Đánh giá hiệu quả kinh doanh ở các doanh nghiệp nhà nước sau khi chuyển thành các công ty cổ phần - Pdf 10

Lời mở đầu
* Tính cấp thiết của đề tài.
Từ nhiều năm nay, Đảng và Nhà nớc ta đã có nhiều cố gắng, tập trung
nỗ lực, đề ra những chủ trơng, biện pháp, đổi mới Doanh nghiệp Nhà nớc
(DNNN) nhằm nâng cao hiệu quả và phát huy vai trò chủ đạo của nó trong nền
Kinh tế Quốc dân (KTQD).
Tuy nhiên, nhìn vào thực trạng hoạt động hiện nay của các Doanh
nghiệp (DN), chúng ta thấy rằng, từ khi chuyển sang cơ chế thị trờng, ngoài
một bộ phận DN thích ứng kịp thời và phát triển có hiệu quả, vẫn còn không ít
DNNN làm ăn khó khăn, dẫn đến thua lỗ kéo dài, nợ nần dây da, không trụ
nổi buộc phải phá sản.
Trong tình hình đó, Hội nghị lần thứ bẩy Ban chấp hành Trung ơng
Đảng khoá VII, khi bàn về chính sách các thành phần Kinh tế, đã nhấn mạnh
chủ trơng: tiếp tục xắp xếp lại, đổi mới và hoàn thiện cơ chế Quản lí DNNN,
thực hiện từng bớc cổ phần hoá một bộ phận DNNN v.v... và coi đây là một
trong những chính sách quan trọng để đẩy tới một bớc sự nghiệp Công nghiệp
hoá, hiện đại hoá.
Từ đó đến nay, các DNNN đã từng bớc thực hiện theo đúng chính sách
cũng nh chủ trơng của Đảng và Nhà nớc đã làm ăn thế nào? ra sao? Điều đó
đã và đang là vấn đề đợc mọi ngời quan tâm. Chính vì vậy, em chọn đề tài:
Đánh giá hiệu quả kinh doanh ở các DNNN sau khi chuyển thành
các Công ty Cổ phần
* Mục đích nghiên cứu:
Tìm hiểu về quá trình phát triển và hoạt động của các công ty cổ phần.
Nghiên cứu và so sánh hiệu quả kinh doanh giữa công ty cổ phần và các
DNNN
Tìm hiểu một số biện pháp khắc phục những tồn tại của công ty cổ
phần.
Đề tài này của em gồm có 3 phần chính:
Phần I: Những nét cơ bản về Cổ phần hoá (CPH).
Phần II: Nhìn nhận kết quả kinh doanh của các DNNN sau khi CPH.

thành một kiểu tổ chức DN trong nền Kinh tế thị trờng (KTTT). Nó ra đời
không nằm trong ý muốn chủ quan của bất cứ lực lợng nào mà là một quá
trình Kinh tế khách quan. Ơ nớc ta sau Đại hội Đảng VII vấn đề CPH mới trở
nên sôi động và bắt đầu có những bớc tiến hành thúc đẩy CPH.
2.Đặc điểm của CTCP .
CTCP là loại hình DN có những đặc điểm chung sau:
- CTCP là một tổ chức kinh doanh có t cách pháp nhân và các cổ đông
chỉ có trách nhiệm pháp lí hũ hạn trong phần góp vốn của mình.
- Vốn điều lệ của công ty đợc chia thành các phần bằng nhau gọi là cổ
phần.
- Cổ đông có thể là một tổ chức, cá nhân, số lợng cổ đông tối thiểu là 3
và không hạn chế tối đa.
- CTCP có quyền phát hành chứng khoán ra công chúng theo quy định
của Pháp luật về chứng khoán.
- Cổ phiếu phát hành có thể có ghi tên hoặc không ghi tên. Cổ phiếu của
sáng lập viên, của thành viên Hội đồng quản trị phải là những cổ phiếu có ghi
tên.
- Cổ phiếu không ghi tên đợc tự do chuyển nhợng. Cổ phiếu có ghi tên
chỉ đợc chuyển nhợng nếu đợc sự đồng ý của Hội đồng quản trị.
3
3.Cơ cấu tổ chức và điều hành CTCP.
Do đặc điểm nhiều chủ sở hữu trong CTCP nên các cổ đông không thể
trực tiếp thực hiện vai trò sở hữu của mình mà phải thông qua tổ chức đại diện
làm nhiệm vụ tổ chức trực tiếp Quản lý công ty bao gồm: Đại hội cổ đông,
Hội đồng quản trị, Giám đốc điều hành và ban kiểm soát .
- Đại hội cổ đông là cơ quan quyết định cao nhất của công ty là đại hội của
những ngời đồng sở hữu đối với CTCP.
- HĐQT là bộ máy quản lí của CTCP. Luật Công ty nớc ta quy định HĐQT
gồm từ 3 đến 12 thành viên. HĐQT có toàn quyền nhân danh công ty quyết
định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của công ty trừ những vấn

Với việc gọi vốn thông qua thị trờng chứng khoán CTCP đã rút ngắn đ-
ợc khoảng cách giữa việc huy động vốn và việc sử dụng vốn.
Trong điều kiện hiện nay, Nhà nớc có thể là một cổ đông từ đó có thể
can thiệp nhanh chóng nhằm điều chỉnh cơ cấu kinh tế thúc đẩy sự phát triển
điều tiết thị trờng có hiệu quả.
CTCP xác định rõ vốn của mỗi cổ đông thông qua cổ phiếu mà họ có
đồng thời tách đợc quyền sở hữu với quyền quản lí kinh doanh từ đó tạo điều
kiện cho các giám đốc chủ động linh hoạt trong việc tìm kiếm cơ hội kinh
doanh cho công ty.
3.CTCP có khả năng phối hợp các lực lợng kinh tế khác nhau, duy trì đợc
mối quan hệ kinh tế giữa các thành viên. Các thành viên này cùng tồn tại và
phát huy những thế mạnh riêng do đó làm giảm sự ngng trệ của nguồn vốn và
những rủi ro trong kinh doanh.
4.CTCP là hình thức liên doanh tốt nhất để tranh thủ sự tham gia đầu t của
nớc ngoài. Nhờ đó giúp cho các doanh nghiệp có đủ sức mạnh về vốn học tập
đợc cách quản lí cũng nh tranh thủ áp dụng những tiến bộ về khoa học công
nghệ.
II. Tại sao các doanh nghiệp phải cổ phần hoá ?
1.Thực trạng các DNNN trớc khi cổ phần hoá.
Các DNNN ở Việt Nam qua 50 năm phát triển đã có những đóng góp to
lớn vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc trong các giai đoạn lịch sử.
Trong những năm gần đây, thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng, các
DNNN đã từng bớc đổi, sắp xếp tổ chức lại. Tuy nhiên, thời gian qua ngân
sách Nhà nớc đã phải đầu t một tỷ trọng vốn lớn cho các DNNN nhng hiệu quả
thu lại đợc từ hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp này lại rất thấp.
Qua số liệu điều tra năm 1993 của Tổng cục Thống kê cho thấy :
- 15% trên tổng số DNNN làm ăn có lãi,
- 7% DNNN hạch toán lỗ,
- 78% DNNN kinh doanh không rõ lỗ hay lãi.
Trong số 6544 DNNN đang hoạt động có tới 3268 doanh nghiệp thuộc

doanh mang tính hình thức, các DNNN không có quyền tự chủ trong kinh
doanh mà chỉ là ngời sản xuất cho Nhà nớc. Do vậy các DNNN luôn ỷ lại và
rất xa lạ với mô hình doanh nghiệp theo cơ chế thị trờng có sự quản lí của Nhà
nớc.
Tiếp đến là sự yếu kém của nền kinh tế, chủ yếu là lực lợng sản xuất.
Biểu hiện rõ ở việc phát huy các nguồn lực sãn có, cơ sở hạ tầng thấp kém, khả
năng chi trả kém hiệu quả do cha có tích luỹ.
Thứ ba là trình độ quản lí Kinh tế còn hạn chế, hệ thống Luật pháp
cũng nh các chính sách quản lí cha đồng bộ nên tạo cho hoạt động quản lí Nhà
nớc tệ cửa quyền thủ tục hành chính quá rờm rà phức tạp.
Một nguyên nhân nữa đó là trong quá trình chuyển sang cơ chế thị tr-
ờng Đảng và Nhà nớc đã thực hiện chậm và không cơng quyết trong việc cải
cách chế độ sở hữu trong các DNNN từ đó dẫn đến tình trạng lãng phí cộng
thêm nạn tham nhũng nghiêm trọng.
Qua đó, có thể thấy rằng các DNNN ỏ nớc ta do yếu tố lịch sử để lại đã
và đang đóng góp vai trò to lớn gần nh tuyệt đối trong nhiều lĩnh vực của nền
Kinh tế quốc dân nhng lại hoạt động kém hiệu quả và phát sinh nhiều tiêu cực.
Quá trình chuyển đất nớc sang nền Kinh tế hàng hoá nhiều thành phần
vận động theo cơ chế thị trờng có sự quản lí của Nhà nớc tất yếu phải đổi mới
căn bản DNNN. Đây là một mâu thuẫn lớn, song bắt buộc phải kiên trì đổi
mới, có giải pháp và bớc đi phù hợp với trình độ thực tế cơ sở.
Để xử lí các tình trạng hiện nay của DNNN, Đảng và Nhà nớc đã chủ tr-
ơng biện pháp CPH một số DNNN là đúng đắn.
6
III: Mục tiêu của Nhà nớc khi tiến hành CPH.
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII đã xác định: Triển khai tích cực
và vững chắc việc cổ phần hoá DNNN để huy động thêm vốn, tạo thêm động
lực thúc đẩy DNNN làm ăn có hiệu quả, làm cho tài sản Nhà nớc ngày càng
tăng lên, không phải để t nhân hoá. Bên cạnh những doanh nghiệp 100% vốn
Nhà nớc sẽ có nhiều DNNN nắm đa số hay tỷ lệ cổ phần chi phối. Gọi thêm cổ

ơng thức kinh doanh và tổ chức quản lí có sự chuyển đổi rất lớn. Do không thể
ỷ vào Nhà nớc nênGiám đốc và Chủ tịch HĐQT phải tự tìm cách phát triển
doanh nghiệp đi lên, thành công trên thị trờng.
7
8
Phần II: Nhìn nhận kết quả kinh doanh của
các CTCP.
CTCP phải nhấn mạnh thêm rằng đây là loại hình doanh nghiệp mới ở
Việt Nam, trong cơ chế cũ cha có loại hình doanh nghiệp này. Nhng chỉ sau ít
năm đợc thể chế hoá, loại hình doanh nghiệp này đã chứng tỏ đợc những lợi
thế rõ rệt của mình.
Đa số các CTCP đợc thành lập và chuyển đổi từ sau năm 1991. Chủ
yếu tập trung ở hai thành phố lớn đó là Hà Nội và Thành phố Hồ Chí
Minh.Vậy quá trình CPH diễn ra nh thế nào? hiệu quả hoạt động kinh doanh
ra sao?
I: Nội dung cổ phần hoá.
Đối tợng áp dụng thí điểm CPH là những doanh nghiệp Nhà nớc hội tụ
đủ ba điều kiện:
- Quy mô vừa và nhỏ;
- Không thuộc diện Nhà nớc giữ 100% vốn đầu t;
- Có phơng án kinh doanh hiệu quả.
Nh vậy đẩy nhanh quá trình CPH các DNNN, những năm qua Chính
phủ đã triển khai phân loại và tiếp tục sắp xếp các DNNN thuộc vào diện
chuyển đổi. Có thể phân loại thành các nhóm nh sau:
*Nhóm một: gồm những doanh nghiệp quan trọng, cần duy trì hoạt động theo
Luật Doanh nghiệp Nhà nớc để phát huy vai trò nòng cốt và dẫn dắt trong quá
trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá . Nhóm này vẫn cần duy trì 100% vốn
của Nhà nớc.
* Nhóm hai: gồm những doanh nghiệp cần chuyển đổi cơ cấu sở hữu. Đó là
những doanh nghiệp không cần duy trì 100% vốn của Nhà nớc.

2000
a.Giữ nguyên 100% vốn Nhà nớc
Tỷ lệ so với DN hiện có
đơn vị
%
375
50,3
406
48,5
b.Cổ phần hóa đơn vị 296 310
2.1 DN thuộc TW 317 494
a.Giữ nguyên 100% vốn NN
Tỷ lệ so với số DN hiện có
đơn vị
%
158
48,8
337
68,2
b.Cổ phần hoá đơn vị 126 133
2.2.DN trực thuộc địa phơng 392 328
a.Giữ nguyên 100% vốn NN
Tỷ lệ so với DN hiện có
đơn vị
%
199
50,5
103
41,4
b. Cổ phần hoá đơn vị 170 177

đồng thời giao nhiệm vụ cho các Bộ, các địa phơng hớng dẫn và tổ chức thực
hiện công tác này.
Tính từ năm 1991 đến năm1997,theo số liệu thống kê tổng số DNNN
hoàn thành việc CPH và hoạt động theo Luật công ty lên 18 doanh nghiệp.
Phân theo ngành :
Ngành GTVT 4 doanh nghiệp
Ngành xây dựng 1 doanh nghiệp
Ngành chế biến Nông lâm thuỷ sản 3 doanh nghiệp
Ngành công nghiệp 7 doanh nghiệp
Ngành dịch vụ 3 doanh nghiệp
Phân theo lãnh thổ
TP Hồ Chí Minh 10 doanh nghiệp
TP Hà Nội 1 doanh nghiệp
TP Hải Phòng 1 doanh nghiệp
Tỉnh Long An 1 doanh nghiệp
Tỉnh Ninh Bình 1 doanh nghiệp
Tỉnh Bình Định 1 doanh nghiệp
Tỉnh Cà Mau 1doanh nghiệp
Tỉnh An Giang 1 doanh nghiệp
TP Đà Nẵng 1doanh nghiệp
Hầu hết 18 doanh nghiệp này, sau khi chuyển sang CTCP đều phát triển
tốt với một số chỉ tiêu tăng trởng cao.
11
Đó thực sự là tín hiệu tốt, khích lệ CBCNV trong các DNNN chuẩn bị
chuyển sang CTCP tiếp tục ủng hộ chủ trơng cổ phần hoá của Đảng và Chính
phủ.
Tuy nhiên, ròng rã hơn 5 năm mà các ngành các địa phơng trong cả nớc
mới chỉ CPH xong 18 DNNN còn quá ít và chậm. Các nguyên nhân của sự
chậm chạp đã đợc chỉ ra và khắc phục từng bớc, tạo nên một sự chuyển biến
ngày càng mạnh mẽ cả về bổ sung, sửa đổi, hoàn chỉnh hệ thống các văn bản

3.1/Có thể kể đến một số ách tắc làm chậm tiến độ CHP nh sau:
- Cho đến nay các cơ quan Nhà nớc từ Trung ơng đến địa phơng cha thống
nhất quan điểm trong việc xử lý DNNN chuyển thành CTCP
- Còn nhiều vớng mắc về định giá doanh nghiệp. Các quan điểm khác nhau
trong việc xác định giá trị doanh nghiệp dẫn đến tình trạng không ai dám đánh
giá tỷ lệ giá trị của doanh nghiệp mình vì sợ bị quy tội thiếu trách nhiệm.
12
- Việc giải quyết công nợ còn rờm rà, phức tạp, không rõ ràng.
- Phơng án kinh doanh trong tơng lai của các doanh nghiệp không đủ chứng tỏ
doanh nghiệp sẽ hoạt động hiệu quả .
- Một số DNNN thuộc diện CPH nhng lại cha ổn định đợc địa điểm sản xuất
kinh doanh thuộc diện phải di dời theo quy định của Nhà nớc.
- Quyền sở hữu tài sản mà các DNNN đang quản lý cha đợc xác lập rõ ràng.
- Thủ tục CPH phải qua rất nhiều bớc và phụ thuộc vào nhiều cơ quan quản lý
Nhà nớc.
- Tâm lý ngần ngại trớc việc chuyển đổi của CBCNV trong DNNN vì phải đối
diện với công việc mới mẻ, cạnh tranh thị trờng.
- Thị trờng chứng khoán nơi diễn ra các hoạt động trao đổi cổ phiếu cha thật
sự đi vào hoạt động khiến cho các nhà đầu t còn e ngại .
- Tình hình hoạt động sau khi CPH còn nhiều vớng mắc ở các khâu quản lý
vẫn cha đợc xử lý triệt để.
3.2/ Các nguyên nhân chủ yếu
Một là: Cổ phần hoá DNNN là công việc hoàn toàn mới mẻ, cả về nhận
thức và tổ chức chỉ đạo thực hiện; là vấn đề nhạy cảm, trực tiếp tác động đến
quyền lợi và trách nhiệm của cán bộ quảnlý và ngời lao động, đòi hỏi vừa làm
vừa rút kinh nghiệm, không thể tiến hành một cách ào ạt, trong một thời gian
nhất định.
Hai là: Công tác tuyên truyền cha thật thấu đáo, thiếu cả chiều rộng lẫn
chiều sâu. Nhiều cán bộ lãnh đạo các ngành, các cấp và ngời lao động cha thật
hiểu rõ mục đích, ý nghĩa và lợi ích lâu dài của CPH; tâm trạng sợ thất thế,

doanh nghiệp. Không hạn chế mức mua cổ phần lần đầu của nhà đầu t trong n-
ớc.
* Chính phủ cần tăng cờng chỉ đạo thờng xuyên kiểm điểm tiến độ triển
khai CPH của các Bộ, ngành, địa phơng và các TCT để kịp thời tháo gỡ khó
khăn, vớng mắc cho các doanh nghiệp. Đồng thời, biểu dơng những đơn vị
làm tốt, phê phán những đơn vị triển khai không tích cực. Kiên quyết xử lý với
những cán bộ đợc giao nhiệm vụ triển khai CPH nhng chần chừ, do dự hoặc có
hành vi làm cản trở tiến độ CPH DNNN.
* Phát triển hệ thống ngân hàng thơng mại, công ty tài chính, công ty
bảo hiểm, đẩy nhanh sự phát triển thị trờng chứng khoán vì đó là những công
cụ đắc lực giúp tiến độ CPH DNNN nhanh hơn.
Với quyết tâm của Chính phủ và các bộ ngành, địa phơng trong việc
thực hiện tìm các giải pháp nh trên, chắc chắn kết quả CPH và chuyển đổi sở
hữu DNNN trong năm tiếp theo sẽ khả quan hơn, góp phần thực hiện thắng lợi
mục tiêu cải cách, đổi mới và phát triển DNNN.
III: Một số hiệu quả kinh doanh bớc đầu của các CTCP
Theo Tổng cục doanh nghiệp Nhà nớc, tính đến nay các DNNN sau khi
chuyển đổi đã đi vào hoạt động kinh doanh ổn định. Nhìn nhận các kết quả
này phải kể đến kết quả kinh doanh của 18 doanh nghiệp đầu tiên thực hiện
CPH
1.Các kết quả bớc đầu
Tính từ năm1991 đến năm 1997, có 18 DNNN đã hoàn thành xong CPH
với tổng số vốn là 121.384 triệu đồng. Hầu hết khoảng từ 18% đến 51% cổ
phần của các doanh nghiệp này đều do Nhà nớc nắm giữ ( bình quân của 18
doanh nghiệp này là 34,2%), còn lại do cán bộ công nhân viên trong công ty
và các thành phần kinh tế khác ngoài xã hội nắm giữ.
Trong số 18 DNNN đã chuyển thành CTCP lúc đó có 11 doanh nghiệp
hoạt động từ 1 năm trở lên, trong đó có 2 doanh nghiệp trớc khi chọn thí điểm
14
CPH có những điều kiện thuận lợi, hoạt động có lãi cao là Công ty Đại lý liên

Do hoạt động của các CTCP có hiệu quả nên tốc độ tích luỹ vốn của
doanh nghiệp cũng khá nhanh, giá trị cổ phiếu tăng từ 1,5 đến 2 lần sau 1 đến
2 năm hoạt động. Chẳng hạn nh :
- CTCP Đại lý liên hiệp vận chuyển tăng giá cổ phiếu lên 7 lần
sau 4 năm hoạt động
- CTCP Cơ điện lạnh tăng giá cổ phiếu lên 6 lần cũng sáu 4 năm
hoạt động.
2.Hiệu quả kinh tế ở một số công ty điển hình
Để rõ hơn có thể lấy số liệu hoạt động kinh doanh cụ thể của một số
CTCP ở giai đoạn này nh sau:
15
2.1/Công ty VIFICO:
Công ty cổ phần Việt Phong (VIFICO) có nguồn gốc từ nhà máy thực
phẩm gia súc Vifico của tập đoàn mại bản. Khi chuyển sang cơ chế thị trờng
xí nghiệp gặp rất nhiều khó khăn về vốn, nguyên liệu, thị trờng... Đợc Bộ NN
& phát triển nông thôn và Bộ Tài chính đồng ý tháng 7/1995 xí nghiệp đã
chuyển thành CTCP Vifico nh hiện nay với tỷ lệ cổ phần là: cổ phần Nhà nớc
giữ lại 30%, bán cho CBCNV 50%, bán cho nhân dân 20%.
Sau một năm CPH, công ty đã đạt hiệu quả kinh tế cao hơn hẳn trớc khi CPH
thể hiện qua các chỉ tiêu:
Doanh thu 62 tỷ đồng tăng 122,9%
Lãi 6,5tỷ đồng tăng 153 %
Nộp ngân sách 3,5 tỷ đồng tăng 118 %
( Ngoài ra Nhà nớc còn thu đợc cổ tức là 469.992 triệu đồng)
Lao động tăng lên153 ngời
( Trong đó 90 là thuộc diện biên chế chính thức, còn lại là hợp đồng)
Thu nhập bình quân trên 1 triệu đồng/tháng
Cổ tức 3,3% cổ phần/tháng
2.2/Xí nghiệp cơ điện lạnh
Xí nghiệp cơ điện lạnh đợc thành lập và phát triển trên cơ sở của xí


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status