Các giải pháp nhằm củng cố và mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hoá của CT bia Hà Nội - Pdf 10

Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ
TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí
LOI NOI DAU
Những năm qua, trong quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung
quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường không ít những doanh nghiệp
đã gặp khó khăn trong sản xuất kinh doanh. Thay vì Nhà nước bao tiêu như
trước kia, nay doanh nghiệp phải tự chủ trong tìm kiếm thị trường đầu ra cho
sản phẩm hàng hoá của mình. Trong quá trình tìm kiếm đó, nhiều doanh
nghiệp đã gặp vướng mắc trong khâu phân phối như: sự yếu kém về mạng
lưới phân phối, công tác quảng cáo khuyếch trương và xúc tiên bán hàng, sự
châm chạp trong cải tiến chát lượng mẫu mã v.v...dẫn đến hậu quả là tốc độ
tiêu thụ sản phẩm chở nên chậm chạp.
Sự yếu kém về phân phối là một trong những nguyên nhân gây nên suy
giảm vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp. Có rất nhiều doanh nghiệp đã từng
dẫn đầu thị trường về sản lượng tiêu thụ song nó đã mất đi ưu thế này do
không đảm bảo được sự dẫn đầu về tốc độ tăng trưởng. Công ty bia Hà Nội
là một điển hình. Mặc dù luôn hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh, kết
quả năm sau luôn cao hơn năm trước song do tốc độ tăng trưởng thấp hơn so
với tốc độ tăng trưởng bình quân toàn ngành dẫn đến hậu quả là thị phần của
Công ty luôn bị suy giảm.
Như vậy, vấn đề cấp bách hiện nay của Công ty bia Hà Nội nói riêng
và của các doanh nghiệp Nhà nước nói chung là củng cố thị trường hiện có
trước khi nói đến vấn đề mở rộng thị trường và tấn công vào phần thị trường
của đối thủ cạnh tranh.
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề trên, trong thời gian thực
tập tại Công ty bia Hà Nội, dưới sự hướng dấn nhiệt tình của cô giáo Vũ
Thuỳ Dương cùng các cô chú trong phòng Kế Hoạch - Tiêu Thụ Công ty bia
Hà Nội. Em đã mạnh dạn chọn đề tài: "Các giải pháp nhằm củng cố và
mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hoá của Công ty bia Hà Nội ".

1

của Doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường.
I. Tổng quan về thị trường của doanh nghiệp
1. Đặc điểm nền kinh tế thị trường
1.1. Thị trường của doanh nghiệp
Ai cũng biết rằng thương trường là chiến trường, do vậy muốn tồn tại
và phát triển thì doanh nghiệp cần phải hiểu rõ thị trường mà mình đang
kinh doanh. Thị trường của doanh nghiệp được xác định bởi các yếu tố sau :
Tất cả các khách hàng hiện tại và tiềm năng của doanh nghiệp, những thông
số về hàng hoá mà Công ty đang sản xuất kinh doanh, không gian và thời
gian cung ứng hàng hoá cho khách hàng, khả năng chào hàng và cung ứng
hàng hoá cho khách hàng, những giải pháp nhằm duy trì, củng cố và mở
rộng thị trường .
Trước tiên cần phải tìm hiểu thị trường là gì ? Cùng với quá trình tồn
tại, hoàn thiện và phát triển của loài người, thuật ngữ " thị trường " đã xuất
hiện khá lâu, ngày càng được sử dụng rộng rãi và quen thuộc với mọi người.
Kể từ khi loài người biết trao đổi hàng hoá với nhau thị trường đã xuất hiện.
Ngày nay tồn tại rất nhiều khái niệm khác nhau về thị trường tuỳ theo mục
đích nghiên cứu và cách tiếp cận. Ơ đây chỉ xem xét thị trường dưới góc độ
kinh tế :
- Dưới góc độ vĩ mô : Thị trường là tổng hợp các điều kiện để thực hiện
sản phẩm trong nền kinh tế thị trường và phân công lao động xã hội.
- Dưới góc độ vi mô : Thị trường là nơi diễn ra các hoạt động mua bán
trao đổi hàng hoá - dịch vụ.

4
Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ
TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí
Nói rộng hơn, thị trường là một quá trình trong đó người bán và người
mua tác động qua lại với nhau để xác định lại giá cả và số lượng hàng hoá
trao đổi. Nói đến thị trường là nói đến lĩnh vực trao đổi hàng hoá tức là cung

Do khách hàng của doanh nghiệp có vị trí quan trọng như vậy nên ta
cần tìm hiểu kỹ về họ thông qua hành vi mua của họ :
Hành vi mua của khách hàng được thể hiện qua công thức sau :
Sự lựa chọn của
người mua
= Nhu cầu + Khả năng mua +
Thái độ đối với
những sản phẩm
của doanh nghiệp
Nhu cầu của khách hàng đối với sản phẩm của doanh nghiệp là yếu tố
đầu tiên để kích thích khách hàng đến vơí doanh nghiệp . Nhu cầu này càng
cao thì càng thúc dục khách hàng đến với doanh nghiệp nhanh hơn . Doanh
nghiệp cần tìm kiếm nhu cầu của khách hàng và có những biện pháp nhằm
kích thích nhu cầu của họ . Còn khả năng mua ở đây nó bao gồm khả năng
thanh toán và số lượng mà khách hàng có thể mua .
Thái độ đối với những sản phẩm của doanh nghiệp chính là họ có cảm
giác hài lòng , thoả mãn khi sử dụng sản phẩm của doanh nghiệp , có sự tự
hào hay chỉ mang tính quần chúng , sự ganh đua hay sợ hãi. Mỗi khách hàng
đều có một tâm lý riêng , doanh nghiệp cần nắm bắt tâm lý của họ để đáp
ứng nhu cầu của họ một cách tốt nhất .
Ngoài ra khách hàng còn gây áp lực đối với doanh nghiệp thông qua
sức ép của giá cả . Hiện nay, thị trường cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt

6
Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ
TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí
, cùng một loại sản phẩm nhưng có rất nhiều các nhà sản xuất kinh doah .
Tuy nhiên nếu sản phẩm của Công ty đã có uy tín trên thị trường rồi thì áp
lực này sẽ giảm xuống . Do vậy thông qua giá cả , khách hàng vừa là nguy
cơ nhưng vừa là cơ hội cho doanh nghiệp .

Cơ cấu thị trường là một hình thức kinh tế trong đó cá nhân người tiêu
dùng và các nhà kinh doanh tác động lẫn nhau qua thị trường để giải quyết
ba vấn đề trung tâm cuả tổ chức kinh tế.
Nền kinh tế thị trường đã và đang từng bước được hoàn thiện và ngày
càng phát triển, trong quá trình đó nó thể hiện những đặc trưng :
-Nền kinh tế thị trường lấy thị trường làm trung tâm của nền kinh tế,
chính thị trường điều tiết trực tiếp hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp.
-Vì mục tiêu lợi nhuận, doanh nghiệp phải biết vận dụng và phát huy
các quy luật kinh tế của thị trường . Mỗi doanh nghiệp là một thực thể độc
lập trong kinh doanh , có quyền hợp tác cũng như cạnh tranh với nhau trên
thị trường.
-Liên doanh, liên kết kinh tế là xu thế tất yếu trong kinh doanh không
giới hạn phạm vi trong nước và quốc tế.
-Sự đa dạng hoá các hình thức sở hữu trong nền kinh tế thị trường tạo ra
các yếu tố của thị trường : thị trường vốn, thị trường sức lao động, thị trường
hàng hoá...
-Sự vận động của nền kinh tế thị trường gắn với sự can thiệp vĩ mô của
Nhà nước (đây là sự can thiệp có mức độ ) để điều tiết mọi hoạt động sản
xuất kinh doanh trên thị trường.
2. Xu thế phát triển nhu cầu thị trường về sản phẩm.

8
Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ
TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí
2.1. Khái niệm nhu cầu thị trường
Nhu cầu là trạng thái mà con người cảm thấy thiếu thốn không thoả
mãn một điều gì đó do những đòi hỏi tự nhiên của xã hội.
Nhu cầu thị trường về một sản phẩm nào đó là nhu cầu của người tiêu
dùng về loại sản phẩm đó mà họ sẵn sàng mua hoặc sẽ mua.

tính liên quan sẽ ít thành công hơn so với kinh doanh mặt hàng có tính liên
quan nhiều.
Tất cả các sản phẩm có cùng giá trị sử dụng đều có khả năng thay thế
trong sử dụng và vì thế nó quyết định tới khả năng có thể chuyển đổi giữa
các nhu cầu. Nguyên nhân của điều này là do người tiêu dùng khi mua hàng
không chỉ quan tâm thuần tuý tới giá trị sử dụng của sản phẩm mà còn quan
tâm tới các yếu tố khác như chất lượng sản phẩm và các đặc tính hữu hình,
vô hình khác.
Tính qui luật này đòi hỏi các nhà kinh doanh phải có những chính sách,
biện pháp hợp lý thì mới có thể bán được hàng.
2.2.4. Sự hình thành nhu cầu tiêu dùng.
Bị chi phối rất nhiều yếu tố như kinh tế, chính trị, xã hội, văn hoá, tâm
sinh lý người tiêu dùng, thị hiếu tiêu dùng...Các yếu tố này thường xuyên
bién động do đó nhu cầu thị trường cũng biến động theo.
2.2.5. Nhu cầu thị trường về từng loại hàng hoá rất đa dạng
Theo quan điểm của chủ nhĩa duy vật biện chứng con người là tổng hoà
các mối quan hệ xã hội, kinh tế, chính trị, luật pháp...các quan hệ này thường
xuyên biến động và có tác động khác nhau tới từng người điều này giải thích
tính đa dạng của người tiêu dùng chính vì thế nó cũng quyết định tính đa
dạng của nhu cầu thị trường.

10
Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ
TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí
2.2.6. Trên tầm vĩ mô hay vi mô cơ cấu nhu cầu luôn thay đổi
ở tầm vĩ mô, cơ cấu nhu cầu thay đổi được thể hiện qua việc dịch
chuyển cơ cấu kinh tế. Điều này được xác định bằng tỉ lệ giữa các sản phẩm
(về hiện vật và giá trị ) được sản xuất và tiêu dùng của các ngành kinh tế
khác nhau.
ở tầm vi mô, cơ cấu tiêu dùng các loại hàng cũng luôn thay đổi, thể

TRdn
Thị phần của doanh nghiệp =
TR
Trong đó : TR
dn
: Doanh thu của doanh nghiệp thực hiện được.
TR : Doanh thu của toàn ngành hiện có trên thị trường.
- Phần phân chia thị trường tương đối là tỉ lệ giữa phần phân chia thị
trường tuyệt đối của doanh nghiệp so với phần phân chia thị trường tuyệt đối
của đối thủ cạnh tranh mạnh nhất trong ngành.
Cách tính :
TRdn
Thị phần tương đối =
TRđt
Trong đó : TR
đt
: Doanh thu của đối thủ cạnh tranh mạnh nhất trong
ngành
TR
dn
: Như trên

12
Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ
TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí
II. Tầm quan trọng của việc củng cố và mở rộng thị trường tiêu thụ sản
phẩm đối với doanh nghiệp.
1. Thị trường là yếu tố quyết định sự sống còn của doanh nghiệp.
Trong mỗi doanh nghiệp, quá trình sản xuất diễn ra không ngừng, các
hoạt động diễn ra không ngừng, các hoạt động diễn ra theo chu kỳ : mua

Thị trường có tầm quan trọng như vậy là do nó có những chức năng chủ yếu
sau:
2.1. Chức năng thực hiện của thị trường.
Chức năng này được thể hiện ở chỗ thị trường là nơi diễn ra các hành vi
mua bán hàng hoá hay dịch vụ. Người bán cần giá trị của hàng hoá còn
người mua cần giá trị sử dụng của hàng hoá. Sự thực hiện về giá trị chỉ xảy
ra khi nào thực hiện được giá trị sử dụng . Như vậy thông qua chức năng
thực hiện của thị trường ,các hàng hoá và dịch vụ hình thành nên các giá trị
trao đổi của mình để làm cơ sở cho việc phân phối các nguồn lực.
2.2. Chức năng điều tiết và kích thích thị trường.
Chức năng này được thực hiện ở chỗ nó cho phép người sản xuất bằng
nghệ thuật kinh doanh của mình tìm được nơi tiêu thụ hàng hoá và dịch vụ
với hiệu quả hay lợi nhuận cao và cho phép người tiêu dùng mua được
những hàng hoa hay dịch vụ có lợi cho mình. Như vậy thị trường vừa kích
thích người sản xuất sử dụng hợp lý các nguồn lực của mình, vừa kích thích
người tiêu dùng sử dụng ngân sách của mình.
2.3 Chức năng thông tin của thị trường.

14
Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ
TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí
Chức năng này được thể hiện ở chỗ thị trường chỉ cho người sản xuất
biết nên sản xuất hàng hoá và dịch vụ nào với khối lượng bao nhiêu để đưa
vào thị trường thời điểm nào thì thích hợp và có lợi, chỉ cho người tiêu dùng
biết mua những hàng hoá và dịch vụ nào ở thời điểm nào là có lợi cho mình.
3. Thị trường phản ánh thế và lực của doanh nghiệp trong cạnh tranh.
Thị trường càng lớn chứng tỏ doanh nghiệp làm ăn càng phát đạt, khả
năng thu hút khách hàng mạnh, lượng sản phẩm tiêu thụ lớn làm cho sản
xuất phát triển, sức cạnh tranh càng mạnh.
Thị trường rộng giúp cho việc tiêu thụ sản phẩm dễ dàng, nhanh chóng

của doanh nghiệp.
Trong hoạt động sản xuất , kinh doanh thì thị trường đóng một vai trò
cực kỳ quan trọng . Đó là môi trường để thực hiện các hoạt động thương mại
của doanh nghiệp. Doanh nghiệp mua các yếu tố trên thị trường và bán sản
phẩm của mình sản xuất ra cho các chủ thể kinh tế khác cũng trên thị
trường . Vì vai vai trò của thị trường có thể thấy rõ qua nhận xét sau :
Thị trường là khâu quan trọng nhất của quá trình tái sản xuất hàng hoá,
là " cầu nối " giữa sản xuất và tiêu dùng . Thị trường là " tấm gương " để các
cơ sở sản xuất kinh doanh nhận biết được nhu cầu xã hội và để đánh giá hiệu
quả kinh doanh của chính bản thân mình .
Qua thị trường có thể nhận được sự phân phối của các nguồn lực sản
xuất thông qua hệ thống giá cả hàng hoá nguyên vật liệu và nguồn lực về tư
liệu sản xuất, về sức lao động luôn luôn biến đổi, cho nên phải đảm bảo

16
Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ
TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí
nguồn lực có hạn này, sử dụng hợp lý để sản xuất ra đúng hàng hoá và dịch
vụ, về số lượng và chất lượng mà xã hội có nhu cầu .
Qua thị trường các doanh nghiệp sẽ làm căn cứ để hoạch định chiến
lược sản phẩm, xây dựng mạng lưới tiêu thụ hợp lý . Thị trường còn là công
cụ bổ xung cho các cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế của Nhà nước, là nơi Nhà
nước tác động vào quá trình sản xuất kinh doanh của cơ sở .
4.3. Vai trò của ổn định và mở rộng thị trường tiêu thụ đối với các
doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường.
Trong điều kiện cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt thì việc ổn định
và mở rộng thị trường đối với các doanh nghiệp là điều kiện cần thiết để tồn
tại . Nếu ổn định được xem là cách thức "phòng thủ" thì mở rộng thị trường
là một phương pháp "tấn công để phòng thủ" cố gắng giữ vững "miếng
bánh" - phần mà thị trường đẫ trao cho mình.


18
Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ
TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí
loại thị trường . Trong thực tế có hai hướng chuyển hóa cơ bản dưới tác
động của các nhân tố đó là :
- Thị trường mục tiêu (hiện tại ) của các doanh nghiệp chuyển hoá
thành thị trường tiềm năng , dưới tác động của :
t Hoạt động kém cỏi của Marketting
H Trì trệ trong tổ chức quản lý
T Bỏ qua sự tác động của tiến bộ khoa học kỹ thuật - công nghệ đến
chất lượng sản phẩm . Kết quả của việc chuyển hoá này là thị trường
mục tiêu của doanh nghiệp bị thu hẹp.
- Thị trường tiềm năng của doanh nghiệp chuyển hoá thành thị trường
mục tiêu do tác động ngược lại của các yếu tố nói trên . Do chú trọng hoàn
thiện quản lý và tổ chức sản xuất , ứng dụng các kết quả của tiến bộ
KHKT... `nên sản phẩm của doanh nghiệp có giá thành hạ , chất lượng cao .
Kết quả đó làm tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường và
thôn tính được một phần thị trường của các đối thủ . Sự chuyển hoá này dẫn
đến kết quả là thị trường mục tiêu (hiện tại) của doanh nghiệp được mở rộng
.
Như vậy , để tồn tại và phát triển doanh nghiệp phải không ngừng ổn
định và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của mình.
III. Những nhân tố ảnh hưởng tới việc củng cố và mở rộng thị trường.
A- Những nhân tố khách quan :
Là những nhân tố bên ngoài sự kiếm soát của doanh nghiệp có ảnh
hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh cũng như tiêu thụ sản phẩm của
doanh nghiệp bao gồm :

19

Đối thủ cạnh tranh
Khách h ngà
Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ
TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí
nghiệp, là yếu tố quan trọng hàng đầu khi hoạch định kế hoạch sản xuất tiêu
thụ trong doanh nghiệp. Muốn bán được nhiều hàng buộc các doanh nghiệp
phải lôi kéo ngày càng nhiều khách hàng về phía mình và tạo được niềm tin
với họ. Vì vậy, doanh nghiệp cần phân tích mối quan tâm của khách hàng, tìm
cách đáp ứng nhu cầu.
+ Đối thủ cạnh tranh: bao gồm các doanh nghiệp đang có mặt trong
ngành và các đối thủ tiềm ẩn có khả năng tham gia vào ngành trong tương
lai, đối thủ cạnh tranh là người chiếm giữ một phần thị trường sản phẩm mà
doanh nghiệp đang kinh doanh và có ý định mở rộng thị trường, đối thủ cạnh
tranh là mối quan tâm lo lắng nhất của doanh nghiệp, đặc biệt là các đối thủ
có quy mô lớn . Doanh nghiệp cần tìm mọi cách để nắm bắt và phân tích các
yếu tố cơ bản về đối thủ cạnh tranh chủ yếu trong nghành, nắm được điểm
yếu, điểm mạnh của đối thủ giúp doanh nghiệp lựa chọn được các đối sách
đúng đắn trong tiêu thụ để thắng sự cạnh tranh từ các đối thủ đó . Đối với
từng đối thủ cạnh tranh (hiện tại ) mà doanh nghiệp đưa ra các đối sách tiêu
thụ khác nhau bao gồm các đối sách về giá, về sản phẩm, về quảng cáo và
xúc tiến bán hàng...
+ Sức ép của nhà cung cấp: Hoạt động kinh doanh trong cơ chế thị
trường doanh nghiệp cần phải quan hệ với năm thị trường cơ bản là:
- Thị trường lao động
- Thị trường vốn

21
Doanh nghiệp
Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ
TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí

quan trọng trong việc xây dựng chiến lược chiếm lĩnh thị trường . Phân loại
sản phẩm hợp lý sẽ giúp cho việc thâm nhập vào thị trường một cách dễ
dàng và hiệu quả nhất . Chẳng hạn đối với loại sản phẩm ứ đọng từ kỳ trước,
để bán được cần phải quảng cáo rầm rộ gây ấn tượng ban đâu tốt đẹp cho
khách hàng. Hoặc có chính sách khuyến mại: mua nhiều có thưởng hoặc
thay đổi tên sản phẩm và quảng cáo giới thiệu một cách hấp dẫn nhất.
2. ảnh hưởng của chất lượng sản phẩm.
Chất lượng sản phẩm là hệ thống những đặc tính nội tại của sản phẩm
được xác định bằng những thông số có thể đo được hoặc so sánh được phù
hợp với những điều kiện kỹ thuật hiện đại và thoả mãn được những nhu cầu
nhất định của xã hội, chất lượng sản phẩm bao gồm những nhân tố chính
sau:
s Độ tin cậy của sản phẩm
Đ Tuổi thọ của sản phẩm
T Tính an toàn của sản phẩm
T Sự phù hợp với những sản phẩm khác ...
Nền kinh tế xã hội ngày một phát triển, đời sống của nhân dân ngày
một nâng cao nên sản phẩm với chất lượng cao, mẫu mã đẹp ngày càng được
ưa chuộng. Thực tế cho thấy, khúc dạo đầu của chất lượng sản phẩm rất
quan trọng, lần đầu tiên sản phẩm xuất hiện trên thị trường, chỉ cần một vài
người tiêu dùng nếu thấy chất lượng sản phẩm đảm bảo độ tin cậy cho họ thì
họ sẽ tiếp tục dùng. Không những thế " Tiếng lành đồn xa", chẳng bao lâu
người tiêu dùng sản phẩm sẽ tăng lên đáng kể, chất lượng sản phẩm đương
nhiên sẽ trở thành một công cụ quảng cáo hữu hiệu, rẻ tiền gây uy tín cho

23
Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ
TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí
Công ty. Ngoài ra, chất lượng sản phẩm giúp cho người mua, mua mạnh dạn
ít nghĩ tới giá cả, miễn là thoả mãn được nhu cầu của họ.

3.2. Nhóm các nhân tố chủ quan.
Chi phí sản xuất bao gồm các chi phí vật tư, nguyên vật liệu, năng
lượng, thiết bị nhà xưởng... Tổng hợp chi phí đặc biệt là chi phí cho đơn vị
sản phẩm vừa tác động đến giá cả, lại vừa chịu tác động của giá cả do khối
lượng sản phẩm bán ra nhiều hay ít. Khi xây dựng chính sách giá cả, doanh
nghiệp cần quan tâm đến vấn đề này. Việc tạo ra nguồn đầu vào là do biết
địa điểm mua hoặc do dùng sản phẩm thay thế nhưng vẫn đảm bảo chất
lượng là hết sức cần thiết làm giảm giá thành sản phẩm, khuyến khích khách
hàng tiêu dùng.
Sản phẩm bia là loại nhu cầu mềm. Nó chịu tác động mạnh của giá cả,
nếu đắt thì họ sẽ không mua hoặc hạn chế mua. Vì vậy để mở rộng và chiếm
lĩnh thị trường cần đặc biệt quan tâm tới giá cả của sản phẩm, nghiên cứu kỹ
tới những tác động cơ bản để có những biện pháp phù hợp.
4. ảnh hưởng của phương thức tiêu thụ
Phương thức tiêu thụ là yếu tố cần thiết giúp cho doanh nghiệp mở rộng
thị trường. Tuỳ từng mặt hàng, khối lượng mặt hàng mà ta lựa chọn các
phương thức tiêu thụ khác nhau. Nếu căn cứ vào quá trình vận động hàng
hoá từ người sản xuất đến người tiêu dùng, người ta chia phương thức phân
phối - tiêu thụ thành các loại sau đây:
4.1. Phương thức tiêu thụ trực tiếp
Là phương thức nhà sản xuất bán trực tiếp sản phẩm của mình cho
người tiêu dùng bằng cách mở cửa hàng bán và tiêu thụ sản phẩm, tổ chức

25

Trích đoạn Đặc điểm quy trình sản xuất của Công ty bia Hà Nội. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Các đối thủ cạnh tranh trên thị trường bia khu vực phía Bắc. Phân tích tình tiêu thụ của Công ty bia Hà Nội. Phân tích tình hình thị phần của Công ty.
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status