nghiên cứu các hình thức huy động vốn trong nền kinh tế thị trường đối với các doanh nghiệp vận tải - Pdf 10

Më ®Çu
Mọi quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đều cần vốn, vốn là
nhân tố quyết định đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp nói chung và
doanh nghiệp vận tải nói riêng. Đặc biệt nhu cầu vốn để doanh nghiệp vận tải
đầu tư mua sắm phương tiện hiện nay là rất lớn. Vì vậy việc huy động vốn là vô
cùng quan trọng đối với doanh nghiệp. Tuy vậy trên thực tế hiện nay việc huy
động vốn của các doanh nghiệp còn rất nhiều gặp khó khăn đặc biệt là các doanh
nhiệp vận tải. Do chuyển đổi cơ chế mà các các doanh nghiệp vẫn chưa thích
ứng được với cơ chế mới và vấn đề này đã làm cho các doanh nghiệp gặp rất
nhiều khó khăn về vốn, từ đó dẫn đến việc sản xuất và kinh doanh của doanh
nghiệp gặp khó khăn, hiệu qua sản xuất kém, thua lỗ. Vì vậy vấn đề này cần
được nghiên cứu và tìm ra biện pháp khắc phục những tồn tại trên để nâng cao
khả năng huy động vốn của các doanh nghiệp
Từ thực tế trên đề tài “ Nghiên cứu các hình thức huy động vốn trong
nền kinh tế thị trường đối với các doanh nghiệp vận tải” đã làm rõ được một
phần nhỏ bé của vấn đề này
Đề tài được thực hiện với mục đích làm rõ các vấn đề lý luận về vốn kinh
doanh, từ đó đưa ra các giải pháp nâng cao khả năng huy động vốn, sử dụng,
quản lí vốn huy động trong các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp vận tải
nói riêng
Đề tài gồm có 3 chương
Chương I. Lý luận về vốn và huy động vốn trong nền kinh tế thị trường
Chương II.Thực trạng huy động và sử dụng vốn của doanh nghiệp vận tải
hiện nay
Chương III.Các giải pháp năng cao khả năng huy động vốn cho doanh
nghiệp vận tải
1
Chơng I : lý luận về vốn kinh doanh và huy động
vốn trong nền kinh tế thị trờng
I.VốN KINH DOANH CA DOANH NGHIP
1.KHáI NIệM VN KINH DOANH

cách vận động và phương thức vận động của tiền lại do phương thức đầu tư kinh
doanh quyết định, các phương thức đầu tư có thể được mô tả theo sơ đồ sau
TLSX
T-H SX H-T
SLĐ
Mô hình này được áp dụng đối với các doanh nghiệp sản xuất kinh
doanh,đồng thời nó cũng là mô hình của quá trình tái sản xuất xã hội nói chung
T-H-T:trong trường hợp đầu tư trong lĩnh vực thương mại lúc này H là hàng
hóa dịch vụ được lưu thông và thực hiện giá trị
T-T: trường hợp đầu tư mua trái phiếu hoặc cổ phiếu công ty đầu tư góp vốn
kinh doanh
3.PH©N LO¹I VèN KINH DOANH
Vốn kinh doanh dưới góc độ tài chính là phần tiền tệ được sử dụng vào
mục đích mua sắm 2 bộ phận đó là tư liệu lao động và đối tượng lao động
Hai hình thức này của vốn kinh doanh tham gia vào quá trình kinh doanh
hình thành nên 2 loại tài sản đó là tài sản cố định và tài sản lưu động
3.1. Vèn Cè ®Þnh
a, Tài sản cố định và phân loại tài sản cố định
- Trong các doanh nghiệp vốn cố định là một bộ phận quan trọng cấu thành
lên vốn đầu tư nói riêng và vốn sản xuất nói chung .Quy mô của vốn cố định và
trình độ quản lí ,sử dụng nó là nhân tố ảnh hưởng quyết định đến trình độ trang
bị kĩ thuật .Do ở một vị trí then chốt và đặc điểm vận động của nó lại tuân theo
3
quy luật riêng nên việc quản lý vốn cố định được coi là một trọng điểm của công
tác tài chính doanh nghiệp
- Phân loại tài sản cố định theo hình thái biểu hiện gồm có 2 loại
+,Tài sản cố định hữu hình :là những tài sản được biểu hiện bằng hình thái
hiện vật cụ thể như : nhà xưởng ,máy móc ,thiết bị phương tiện vận tải ,công
trình kiến trúc
+, Tài sản cố định vô hình :là những tài sản không được biểu hiện bằng

được sau khi tiêu thụ các sản phẩm , hàng hóa dịch vụ của mình
Là số vốn đầu tư ứng trước để mua sắm , xây dựng các tài TSCĐ nên quy
mô của vốn cố định nhiều hay ít sẽ quyết định quy mô của TSCĐ ,ảnh hưởng
lớn đến việc trang bị kĩ thuật và công nghệ, năng lực sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp .Song ngược lại những đặc điểm kinh tế của TSCĐ trong quá trình
sử dụng lại có ảnh hưởng quyết định ,chi phối đặc điểm tuần hoàn và chu
chuyển của vốn cố định .Có thể khái quát những nét đặc thù về sự vận động của
vốn cố định trong quá trình sản xuất kinh doanh như sau :
Một là: Vốn cố định tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất sản phẩm, điều này
do đặc điểm của TSCĐ được sử dụng lâu dài , trong nhiều chu kỳ sản xuất quyết
định
Hai là : Vốn cố định được luân chuyển dần dần từng phần trong các chu kỳ
sản xuất
Ba là : Sau nhiều chu kỳ sản xuất vốn cố định mới hoàn thành một vòng
luân chuyển
Sau mỗi chu kỳ sản xuất phần vốn được luân chuyển vào giá trị sản phẩm
dần dần tăng lên , song phần vốn đầu tư ban đầu vào TSCĐ lại dần giảm xuống
cho đến khi TSCĐ hết thời gian sử dụng ,giá trị của nó được chuyển dịch hết
vào giá trị sản phẩm đã sản xuất thì vốn cố định mới hoàn thành một vòng luân
chuyển
5
Những đặc điểm luân chuyển trên đây của vốn cố định đòi hỏi việc quản lý
vốn cố định phải luôn gắn liền với việc quản lý hình thái hiện vật của nó là các
TSCĐ của doanh nghiệp
Từ những phân tích trên có thể đưa ra khái niệm về vốn cố định như sau
Vốn cố định của doanh nghiệp là một phần của vốn đầu tư ứng trước về
TSCĐ mà đặc điểm của nó là luân chuyển dần dần từng phần trong nhiều chu kỳ
sản xuất và hoàn thành một vòng tuần hoàn khi TSCĐ hết thời gian sử dụng
3.2.TµI S¶N LU ĐéNG Vµ VèN LU ĐéNG CñA DOANH NGHIÖP
a,Vốn lưu động đặc điểm của vốn lưu động

vốn vật tư hàng hóa và vốn sản xuất ,rồi cuối cùng lại trở về hình thái vốn tiền tệ
.Sau mỗi chu kỳ sản xuất vốn lưu động hoàn thành một vòng luân chuyển
b, Phân loại vốn lưu động
Để quản lý sử dụng vốn lưu động tốt có hiệu quả cần phải tiến hành phân
loại vốn lưu động của doanh nghiệp theo các tiêu thức khác nhau, theo đó vốn
lưu động được phân theo các tiêu thức sau
- Phân loại theo vai trò từng loại vốn lưu động trong qúa trình sản xuất kinh
doanh
+, vốn lưu động trong khâu dự trữ sản xuất : bao gồm giá trị các khoản
nguyên vật liệu chính ,vật liệu phụ ,nhiên liệu ,phụ tùng thay thế
+, vốn lưu động trong khâu sản xuất : bao gồm các khoản giá trị sản phẩm
dở dang ,bán thành phẩm , các khoản vốn trong thanh toán
Cách phân loại này cho thấy vai trò và sự phân bố của vốn lưu động trong
từng khâu của quá trình sản xuất kinh doanh .Từ đó có biện pháp điều chỉnh cơ
cấu vốn lưu động hợp lí sao cho có hiệu quả sử dụng cao nhất
- Phân loại theo hình thái biểu hiện
+, vốn vật tư hàng hóa : là các khoản vốn lưu động có hình thái biểu hiện
bằng hiện vật cụ thể như nguyên ,nhiên ,vật liệu
7
+, vốn bằng tiền : bao gồm các khoản tiền mặt tồn quỹ ,tiền gửi ngân
hàng ,các khoản vốn trong thanh toán ,các khoản đầu tư chứng khoán ngắn
hạn
Cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp xem xét, đánh giá mức tồn kho
dự trữ và khả năng thanh toán của doanh nghiệp
- Phân loại theo quan hệ sở hữu về vốn
+, vốn chủ sở hữu : là các khoản vốn lưu động thuộc quyền sở hữu của
doanh nghiệp ,doanh nghiệp có đầy đủ quyền chiếm hữu ,sử dụng, chi phối và
định đoạt .Tuy nhiên tùy theo các loai hình doanh nghiệp khác nhau mà vốn chủ
sở hữu có những đặc điểm riêng như: vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước , vốn
góp cổ phần ,vốn góp liên doanh

+,Ưu tiên khai thác tối đa tiềm năng vốn từ nội bộ doanh nghiệp
+,Đa dạng hóa các hình thức tạo vốn , xuất phát từ đặc điểm sản xuất kinh
doanh và thực trạng vốn của doanh nghiệp để lựa chọn hình thức tạo vốn
+,Các doanh nghiệp chỉ tạo vốn qua nhưng hình thức mà pháp luật cho phép
+,việc tạo vốn gắn liền với quản lý và sử dụng có hiệu quả vốn
2.C¸C H×NH THøC HUY ®éNG VèN TRONG NÒN KINH TÕ THÞ TR-
êNG
a, Đảm bảo vốn từ nội bộ doanh nghiệp
- Tạo vốn từ nội bộ doanh nghiệp gồm có 2 hai mục tiêu
+,Tạo vốn để duy trì sản xuất : là vốn được tạo ra qua quá trình khấu hao
TSCĐ để bù đắp hao mòn TSCĐ
+,Tạo vốn để phát triển : vốn được tạo ra từ phần lợi nhuận không phân
phối và các khoản dự phòng có tính chất dự trữ như : dự phòng rủi ro , trượt
giá
+,Vốn tự tạo còn được hình thành do điều chỉnh cơ cấu TSCĐ của doanh
nghiệp
9
- Ưu điểm
+, Đó là phần vốn rất chủ động của doanh nghiệp đối với doanh nghiệp
nhỏ nó càng có ý nghĩa vì trông chờ vào vốn tín dụng sẽ dẫn đến mất khẳ năng
kiểm soát
+, Góp phần nâng cao vị thế tài chính của doanh nghiệp do duy trì hay
nâng cao chất lượng các chỉ số tài chính theo hướng có lợi
+, Thể hiện nội lực của doanh nghiệp giúp cho doanh nghiệp có thể dùng
làm đối trọng với các nguồn tín dụng huy động bên ngoài doanh nghiệp
- Nhược điểm
+, vốn tự tạo thường dẫn đến tâm lý ổn định làm cho các doanh nghiệp
thiếu những bước nhảy mạnh dạn để phát triển
+, các tiềm năng bên trong hiện có của doang nghiệp là có giới hạn nên
việc tự tạo vốn chỉ đạt được mức giới hạn

chịu không
- Hình thức huy động vốn này phụ thuộc
+, Uy tín của doanh nghiệp
+, Khả năng thanh toán của doanh nghiệp trong quá khứ
+, Kết quả hoạt động trong việc tìm đối tác cung cấp
c, Vay ngắn hạn các doanh nghiệp khác
Đây là hình thức vay mượn giữa các doanh nghiệp để điều hòa vốn của các
doanh nghiệp
- Phương thức này có ưu điểm
+, Linh hoạt ,có lợi cho việc giải quyết nhu cầu vốn cấp bách, kịp thời của
doanh nghiệp
+, Không cần vật thế chấp, không chịu sự giằng buộc của lưu thông hàng hóa
+, Trong lúc tiền tệ căng thẳng, hình thức này điều hòa thừa thiếu, có thể
giảm bớt những quy định tài chính khắt khe
d, Vay ngân hàng và các tổ chức tài chính
11
Đây là hình thức cho phép doanh nghiệp có được nguồn vốn bổ sung tạm
thời để đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh. Hiệu quả hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp là căn cứ để quyết định doanh nghiệp có thể được vay vốn
Tuy đây là nguồn vốn lớn nhưng thường là nguồn vốn ngắn hạn nên khi
sử dụng nguồn vốn này hết sức quan tâm đến thời gian quay vòng vốn
e, Nhận tiền đặt trước của khách hàng
Đây là hình thức khách hàng ứng tiền trước khi đặt hàng để doanh nghiệp
tiến hành sản xuất theo đơn hàng của khách hàng
Đây là hình thức chỉ áp dụng cho một số trường hợp cụ thể phạm vi ứng
dụng hẹp
g, Vay có kì hạn
- Là hình thức các các doanh nghiệp vay của ngân hàng và các tổ chức
tín dụng có thời hạn đáo han trên một năm, đó là các khoản vay trung và dài hạn
+, Ưu điểm: Thời gian sử dụng vốn dài, tạo điều kiện cho doanh nghiệp

+, Doanh nghiệp có thời gian để chủ động trả nợ
- Nhược điểm: Hình thức này chỉ áp dụng cho doanh nghiệp lớn có uy
tín và được phép phát hành trái phiếu
L, Cổ phiếu
*, Cổ phiếu
Trong nền kinh tế thị trường một hình thức cho phép doanh nghiệp tạo
một lượng vốn lớn đó là tiến hành cổ phần hóa để trở thành công ty cổ phần.
Các công ty cổ phần huy động vốn bằng cách phát hành cổ phiếu
Cổ phiếu là những chứng từ do công ty cổ phần phát hành xác nhận quyền
sở hữu của những người có cổ phần đối với một phần tài sản của công ty. Cá
nhân, tổ chức nắm giữ cổ phiếu được gọi là cổ đông và được chia cổ tức hàng
năm. Cổ tức hàng năm được chia dựa vào kết quả sản xuất kinh doanh của công
ty
13
*, Các loai cổ phiếu
- Cổ phiếu phổ thông: Là loại cổ phiếu xác định quyền sở hữu của cổ
đông trong công ty
+, Người nắm giữ cổ phiếu phổ thông được hưởng mọi quyền lợi, cũng
như nghĩa vụ đã được pháp luật và điều lệ công ty quy định
+,Cổ phiếu phổ thông được tự do chuyển nhượng trên thị trường chứng
khoán theo đúng quy định của luật pháp
+, Người nắm giữ cổ phiếu phổ thông được tham gia họp đại hội cổ đông,
bầu hội đồng quản trị tương ứng với tỉ lệ cổ phiếu nắm giữ
- Cổ phiếu ưu đãi cổ tức: Là loại cổ phiếu đặc biệt được công ty cổ phần
quy định trong điều lệ công ty. Tùy từng loại cổ phiếu ưu đãi mà người nắm giữ
chúng có các quyền lợi khác nhau
Các loại cổ phiếu ưu đãi gồm
+, Cổ phiếu ưu đãi biểu quyết: Người nắm giữ cổ phiếu này có quyền biểu
quyết với tỉ lệ % cao hơn so với tỉ lệ % của vốn góp thực tế của cá nhân tổ chức
đó và thường là nhà nước nắm giữ loại cổ phiếu này ( sau 3 năm kể từ ngày

- Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn cố định: chỉ tiêu này phản ánh một
đồng vốn cố định có thể tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu hoặc doanh thu thuần
trong kì
doanh thu(doanh thu thuần)trong kì
hiệu suất sử dụng VCĐ =
số VCĐ bình quân trong kì
số VCĐ đầu kì + số VCĐ cuối kì
số VCĐ bình quân trong kỳ =
2
- Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận vốn cố định: chỉ tiêu này phản ánh một đồng
vốn cố định trong kì có thể tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế
15
doanh thu(doanh thu thuần)trong kì
Tỷ suất lợi nhuận VCĐ = *100%
số VCĐ bình quân trong kì
*, Các chỉ tiêu phân tích
- Hệ số hao mòn TSCĐ: Phản ánh mức độ hao mòn TSCĐ trong doanh
nghiệp so với thời điểm đầu tư ban đầu. Hệ số này càng lớn chứng tỏ mức hao
mòn càng cao và ngược lại
số tiền khấu hao lũy kế
Hệ số hao mòn TSCĐ =
nguyên giá TSCĐ ở thời điểm đánh giá
- Tỷ suất đầu tư TSCĐ: Phản ánh mức độ đầu tư vào tài sản cố định
trong tổng giá trị tài sản của doanh nghiệp. Hay trong một đồng giá trị tài sản
của doanh nghiệp có bao nhiêu đồng được đầu tư vào tài sản cố định. Tỷ suất
càng lớn chứng tỏ doanh nghiệp đã chú trong đầu tư vào tài sản cố định
giá trị còn lại của TSCĐ
Tỷ suất đầu tư TSCĐ = *100%
tổng tài sản
2.HIÖU QU¶ Dông vèn lu ®éng

LD
* 360
hay K= (ngày)
M
K : kỳ luân chuyển vốn lưu động
Vòng quay vốn càng nhanh thì kì luân chuyển vốn càng được rút ngắn và
chứng tỏ vốn lưu đông được sử dụng hiệu quả
*, Hàm lượng vốn lưu động (mức đảm nhận vốn lưu động) là số vốn lưu
động cần có để đạt được một đồng doanh thu
VLĐ bình quân trong kì
Hàm lượng VLĐ =
tổng doanh thu
17
*, Tỷ suất lợi nhuận (mức doanh lợi ) vốn lưu động : chỉ tiêu này phản ánh
một đồngvốn lưu động có thể tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế .Tỷ
suất lợi nhuận vốn lưu động càng cao thì chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lưu
động càng cao
tổng lợi nhuận
Mức doanh lợi VLĐ =
VLĐ bình quân trong kì
IV. Mèi quan hÖ gi÷a sö dông vèn vµ t¹o vèn
- Huy động vốn của doanh nghiệp được hiểu là tổng thể các biện pháp làm
tăng vốn kinh doanh của doanh nghiệp nó là việc làm thường xuyên của các
doanh nghiêp hoạt động trong nền kinh tế thị trường nhằm bổ sung nhu cầu vốn
cho doanh nghiệp
Các doanh nghiệp có thể huy động vốn bằng nhiều hình thức khác nhau
như: các tổ chức tài chính, ngân hàng, thị trường chứng khoán
- Quá trình huy động vốn của doanh nghiệp bao gồm các nội dung sau
+, Xác định nhu cầu vốn cần huy động
+, Lựa chọn hình thức huy động và nguồn huy động

Các chỉ tiêu tài
chính
Mục đích sử
dụng vốn
Tổng hợp đánh
gia kết quả
Lựa chọn hình
thức huy dộng
Thực hiện huy
động vốn
Sử dụng vốn
đầu tư đầu tư
TSCĐ TSLĐ
Chơng ii: thực trạng huy động và sử dụng vốn
của doanh nghiệp vận tảI hiện nay
I. Tầm quan trọng của vốn trong các doanh
nghiệp
- Theo quy inh cua luõt doanh nghiờp thi bõt ki mụt ca nhõn hay tụ chc
nao trong nờn kinh tờ muụn thanh lõp doanh nghiờp mi thi ờu phai co u mụt
lng vụn iờu lờ nhõt inh. Tuy theo tng nganh cu thờ ma mc vụn tụi thiờu
phai co a c quy inh rõt cu thờ trong luõt doanh nghiờp . T o ta co thờ
thõy c tõm quan trong cua vụn ụi vi doanh nghiờp
- Mụt doanh nghiờp muụn tụn tai va phat triờn thi iờu õu tiờn o la
doanh nghiờp phai co vụn kinh doanh. Vụn co tõm quan trng sụng con ụi vi
cac doanh nghiờp, moi qua trinh san xuõt kinh doanh, õu t cua doanh nghiờp
ờu cõn co vụn nh: õu t xõy dng nha xng, mua sm trang thiờt bi, phng
tiờn võn tai
- Qua trinh sn xuõt kinh doanh cua doanh nghiờp la doanh nghiờp phai
ng vụn ra sau o mi thu hụi vụn bng cach ban cac san phõm ma doanh
nghiờp a san xuõt ra vi võy doanh nghiờp cõn phai co vụn trc khi tiờn hanh

số doanh nghiệp không thích ứng được với cơ chế thi trường đã lâm vào tình
trạng làm ăn thua lỗ và phá sản, những doanh nghiệp còn lai bắt đầu thích ứng
và phát triển
- Trong những năm gần đây nhà nước thực hiện tiến trình cổ phần hóa đối
với doanh nghiệp nhà nước. Theo quyết định mới nhất của thủ tướng chính phủ
thì từ nay đến năm 2010 phải chuyển đổi tất cả các doanh nghiệp nhà nước
thành công ty cổ phần hoặc công ty TNHH nhà nước một thành viên, nắm giữ
100% vốn đối với hệ thống truyền tải điện và đường sắt
Từ những yếu tố trên đã dẫn đến thực trạng huy động vốn của các doanh
nghiệp nhà nước hiện nay như sau
21
a, Các tập đoàn, tổng công ty, doanh nghiệp nhà nước lớn
Đây là các doanh nghiệp lớn với số vốn lớn được đầu tư từ ngân sách nhà
nước. Có uy tín trên thị trường nên viêc huy động vốn khá dễ dàng
Các doanh nghiệp này có một nguồn vốn tự có lớn và lại có thể tiếp cận
với các nguồn tín dụng một cách dễ dàng đặc biệt là nguồn tín dụng ngân hàng
Nhờ vào uy tín của mình cộng với sự bảo lãnh của chính phủ các doanh
nghiệp này cũng có thể huy động được một nguồn vốn lớn từ việc phát hành trái
phiếu huy động vốn ra thị trường trong nước và quốc tế điển hình như: Tập đoàn
điện lực Việt Nam, tập đoàn công nghiệp tàu thủy Việt Nam
Đặc biệt khi mà việc cổ phần hóa diễn ra theo đúng lộ trình của chính phủ
thì các doanh nghiệp này có thể huy động được một nguồn vốn lớn từ thị trường
chứng khoán
b, Các doanh nghiệp nhà nước có quy mô nhỏ
- Nguồn vốn huy động của các doanh nghiệp này là một phần từ NSNN
và từ kết quả sản xuất kinh doanh
- Các doanh nghiệp này cũng có thể tiếp cận với các nguồn tín dụng ngắn
hạn, trung hạn của các ngân hàng
- Các doanh nghiệp này đang được tiến hành chuyển đổi thành công ty cổ
phần để tạo vốn kinh doanh

Ngoai mụt sụ doanh nghiờp võn tai c nha nc õu t ln va gi thờ
ục quyờn nh: Tụng cụng ty hang khụng Viờt Nam, tụng cụng ty ng st Viờt
Nan, tụng cụng ty hang hai Viờt Nam
Thi con lai cac doanh nghiờp võn tai ờu co nguụn vụn khỏ nho, c biờt
la cac doanh nghiờp võn tai ụ tụ. Vụn san xuõt kinh doanh cua cac doanh nghiờp
23
vận tải ô tô năm 2006 chỉ trên dưới 25 tỷ đồng. Đơn vị có số vốn kinh doanh
lớn nhất là công ty ô tô số 2 có số vốn kinh doanh là 30 tỷ đồng
Mặt khác tiến trình cổ phần hóa tại các doanh nghiệp này lại diễn ra rất
chậm, trong tổng số vốn kinh doanh của doanh nghiệp thì vốn nhà nước vẫn
chiếm tới 65,96% còn lại là vốn do các doanh nghiệp tự huy động từ các nguồn
khác nhau. Các doanh nghiệp này luôn ở trong tình trạng thiếu vốn, mặc dù là
một trong các ngành có trang bị vốn cho một lao động sản xuât là cao nhất.
Nhưng năm 2006 trang bị vốn cho 1 đơn vị lao động sản xuất của doanh nghiệp
vân tải ô tô mới có 65,72 triệu đồng trong đó vốn nhà nước chiếm 43,35%. Với
mức trang bị vốn thấp vì vậy hiệu quả sử dụng vốn trong các doanh nghiệp này
là không cao bình quân tỉ suất lợi nhuận trên vốn sản xuất kinh doanh chỉ đạt
10,12% năm
Là các doanh nghiệp nhà nước vì vậy mà khi nhà nước không còn bao
cấp cho các doanh nghiệp như trước nữa thì các doanh nghiệp này vẫn chưa
thích ứng được với cơ chế mới
Mặt khác tiến trình cải cách, đổi mới doanh nghiệp lại diễn ra rất chậm vì
vậy mà dẫn đến tình trạng các doanh nghiệp này thiếu vốn trầm trọng, nguồn
vốn phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh chủ yếu là nguồn vốn tự bổ xung
và vốn vay. Ta có thể thấy qua bảng số liệu sau
Bảng 1: kết cấu nguồn vốn sản xuất kinh doanh của công ty vận tải ô tô số
3

Chỉ tiêu Đơn vị tính 2004 2005 2006
1. Vốn kinh doanh Triệu đồng 34018,547 52071,13 59881,79

5. Chỉ số phát triên
so với năn 2004
a, Vốn vay
b, Ngân sách cấp
c, Tự bổ xung
d, Vốn kinh doanh
%
%
%
%
70.94
94,63
116,81
153,07
102,37
92,67
235,9
176,03
24
Để thấy rõ được thực trạng vốn của doang nghiệp vận tải ô tô. Ta có thể
phân tích cụ thể như sau
a, Về tình hình vốn cố định
Theo số liệu thống kê, phần lớn các phương tiện vận tải của các doanh
nghiệp lac hậu, không đồng bộ, đã được đầu tư từ lâu. Do đó mức tiêu hao
nhiên liệu rất lớn. Chi phí nhiên liệu chiếm khoảng 42% trong tổng số giá thành.
Cơ cấu vốn cố định lại không hợp lí, tỉ trọng giá trị phương tiện vận tải rất thấp
so với mức giá trị tài sản cố định (chiếm khoảng 35-48%) và tỉ trọng này có xu
hướng giảm. Việc mua sắm phương tiện vận tải là một vấn đề quan trọng ảnh
hưởng đến quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vận tải ô tô. Nhưng
do thiếu kiến thức về công nghệ, kĩ thuật mới, thiếu thông tin về giá cả thị


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status