội, quốc phòng, an ninh của địa phơng.
Xác định diện tích đất nông nghiệp: đất trồng cây lâu năm, đất trồng
cây hàng năm trong đó cần làm rõ diện tích đất trồng lúa nớc.
Diện tích đất lâm nghiệp gồm có: đất rừng sản xuất,đất rừng đặc dụng,
đất rừng phòng hộ, trong mỗi loại rừng cần làm rõ diện tích đất có rừng tự
nhiên, có rừng trồng, diện tích khoanh nuôi phục hồi rừng và diện tích trồng
rừng.
Ngoài ra còn xác định diện tích đất nuôi trồng thuỷ sản, đất làm muối,
đất nông nghiệp khác, đất ở tại nông thôn, đất ở tại thành thị, đất chuyên dùng
( gồm có đất xây dựng trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp, đất sử dụng vào
mục đích quốc phòng, an ninh,đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp, đất
sử dụng vào mục đích công cộng), đất sông ngòi, kênh, rạch, suối và mặt nớc
chuyên dùng, đất tôn giáo tín ngỡng, đất nghĩa trang, nghĩa địa để phân bổ
cho nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội, quốc phòng, an ninh cảu địa phơng.
Cần xác định diện tích đất không thay đổi mục đích sử dụng so với hiện
trạng sử dụng đất đối với mỗi mục đích sử dụng của từng loại đất, diện tích
đất từ các mục đích khác chuyển sang trong kỳ quy hoạch, trong đó cần xác
định rõ diện tích đất phải xin phép khi chuyển mục đích sử dụng và diện tích
đất dự kiến phải thu hồi.
Xác định diện tích đất cha sử dụng cho mục đích sản xuất nông nghiệp,
lâm nghiệp, trong đó xác định rõ diện tích đất trồng rừng mới và diện tích
khoanh nuôi tái sinh rừng, nuôi trồng thuỷ sản, làm muối, nông nghiệp khác,
phi nông nghiệp.
Thể hiện lên bản đồ địa chính các khu vực sử dụng đất theo từng phơng

ờng của từng phơng án quy hoạch đất đai.
4.10. Phân kỳ quy hoạch đất đai chi tiết.
Phân chia các chỉ tiêu sử dụng đất theo mục đích sử dụng, diện tích phải
chuyển đổi mục đích sử dụng, diện tích đất phải thu hồi, diện tích đất cha sử
dụng đa vào sử dụng cho kế hoạch sử dụng đất chi tiết đầu và kế hoạch sử
dụng đất đai chi tiết cuối.
4.11.Xây dựng bản đồ quy hoạch đất đai chi tiết.
Xây dựng bản đồ quy hoạch đất đai chi tiết của phơng án quy hoạch đ-
ợc lựa chọn trên bản đồ đã đợc khoanh định các khu vực sử dụng đất nông
nghiệp, đất lâm nghiệp, đất chuyên dùng,đất sông ngòi, kêch, rạch và mặt nớc
Trần Đặng Thắng Địa chính 44
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
chuyên dùng, đất sử dụng vào mục đích an ninh, quốc phòng,công cộng, đất
tôn giáo, tín ngỡng,đất nghĩa trang, nghĩa địa
Xây dựng bản đồ quy hoạch tổng hợp quy hoạch đất đai trên cơ sở tổng
hợp bản đồ quy hoạch đất đai chi tiết các loại đất.
4.12. Lập kế hoạch sử dụng đất chi tiết đầu kỳ.
Cụ thể hoá các chỉ tiêu sử dụng đất trong kế hoạch sử dụng đất chi tiết
đầu kỳ đã đợc xác định đêns từng năm.
Dự kiến thu ngân sách từ việc đấu giá đất nông nghiệp sử dụng vào mục
đích công ích của xã và chi phí cho quản lý đất đai tại xã,
4.13.Xác định các biện pháp bảo vệ,cải tạo đất và môi trờng.
Lựa chọn phơng án bao gổm biện pháp chống rửa trôi, xói mòn, sạt lở,
xâm nhập mặn, chua, phèn, trồng cây chắn sóng, chắn cát nâng cao độ phì
nhiêu của đất, chống ô nhiễm môi trờng đất, khôi phục mặt bằng sử dụng đất.
Biện pháp sử dụng tiết kiệm diện tích bề mặt, khai thác triệt để không
gian và chiều sâu, phát triển kết cấu hạ tầng làm tăng giá trị của đất.
Biện pháp khai hoanh, phục hoá, lấn biển, đa diện tích đất trống, đồi núi
trọc, đất có mặt nớc hoang hoá vào sử dụng.
Cần lựa chọn biện pháp phù hợp với điều kiện của xã để thực hiện bảo

tạo nghề nghiệp, chuyển đổi cơ cấu lao động đối với ngời có đất bị thu hồi.
- Khuyến khích ứng dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật, công nghệ có liên
quan đến sử dụng đất nhằm tăng hiệu quả sử dụng đất.
- Tăng cờng thanh tra, kiểm tra, giám sát việc thực hiện quy hoạch, hế
hoạch sử dụng đất đã đợc quyết định.
Chơng II: Phơng án quy hoạch sử dụng đất xã
Vũ Hoà, huyện Kiến Xơng, tỉnh Thái Bình.
I. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội xã Vũ Hoà
1. Điều kiện tự nhiên môi trờng.
1.1. Vị trí địa lý.
Xã Vũ Hoà nằm ở phía Tây của huyện Kiến Xơng. Tổng diện tích tự
nhiên của xã là 504,34 ha.
Giáp ranh của xã bao gồm:
Trần Đặng Thắng Địa chính 44
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
- Phía Bắc giáp xã Vũ Trung, Quang Bình.
- Phía Nam giáp xã Vũ Bình.
- Phía Đông giáp xã Vũ Công.
- Phía Tây giáp xã Vũ Thắng, huyện Kiến Xơng và giáp xã Vũ Vân,
huyện Vũ Th.
Với vị trí kinh tế-xã hội khá hạn chế do không gần trung tâm tỉnh cũng
nh trung tâm huyện nên việc giao lu, trao đổi hàng hoá với bên ngoài gặp khó
khăn. Trên địa bàn xã chỉ có đờng trục chạy đến trung tâm xã nên chỉ thuận
tiện lu thông hàng hóa trong xã.
1.2. Địa hình-địa mạo.
Địa hình mang tính chất chung của vùng đông bằng châu thổ Sông Hồng
nên địa hình tơng đối bằng phẳng, có độ dốc < 1
0
, thấp dần từ khu dân c ra
sông. Tính chất bằng phẳng của địa hình chỉ bị phá vỡ bởi các sông ngòi, kênh

0
C, số giờ nắng trung bình 1600-1800giờ/năm. Độ
Trần Đặng Thắng Địa chính 44
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
ẩm không khí có chỉ số giao động từ 82-94%, lợng bốc hơi trung bình năm là
700mm.
- Gió, bão: Chịu ảnh hởng của hai hớng gió chính: gió Đông Bắc thổi
vào mùa lạnh, gió Đông Nam thổi vào mùa nóng tốc độ trung bình 2m/s. Vào
tháng 6, 7 có xuất hiện vài đợt gió Tây khô nóng, mùa Đông từ tháng 12 dến
tháng 2 năm sau có những đợt rét đậm kéo dài, ngoài ra hàng năm còn chịu
ảnh hởng trực tiếp của 2-3 cơn bão với sức gió và lợng ma lớn gây ảnh hởng
cho sản xuất nông nghiệp cũng nh đời sống sinh hoạt của nhân dân.
Tuynhiên do khí hậu chí làm nhiều mùa một năm, cùng với chế độ nhiệt
độ đa dạng nên thuận lợi cho phát triển kinh tế-xã hội, nhất là phát triển nền
nông nghiệp đa dạng với nhiều giống cây, con, tạo điều kiện tốt cho phát triển
thâm canh tăng vụ.
1.4. Thuỷ văn.
Chủ yếu là các hệ thống sông ngòi nhỏ và rất nhiều ao,hồ là nguồn bổ
sung và dự trữ nớc ngọt rất quan trọng đặc biệt là vào mùa khô hạn. Tuy nhiên
do địa hình bằng phẳng, độ dốc nhỏ nên khả năng thoát nớc chậm, khi ma lớn
thờng gây úng ngập cục bộ. Chế độ thuỷ văn khá chủ động.
1.5. Môi trờng.
Với địa hình bằng phẳng, khu dân c phân bố quần tụ, tách biệt với
những cánh đồng bát ngát, cơ sở hạ tầng phát triển mang đậm sắc thái của các
làng xã đồng bằng Sông Hồng. Đan xen trong làng xóm là các đền, chùa, nhà
thờ họ mang đậm kiến trúc của các thời kì lịch sử. Cùng với các công trịnh
văn hoá, phúc lợi công cộng, đờng làng ngõ xóm đợc xây dựng khang trang
tạo ra bộ mặt nông thôn mới cho xã Vũ Hoà.
Là một xã thuần nông tốc độ tăng dân số không lớn, nhng dới sức ép
của sự gia tăng dân số, để đảm bảo cho nhu cầu đất ở, lơng thực ngày một

úng cục bộ xảy ra gây cản trở cho việc sản xuất và sinh hoạt của ngời dân.
- Chất lợng nớc ngầm cần đợc khắc phục xử lý trớc khi đa vào sử
dụng.
2. Điều kiện kinh tế-xã hội.
2.1. Thực trạng phát triển kinh tế.
Năm 2005 là năm cuối cụng thực hiện kế hoạch 5 năm 2000-2005, là
năm nhìn lại những kết quả đạt đợc và cha đạt đợc trong nhiệm kỳ trớc, đồng
thời đánh giá những mặt thuận lợi và không thuận lợi để đề ra phơng hớng
phát triển kinh tế-xã hội trong nhiệm kỳ tới. Đây cũng là năm có nhiều khó
khăn đó là : diễn biến phức tạp của thời tiết nh ma rét, úng lụt, điển hình là
cơn bão số 7, số 8 đổ bộ vào tỉnh nhà gây thiệt hại lớn đến sản xuất vụ mùa,
giá vật t nông nghiệp tăng nhanh, đợt dịch cúm gia cầm cũng ảnh hởng không
nhỏ đến tình hình phát triển kinh tế-xã hội chung của xã.
a. Về sản xuất nông nghiệp.
- Trồng trọt:
Trần Đặng Thắng Địa chính 44
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Trong những năm qua sản xuất nông nghiệp có nhiều tiến bộ trong cách
nghĩ, cách làm, tích cực áp dụng các tiến bộ KHKT vào sản xuất nh giống,
phân bón, thuỷ lợi. Với phơng châm tập trung thâm canh hai vụ lúa, mở rộng
diện tích cây vụ đông, thay đổi tập quán sản xuất, thực hiện chyển đổi cơ cấu
cây trồng, tăng cờng đa những giống có năng suất cao, chất lợng sản phẩm tốt
vào sản xuất.
Diện tích gieo cấy năm 2005 là 350,3 ha, năng suất lúa đạt 114,97 tạ/ha.
Năng suất lúa giảm do ảnh hởng của bão. Cùng với việc nâng cao năng suất,
sản lợng đã quan tâm đến việc nâng cao chất lợng sản phẩm. Sản xuất hàng
hoá trong nông nghiệp đã dần đợc hình thành, năm 2005 cơ cấu lúa hàng hoá
chiếm 30% trong tổng diện tích gieo cấy.
Sản xuất vụ đông đã dần đợc phục hồi và có xu hớng phát triển, năm
2005 đạt 35 ha, giá trị sản xuất trên 1 ha cây vụ đông đạt 20,5 triệu đồng.

b. Về ngành nghề thủ công nghiệp, xây dựng cơ bản.
Là xã không có ngành nghề truyền thống nên phát triển tiểu thủ công
nghiệp gặp khó khăn. Đảng bộ và nhân dân xã đã có nhiều cố gắng trong việc
tìm kiếm nghề, giải quyết công ăn việc làm cho ngời lao động. Với 15 loại
hình nghề thu hút 680 lao động tham gia. Tổng giá trị sản xuất tiểu thủ công
nghiệp đạt 5,574 tỷ đồng. Việc phát triển ngành nghề không những giải quyết
việc làm tăng thu nhập mà còn góp phần làm thay đổi cơ cấu kinh tế, cơ cấu
lao động ở địa phơng. Thực hiện nghị quyết 02 của huyện uỷ Kiến Xơng, xã
đã xây dựng một số giải pháp cho việc phát triển nghề nh hỗ trợ, tạo điều kiện
để đợc vay vốn, hỗ trợ học nghề. Cung cấp thông tin giúp các hộ làm nghề yên
tâm mở rộng sản xuất.
Công tác xây dựng cơ bản trong năm qua đã đạt đợc những thành tựu
đáng kể, năm 2005 đầu t cho xây dựng trờng tiểu học 8 phòng học và nâng
cấp hội trờng UBND xã với số tiền 853,896 triệu đồng.
c. Thơng mại-dịch vụ.
Các hoạt động thơng mại dịch vụ phát triển khá nhanh,các phơng tiện
máy móc sản xuất, phơng tiện giao thông, nghe nhìn, máy điện thoại tăng
nhanh. TTCN phát triển, dịch vụ thơng mại cũng không ngừng đợc mở rộng.
Là địa phơng có thị trờng khá sôi động, nhộn nhịp; các hoạt động dịch vụ
phong phú,đa dạng góp phần tạo nên việc làm cho 1200 lao động, góp phần
tích cực vào xoá đói, giảm nghèo, nâng cao đời sống nhân dân. Các loại hình
dịch vụ trên địa bàn là kinh doanh vật t nông nghiệp,vật liệu xây dựng Giá
trị thu nhập từ hoạt động thơng mại dịch vụ toàn xã năm 2005 là 12,452 tỷ
đồng.
Nh vậy, trong năm qua về cơ bản có sự chuyển dịch rõ rệt về cơ cấu các
lĩnh vực sản xuất, lao động đợc đầu t nhiều hơn vào khu vực thủ công nghiệp.
Tuy nhiên trong điều kiện sản xuất vẫn gặp nhiều khó khăn do đặc thù là một
xã thuần nông nên việc chuyển đổi tập quán canh tác và nhận thức về chuyển
đổi còn chậm, những bất lợi của thời tiết ảnh hởng đến cây trồng; cùng với
dịch cúm gia cầm H5N1 làm ảnh hởng đến đời sống sinh hoạt của nhân dân.

c. Mức sống dân c.
Cùng với công cuộc đổi mới của đất nớc đời sống ngời dân Vũ Hoà có
những bớc tiến rõ rệt. Cùng với sựtăng trởng kinh tế chung của xã hàng năm
số hộ nghèo giảm dần và số hộ giàu cũng tăng lên.
Nhìn chung cuộc sống của ngời dân đã đợc cải thiện đáng kể, các nhu
cầu thiêt yếu cho cuộc sống nh điện, nớc, muối iốt cũng đợc tăng cờng, góp
phần nâng cao mức sống cả về vật chất và tinh thần cho nhân dân, đẩy lùi các
tệ nạn xã hội,đáp ứng ngày càng tốt yêu cầu phục vụ nhiệm vụ chính trị ở địa
phơng.
Trần Đặng Thắng Địa chính 44
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
2.3. Thực trạng phát triển dân c.
Là một xã đồng bằng nên mật độ phân bố dân c khá đồng đều và tập
trung nên việc quản lý xã hội tơng đối thuận lợi, tình hình dân c ổn định.
UBND xã có nhiều cố gắng trong điều hành quản lý xã hội, chuyển đổi mô
hình thôn, xây dựng quy định về nếp sống văn hoá trong tiệc cới, việc tang
bộ mặt nông thôn dần thay đổi.
Tổng diện tích đất khu dân c nông thôn là 98,38 ha, trong đó đất ở là
46,25 ha. Hệ thống cơ sở hạ tầng trong khu dân c nông thôn có nhiều thay đổi:
đờng làng ngõ xóm đợc cải tạo, nâng cấp, hệ thống điện, thông tin, các cơ sở
văn hoá xã hội phục vụ công cộng phát triển. Hầu hết nhà ở của nhân dân đã
đợc ngói hoá và bê tông hoá. Tuy nhiên, việc quy hoạch xây dựng còn thiếu sự
đồng bộ.
2.4. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng.
a. Giao thông vận tải.
Hệ thống giao thông trong những năm gần đây đợc đầu t cơ bản, đờng
nhựa đã đến trung tâm xã, hệ thống đờng trục xã, thôn xóm có đầu t nhng cơ
bản cha đáp ứng đợc giao thông hiện tại cũng nh tơng lai, trong những năm tới
cần đợc đầu t, duy tu, mở rộng.
b. Thuỷ lợi.

chuyển biến cả về nội dung và hình thức hoạt động. Công tác tuyên truyền,
vận động nhân dân thực hiện các chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc
đợc thực hiện tốt. Phong trào văn nghệ thể thao đợc đoàn thanh niên tổ chức
tốt.
Cuộc vận động Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá ở khu
dân c đợc nhân dân đồng tình ủng hộ, hàng năm tổ chức đợc ngày hội đoàn
kết toàn dân để phát động, đăng kí xây dựng gia đình văn hoá, khu dân c tiên
tiến. Hàng năm có từ 80-84% số hộ đạt tiêu chuẩn gia đình văn hoá, 40% số
thôn đạt khu dân c tiên tiến.
Tổ chức việc cới, việc tang, lễ hội có nhiều tiến bộ theo nghị quyết của
TW V.
h. Giáo dục đào tạo.
Công tác giáo dục đào tạo đợc coi trọng và mở rộng ở tất cả các cấp
học, ngành học. Hệ thống trờn lớp đợc củng cố và xây mới, công tác quản lý
giáo dục có nhiều tiến bộ, đội ngũ giáo viên thờng xuyên đợc bồi dỡng nghiệp
vụ,nâng cao chất lợng chuyên môn. Phong trào xã hội hoá học tập có chiều h-
ớng phát triển tích cực. Các trờng học đều đạt tiên tiến.
Trờng mầm non nhà trẻ huy động đợc 85,6% trẻ từ 3-5 tuổi đến kớp.
Trờng tiểu học duy trì 540 học sinh với 17 lớp, không có học sinh bỏ
học.
Tỷ lệ tốt nghiệp THCS đạt 100%, với số lợng học sinh năm 2005 là 499
học sinh với 13 lớp, đạt tiêu chuẩn quốc gia về phổ cập THCS.
Trần Đặng Thắng Địa chính 44
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
2.5 . Đánh giá chung về thực trạng phát triển kinh tế-xã hội.
- Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế đã làm thay đổi dần tính chất của nền
kinh tế tự cung tự cấp sang nền kinh tế hàng hoá. Tăng trởng kinh tế năm sau
cao hơn năm trớc. Tuy nhiên việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp,
nông thôn diến ra chậm, sản xuất vẫn là thuần nông cha khai thác hết tiềm
năng sẵn có.

Trần Đặng Thắng Địa chính 44
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
II. Tình hình quản lý và sử dụng đất đai xã Vũ Hoà.
1. Hiện trạng sử dụng đất đai
Theo số liệu thống kê tính đến ngày 01/01/2005, xã Vũ Hoà có tổng
diện tích tự nhiên là 504,34 ha,chiếm 2.37% diện tích tự nhiên của huyện
Kiến Xơng. Vũ Hoà là xã có diện tích trung bình so với các xã trong huyện.
Trong đó diện tích đất nông nghiệp chiếm 75,73% ( chủ yếu là đất sản xuất
nông nghiệp), đất phi nông nghiệp 24,27% (chủ yếu là đất ở và đất chuyên
dùng), còn lại 0,004% là diện tích đất cha sử dụng.
Toàn bộ diện tích trên địa bàn xã đã đợc giao cho các đối tợng quản lý
và sử dụng. Diện tích đất đợc phân theo đối tợng sử dụng và đối tợng quản
lýnh sau:
Bảng cơ cấu diện tích theo đối tợng
Cơ cấu DT theo đối tợng
Sử dụng
Diện tích
(ha)

cấu
(%)
Cơ cấu DT đất đợc giao
để quản lý
Diện
tích
(ha)

cấu
(%)
1. Hộ gia đình,cá nhân(GDC) 397,22 78,76

nông nghiệp. Chủ yếu là các ao hồ nuôi trồng thuỷ sản nớc ngọt. Phần diện
tích do hộ gia đình cá nhân sử dụng là 19,25 ha, còn lại 1,06 ha do UBND xã
và các tổ chức khác sử dụng.
Bảng 1: Diện tích, cơ cấu đất nông nghiệp năm 2005
STT Loại đất Diện tích (ha) Cơ cấu (%)
1 Tổng diện tích đất nông nghiệp 381,93 75,73
1.1 Đất sản xuất nông nghiệp 361,62 94,68
1.1.1 Đất trồng cây lâu năm 354,61 98,06
1.1.1.1 Đất trồng lúa 354,61 100,00
1.1.1.1 Đất chuyên trồng lúa nớc 317,98 89,64
1.1.1.2 Đất trồng lúa nớc còn lại 36,72 10,36
1.1.1.3 Đất trồng lúa nơng
1.1.1.2 Đất cỏ dùng vào chăn nuôi
1.1.1.2.1 Đất trồng cỏ
1.1.1.2.2 Đất cỏ tự nhiên có cải tạo
1.1.1.3 Đất trồng cây hàng năm khác
1.1.1.3.1 Đất trồng cây hàng năm khác
1.1.1.3.2 Đất nơng rẫy trồng cây hàng năm khác
1.1.2 Đất trồng cây lâu năm 7,01 1,94
1.1.2.1 Đất trồng cây công nghiệp lâu năm
1.1.2.2 Đất trồng cây ăn quả lâu năm
1.1.2.3 Đất trồng cây lâu năm khác 7,01 100,00
1.2 Đất lâm nghiệp
1.2.1 Đất rừng sản xuất
1.2.1.1 Đất có rừng tự nhiên sản xuất
1.2.1.2 Đất có rừng trồng sản xuất
1.2.1.3 Đất khoanh nuôi phục hồi rừng sản xuất
1.2.1.4 Đất trồng rừng sản xuất
1.2.2 Đất rừng phòng hộ
1.2.2.1 Đất có rừng tự nhiên phòng hộ

+ Đất giao thông: có diện tích 30,99 ha, chiếm 44,76% diện tích đất có
mục đích công công.
+ Đất cơ sở vănhoá: có diện tích 0,01 ha, chiếm 0,01% diện tích đất có
mục đích công cộng
+ Đất thuỷ lợi: có diệntích 36,42 ha, chiếm 52,60% diện tích đất có
mục đích công cộng.
+ Đất cơ sở y tế: có diệntích 0,21 ha, chiếm 0,30% diện tích đất có mục
đíc công cộng.
+Đất cơ sở giáo dục-đào tạo; có diện tích 1.28 ha, chiếm 1,58% diện
tích đất có mục đích công cộng.
+ Đất cơ sở thể dục thể thao: có diện tích 0,21ha, chiếm 0,30% diện
tích đất có mục đích công cộng.
+ Đất chợ: có diện tích 0,12 ha, chiếm 0,17%diện tích đất có mục đích
công cộng.
c. Đất tôn giáo, tín ngỡng.
Có diện tích 0,74 ha, chiếm 0,60% diện tích đất phi nông nghiệp. Nhằm
phục vụ nhu cầu tín ngỡng của toàn dân.
d. Đất nghĩa trang, nghĩa địa.
Tổng diện tích đất nghĩa trang, nghĩa địa trên toàn địa bàn xã có 3.84
ha, chiếm 3,14% diện tích đất phi nông nghiệp.
e. Đất sông suối và mặt nớc chuyên dùng.
Có diện tích 1,67 ha, chiếm 1,36% diện tích đất phi nông nghiệp. Đây
là diện tích đất có mặt nớc chuyên dùng do UBND xã quản lý và sử dụng.
Bảng 2: Diện tích, cơ cấu đất phi nông nghiệp năm 2005
Trần Đặng Thắng Địa chính 44

Trích đoạn Đất cha sử dụng Đánh giá về tình hình quảnlý và sử dụng đất đai Căn cứ lập quy hoạch sử dụng đất Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp:
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status