Tài liệu Báo cáo " Một số vấn đề lí luận về xây dựng mô hình luật sư Việt Nam theo định hướng xã hội chủ nghĩa" - Pdf 10



nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học - 15
Ths. Phan Trung Hoài *
uật s là nghề có lịch sử hình thành,
phát triển từ lâu với những cách thức
tổ chức và hoạt động rất phong phú, đa
dạng. Tuy nhiên, có thể nói cho đến nay,
xung quanh vấn đề nghề luật s cũng còn
có những quan niệm rất khác nhau, thậm
chí đối lập nhau ở nớc ta, trong những
năm đổi mới vừa qua, nghề luật s đ có
những bớc phát triển quan trọng và quan
niệm về nghề luật s cũng có sự đổi mới
đáng kể. Đội ngũ luật s đợc tăng cờng
về số lợng và chất lợng, phạm vi hoạt
động của luật s đợc mở rộng hơn, d luận
x hội ngày càng quan tâm nhiều hơn tới hoạt
động của luật s, coi hoạt động của luật s là
lĩnh vực hoạt động không thể thiếu trong quá
trình xây dựng nhà nớc pháp quyền XHCN
của dân, do dân, vì dân.
Mặc dù vậy, nghề luật s ở nớc ta vẫn
cha có bớc phát triển tơng xứng để đáp
ứng các yêu cầu. Còn nhiều vấn đề lí luận
và thực tiễn đang đặt ra đòi hỏi phải có sự
nghiên cứu một cách toàn diện để xây dựng

phụ tá của luật s nhng đồng thời lại đi
quá xa khi nhấn mạnh vai trò tham gia
điều hành bộ máy t pháp. Quan niệm
khác lại cho rằng luật s là ngời trợ lí
pháp luật cho khách hàng, ngời đồng hành
L
* Đoàn luật s thành phố Hồ Chí Minh nghiên cứu - trao đổi
16

-
Tạp chí luật học

pháp lí với tòa án, ngời trợ thủ pháp luật
với x hội nên bản thân ngời luật s cũng
vừa là bản thân nghề nghiệp, bản thân x
hội, tơng tự nh bản thân của vị thẩm
phán hay của công tố viên.
(2)
Có tác giả lại
quan niệm sứ mạng cao cả và thiêng liêng
của luật s là bênh vực và bảo vệ kẻ yếu. ở
đây, kẻ yếu đợc hiểu là ngời dân trong
quan hệ với cơ quan công quyền, ngời
kém hiểu biết hơn và nghèo hơn trong quan
hệ với ngời hiểu biết hơn và giàu hơn Kẻ
yếu, để làm tăng sức mạnh của mình thì có
một cách tốt là sử dụng luật s.

chiến sĩ phục vụ lí tởng trên.
(4)

Theo quan điểm của chúng tôi, nền
tảng hoạt động của luật s không chỉ xuất
phát từ quyền hiến định mà ở phạm vi rộng
hơn, luật s đóng vai trò vô cùng quan
trọng trong các thiết chế của nền dân chủ,
trở thành ngời đồng hành đắc lực thực
hiện quyền tự do và dân chủ - của quý báu
nhất của nhân dân nh cách nói của Bác
Hồ, mang lại các giá trị là đại lợng bảo
đảm sự công bằng trong x hội. Tuy nhiên,
việc xem xét vị trí và vai trò của luật s
không thể tách rời các điều kiện phát triển
kinh tế - x hội của đất nớc và cần đặt nó
trong tổng thể các mối quan hệ với các thiết
chế khác của thợng tầng kiến trúc, có sự
tác động trở lại đối với hạ tầng cơ sở. Bởi
vì, xét một cách tổng thể: Sự phát triển về
mặt chính trị, triết học, tôn giáo, văn học,
nghệ thuật là dựa vào sự phát triển kinh
tế. Nhng tất cả những sự phát triển đó đều
tác động lẫn nhau và cũng tác động đến cơ
sở kinh tế
(5)
. Theo đó, pháp luật luôn phản
ánh trình độ phát triển của kinh tế - x hội,
nó không bao giờ có thể cao hơn chế độ
kinh tế và cao hơn trình độ văn minh của x

(7)

Mặt khác, cũng không thể có khái niệm dân
chủ, quyền và tự do cá nhân chung chung,
thoát li khỏi các điều kiện kinh tế - chính trị
và x hội của quốc gia, cùng với nó là truyền
thống văn hoá, phong tục tập quán và cả thói
quen ứng xử các hành vi thông qua các
chuẩn mực, khuôn mẫu về mặt pháp lí.
Về phơng diện lí luận, Đảng ta đ
khẳng định: Đảng và nhân dân ta quyết tâm
xây dựng đất nớc Việt Nam theo con
đờng x hội chủ nghĩa trên nền tảng của
chủ nghĩa Mác-Lênin và t tởng Hồ Chí
Minh. Xây dựng chủ nghĩa x hội bỏ qua
chế độ t bản chủ nghĩa, tạo sự biến đổi về
chất của x hội trên tất cả các lĩnh vực là
sự nghiệp rất khó khăn, phức tạp, cho nên
phải trải qua một thời kì quá độ lâu dài với
nhiều chặng đờng, nhiều hình thức tổ chức
kinh tế, x hội có tính chất quá độ.
(8)
Sự
lựa chọn con đờng chủ nghĩa x hội là sự
lựa chọn đúng đắn, khoa học và hợp quy
luật. Mặc dù việc xác định nội hàm của
khái niệm định hớng x hội chủ nghĩa
còn đang đợc các nhà lí luận tiếp tục
nghiên cứu để làm sâu sắc hơn nhng
những nội dung cơ bản của nó đ đợc làm

dịch vụ trong hoạt động trợ giúp pháp lí cho
ngời nghèo, bào chữa theo chỉ định của
tòa án hoặc tham gia với t cách là luật s
công của Nhà nớc Hoạt động luật s vì
thế không chỉ diễn ra trong lĩnh vực tranh
tụng và t vấn pháp luật mà còn mở rộng ra nghiên cứu - trao đổi
18

-
Tạp chí luật học

các hoạt động, lĩnh vực của x hội, góp
phần tuyên truyền, giáo dục pháp luật, xây
dựng nếp sống và ý thức tuân thủ pháp luật
trong cộng đồng dân c.
Theo quan điểm của chúng tôi, muốn
xác định tính định hớng XHCN trong
hoạt động nghề nghiệp của luật s, phải dựa
trên các căn cứ: Thứ nhất, phải dựa trên
quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, t
tởng Hồ Chí Minh và đờng lối của Đảng
ta trong việc xây dựng nhà nớc pháp
quyền của dân, do dân và vì dân; xây dựng
x hội công bằng, dân chủ, văn minh, trong
đó có quan điểm coi quyền bào chữa và nhờ
ngời khác bào chữa là thành trì cần thiết
cho các quyền tự do khác; thứ hai, phải căn

pháp cho sự hoàn thiện pháp luật về luật s
ở nớc ta hiện nay. Trớc hết, về phơng
diện định danh, có quan niệm khá phổ biến
là coi hoạt động luật s chỉ là hoạt động
bổ trợ t pháp. Quan niệm này xuất phát
từ thực tiễn là hành nghề của luật s thờng
gắn rất chặt với hoạt động t pháp mà trọng
tâm là hoạt động xét xử của tòa án. Vì thế,
tổ chức nghề nghiệp của luật s (đoàn luật
s, hội luật s) thờng đợc thành lập trong
phạm vi thẩm quyền tài phán của tòa án địa
phơng theo công thức: Toà án địa phơng/
đoàn luật s địa phơng/ luật s địa
phơng. Cũng vì lí do đó mà nhiều nớc
trên thế giới, trong đó có Việt Nam đ coi
luật s là hoạt động bổ trợ t pháp.
(10)

Trong hệ thống các quy định pháp luật về
tố tụng, luật s đợc xác định là ngời
tham gia tố tụng, có địa vị pháp lí hoàn
toàn khác so với những ngời tiến hành tố
tụng. Trong khi đó, xét về bản chất thì chức
năng bào chữa tồn tại độc lập với chức năng
công tố nh là tất yếu khách quan tự thân
của tố tụng hình sự. Xét ở bình diện khác,
quan điểm rất đáng chú ý là trong luật tố
tụng hình sự hiện hành, chức năng bào chữa
không chỉ thuộc về bên bào chữa mà còn
thuộc về cả bên buộc tội và cơ quan xét xử

Hiến pháp và pháp luật, bảo đảm việc thực
thi pháp luật đợc đúng đắn, bảo vệ công
bằng và chính nghĩa. Có thể khẳng định
rằng giá trị của hoạt động nghề nghiệp luật
s không khác gì với những ngời làm công
tác giám sát và thực thi pháp luật khác. Nếu
nh chúng ta đa ra các tiêu chí nh luật s
không đợc coi là công chức hay họ không
phải là ngời đợc Nhà nớc trả lơng và
các khoản bảo hiểm x hội khác, hoặc bản
chất nghề nghiệp không tạo ra cho họ
quyền lực mà các điều tra viên, kiểm
sát viên hay thẩm phán đ có để làm căn
cứ phân biệt tính chất nghề nghiệp luật s
thì cha đúng về phơng diện lí luận và
thực tiễn.
Theo chúng tôi, không nên giới hạn
hoạt động luật s trong khuôn khổ của các
hoạt động bổ trợ t pháp vì nh vậy cha
phản ánh đúng ý nghĩa sâu xa của hoạt
động luật s và các giá trị x hội mà hoạt
động này mang lại cho sự phát triển của
nền dân chủ nói chung và hoạt động t
pháp nói riêng. Việc xác định đúng vị trí
độc lập của hoạt động luật s trong tranh
tụng có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc
phát huy vai trò của luật s trong hoạt động
nghề nghiệp của mình, góp phần thực hiện
chiến lợc cải cách t pháp mà Đảng ta đ
nêu tại Nghị quyết 08-NQ/TƯ ngày

-
Tạp chí luật học

nhân luật s nói riêng, của tổ chức luật s
nh là một tầng lớp trí thức u tú, có văn
hóa và hoài bo, có ảnh hởng nhất định
đến quá trình phát triển của x hội. Vì thế,
vị thế của ngời luật s trong x hội chứa
đựng hàm lợng các giá trị tiêu biểu, đợc
soi xét trong nhiều chiều chuyển động của
các mối quan hệ x hội, không thể chỉ là
quan hệ giữa luật s và khách hàng mà còn
phải hng suy cùng với dân tộc, gắn với
mạch đập của thời đại, mu cầu chính
nghĩa và góp phần nhiều hơn nữa cho sự
phát triển của đất nớc. Hàm lợng các giá
trị tiêu biểu ấy không phải có đợc từ tiền
bạc hay sự quen biết rộng mà là sự kết
tinh của cả quá trình phấn đấu gian nan,
thậm chí thất bại, mới có đợc.
Xét trên quan niệm chung nh vậy, mới
thấy phẩm chất của ngời luật s XHCN
đợc đánh giá không chỉ là ngời tuân thủ
pháp luật, có kiến thức, kĩ năng và kỉ luật,
tận tâm với khách hàng mà còn phải là
ngời có tấm lòng yêu thơng đối với x
hội, có lối sống lành mạnh, lòng đầy tự tin
vào chính nghĩa, tin vào công bằng x hội.
Không thể xây dựng hình ảnh ngời luật s
trong chế độ XHCN chỉ là ngời làm

(6).Xem: V.I. Lênin - Nhà nớc và cách mạng
(Học thuyết của chủ nghĩa Mác về nhà nớc và
những nhiệm vụ của giai cấp vô sản trong cuộc cách
mạng), Nxb. Tiến bộ - Matxcơva 1974 - Bản tiếng
Việt, in theo bản dịch của Nxb. Sự thật, Hà Nội,
tr.151.
(7).Xem: GS.TS. Lê Hữu Tầng - Về công bằng x
hội trong CNXH ở nớc ta hiện nay - về định hớng
XHCN và con đờng đi lên CNXH ở Việt Nam,
Sđd, tr 217-218.
(8).Xem: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
IX, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội 2001, tr.21-22.
(9).Xem: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ IX, Sđd. tr.38 và 49.
(10).Xem: TS. Hà Hùng Cờng - Pháp lệnh luật s
năm 2001với việc đáp ứng yêu cầu hội nhập khu vực
và thế giới, số chuyên đề về Pháp lệnh luật s năm
2001, Bộ t pháp và Tạp chí dân chủ và pháp luật,
Hà Nội 12/2001, tr. 23.
(11).Xem: TS. Phạm Hồng Hải - Về chức năng bào
chữa trong tố tụng hình sự, Tạp chí Nhà nớc và pháp
luật, số 2/1994, tr. 27.


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status