Một số giải pháp thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm của Công ty Dệt May Hà Nội - Pdf 10

Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ
TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí
LỜI NÓI ĐẦU
Đất nước ta sau hơn 20 năm đổi mới chuyển đổi từ nền kinh tế bao cấp
sang nền kinh tế thị trường dưới sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước đã có
được những thành công to lớn. Nền kinh tế thị trường buộc các doanh
nghiệp phải luôn phấn đấu nỗ lực không ngừng thì mới có tồn tại trong môi
trường cạnh tranh khốc liệt. Đặc biệt với những doanh nghiệp sản xuất có
tồn tại được hay không còn phải phụ thuộc vào khâu tìm kiếm đầu ra cho sản
phẩm của mình, đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng. Song công tác thúc
đẩy tiêu thụ sản phẩm, đưa sản phẩm đến từng khu vực thị trường chưa được
coi trọng đúng mức trong các doanh nghiệp này. Việt Nam đang từng bước
mở cửa thị trường và hội nhập với các nước trong khu vực và thế giới điều
đó làm cho mức độ cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong và ngoài nước sẽ
ngày càng khốc liệt hơn. Điều này buộc các doanh nghiệp phải quan tâm đến
công tác thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm.
Qua quá trình nghiên cứu trong thời gian thực tập tại Công ty Dệt May
Hà Nội, em thấy rằng công tác tiêu thụ sản phẩm tại công ty nói riêng và các
doanh nghiệp khác trong ngành Dệt May còn nhiều vấn đề cần phải bàn bạc.
Các doanh nghiệp chưa chủ động đưa hàng hoá đến tận tay người tiêu dùng
mà thường phải đưa qua người trung gian, đôi khi còn phải dán nhãn mác
của những hãng nổi tiếng thì mới dễ tiêu thụ được sản phẩm. Do vậy em
chọn đề tài “Một số giải pháp thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm của Công ty Dệt
May Hà Nội” để viết báo cáo chuyên đề.
Đề tài gồm ba chương:

1
Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ
TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí
Chương I: Tổng quan về Công ty Dệt May Hà Nội.
Chương II: Thực trạng công tác tiêu thụ sản phẩm của Công ty Dệt

3
Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ
TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí
doanh nghiệp lớn thuộc ngành công nghiệp nhẹ Việt Nam.
Công ty được trang bị những thiết bị hiện đại của Italia,
CHLB Đức, Bỉ, Hàn Quốc, Nhật Bản.
Tên giao dịch của công ty viết tắt là: HANOSIMEX.
Địa chỉ:Số 1 Mai Động, Hoàng Mai, Hà Nội.
Điện thoại: 8.624.916 - 8.621.032.
Fax : (844): 8.622.334.
Email: hanosimex@ hn.vnn.vn
Website:
Công ty thuộc loại hình doanh nghiệp nhà nước.
Cơ quan quản lý cấp trên: Tổng công ty Dệt May Việt Nam
Bí thư Đảng uỷ – tổng giám đốc : Nguyễn Khánh Sơn.
Tổng số cán bộ công nhân viên : 5.200 người .
Giấy phép thành lập số : 105927 cấp ngày : 2/4/1993.
Vốn pháp định : 128.239.554.910 đồng .
Vốn điều lệ : 161.304.334.701 đồng .
Vốn kinh doanh : 1.611.304.334.701 đồng
1.1.2. Quá trình xây dựng và phát triển:

4
Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ
TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí
-Ngày 7 tháng 4 năm1978 Tổng công ty nhập khẩu
thiết bị Việt Nam và hãng UNIONMATEX (CHLB Đức)
chính thức ký hợp đồng xây dựng nhà máy sợi Hà Nội.
-Tháng 2 năm 1979, khởi công xây dựng nhà máy.
-Ngày 21 tháng 1 năm 1984, chính thức bàn giao

máy Dệt Nhuộm, Nhà máy May, Nhà máy Cơ Điện
+ Tại huyện Thanh Trì, Hà Nội: Nhà máy May Đông
Mỹ.
+ Tại thị xã Hà Đông, Hà Tây: Nhà máy Dệt Hà Đông.
+ Tại thành phố Vinh, Nghệ An: Nhà máy Sợi Vinh.

6
Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ
TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí
+ Cửa hàng thương mại dịch vụ: các đơn vị dịch vụ
khác.
1.2. Hệ thống tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh của
công ty.
1.2.1. Chức năng và nhiệm vụ của công ty :
• Chức năng :
Chức năng chính của công ty là sản xuất các loại sợi với các tỷ lệ pha
trộn khác nhau, sản phẩm may mặc dệt kim các loại, các loại vải Denim
và sản phẩm của nó nhằm đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu.
• Nhiệm vụ :
- Xây dựng và tổ chức thực hiện sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu,
gia công các mặt hàng sợi dệt, may cũng như dịch vụ theo đăng ký
kinh doanh và thành lập theo mục đích của công ty.
- Xây dựng các phương án sản xuất kinh doanh và dịch vụ phát triển kế
hoạch và mục tiêu chiến lược của công ty.
- Tổ chức nghiên cứu, nâng cao năng suất lao động, áp dụng các tiến
bộ kỹ thuật nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ phù hợp với
thị hiếu và nhu cầu đặt hàng của khách hàng.
- Bảo toàn và phát triển vốn Nhà Nước giao.
- Thực hiện nhiệm vụ và nghĩa vụ Nhà Nước giao.


Nh máy dà ệt
nhuộm
Nh máy mayà
Nh máy Sà ợi 2
Nh máy Sà ợi 1
Trung tâm thử
nghiệm
Cửa h ng TMà
Phòng xuất
nhập khẩu
Văn phòng
Tổng GĐ
Phòng điều
h nh sxà
Phòng kỹ thuật
đầu tư
Phòng thương
mại
Phòng tổ chức
HC
Phòng kế
hoạch TT

Phó TGĐ điều
h nh mayà
Giám đốc điều
h nh sà ợi
GĐ điều h nh dà ệt
nhuộm
GĐ ĐH quản trị

Phòng Xuất nhập khẩu: Đảm đương toàn bộ công tác
xuất nhập khẩu của công ty. Giao dịch làm việc với nước
ngoài, ký kết các hợp đồng xuất nhập khẩu về tiêu thụ sản
phẩm và vật tư.
Phòng Kỹ thuật đầu tư: Lập các dự án đầu tư, duyệt
các thiết kế mẫu của khách hàng, duyệt phiếu công nghệ
may, đồng thời có nhiệm vụ xây dựng các định mức quản
lý toàn bộ các định mức kinh tế- kỹ thuật, các chỉ tiêu kỹ
thuật của toàn bộ công ty.
Trung tâm thử nghiệm: Có nhiệm vụ kiểm tra chất
lượng các nguyên liệu đầu vào, các sản phẩm trong quá
trình sản xuất, sản phẩm xuất kho trước khi sản phẩm đến
tay người tiêu dùng, đảm bảo uy tín cho công ty khi tham
gia vào các thị trường.
Phòng kế hoạch thị trường: Có nhiệm vụ tham mưu cho
Tổng Giám Đốc về công tác xây dựng và điều hành thực

10
Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ
TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí
hiện kế hoạch sản xuất, công tác cung ứng vật tư sản xuất
và quản lý vật tư, sản phẩm; công tác Marketing tiêu thụ
sản phẩm, khảo sát thị trường, mở rộng thị trường tiêu thụ,
quản lý quá trình tiêu thụ sản phẩm của công ty.
1.2.3. Hệ thống tổ chức sản xuất.
Hanosimex là một trong những công ty có chỗ đứng trong ngành Dệt
May Việt Nam, với việc không ngừng mở rộng sản xuất, hiện nay công ty có
các đơn vị thành viên sau:

Sơ đồ 2: Các đơn vị thành viên của công ty Dệt May Hà Nội

Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ
TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí
Nhà máy May và nhà máy May thêu Đông Mỹ dùng vải dệt kim để
sản xuất quần áo dệt kim.
Nhà máy dệt Hà Đông dệt khăn.
Nhà máy cơ khí: gia công các phụ tùng thiết bị, sửa chữa các loại máy
móc bị hỏng hóc trong toàn bộ dây chuyền sản xuất của công ty, sản xuất
ống giấy, túi PE, vành chống bẹp cho sợi, bao bì...
Nhà máy Động lực cung cấp điện nước, khí nén, nước lạnh, lò hơi, lò
dầu cho các đơn vị thành viên của công ty.
Xí nghiệp kinh doanh dịch vụ.
Mỗi nhà máy là một đơn vị sản xuất cơ bản, mỗi nhà máy có trách
nhiệm sản xuất một loại sản phẩm hoàn chỉnh. Giám đốc các nhà máy thành
viên do Tổng Giám Đốc chỉ định. Các Giám đốc chịu trách nhiệm trước
Tổng Giám Đốc công ty về toàn bộ hoạt động của nhà máy như hoạt động
sản xuất, kỹ thuật, hạch toán... theo phân cấp quản lý của công ty.
Giám đốc điều hành hoạt động của nhà máy cũng theo chế độ một thủ
trưởng, giúp việc cho Tổng Giám Đốc có bốn phó Tổng Giám Đốc và một số
cán bộ chuyên viên về kinh tế, kỹ thuật do Giám đốc đề nghị và được Tổng
Giám Đốc quyết định.
Ngoài ra, công ty còn có một số công trình phúc lợi như: Trung tâm y
tế, nhà ăn,... để duy trì hoạt động đời sống đảm bảo sức khoẻ cho cán bộ
công nhân viên toàn công ty, góp phần phát triển sản xuất.
Như vậy, Công ty Dệt May Hà Nội là một tổ hợp sản xuất kinh doanh
bao gồm các nhà máy và các đơn vị dịch vụ thành viên có quan hệ mật thiết
với nhau về công việc, tổ chức sản xuất, sử dụng nguyên vật liệu và các hoạt

12
Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ
TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí

Loan.... Kết quả này có được nhờ sự cố gắng của toàn bộ
cán bộ công nhân viên trong công ty trong việc nâng cao
chất lượng sản phẩm và làm tốt công tác Marketing trong
quá trình tiêu thụ sản phẩm.
2.2. Đặc điểm thị trường tiêu thụ sản phẩm của công
ty .

14
Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ
TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí
Sản phẩm của công ty không chỉ được tiêu thụ tại thị trường nội địa mà
còn xuất khẩu sang các nước khác như: Mỹ, Canada, Nhật, Anh, Đan Mạch,
Đức, áo, Thổ Nhĩ Kỳ, Hàn Quốc, Đài Loan, Li Băng, Nga, Nam Phi, úc,
Trung Quốc, các nước Asian, Thụy Sỹ, Bỉ, Hà Lan, Pháp, Séc, ấn Độ. Trong
số đó có ba thị trường chính chiếm phần lớn lượng hàng xuất khẩu của công
ty là thị trường các nước Châu Âu, Nhật và Mỹ.
Tại thị trường trong nước công ty chủ yếu cung cấp sản phẩm sợi cho
thị trường miền Nam, tuy chi phí vận chuyển lớn và quãng đường vận
chuyển dài nhưng đây lại là thị trường tiêu thụ lớn sản phẩm sợi của công ty;
còn ở thị trường miền Bắc số lượng tiêu thụ không đáng kể. Tuy nhiên hiện
nay nhu cầu về sợi ở miền Bắc đang tăng lên đáng kể do số lượng các doanh
nghiệp dệt may ngày càng tăng, đây sẽ là thị trường đầy tiềm năng cho công
ty khai thác trong những năm tới. Mặt hàng dệt kim cũng được bán tại thị
trường nội địa, công ty đã đưa ra thị trường áo Poloshirt, áo T.shirt, Hineck
phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng về mẫu mã giá cả tuy nhiên với
mặt hàng này công ty không chú trọng ở thị trường trong nước mà chủ yếu
là để xuất khẩu. Sản phẩm khăn tiêu thụ ở trong nước là rất ít chủ yếu là để
xuất khẩu. Nhưng trong vài năm gần đây do mẫu mã được cải tiến chất
lượng sợi tốt hơn nên sản phẩm khăn được nhiều người tiêu dùng trong nước
ưa chuộng công ty đang có ý định tăng thêm lượng hàng cung cấp cho thị

1 Chải PE ( Nm 0.223 ) 255,7 204,5 80
2 Chải Cotton 225 175,5 78
3 Ghép: + Cotton ( Nm 0.22) 1022,4 767 75
+ PE ( Nm 0.22 ) 1022,7 715,9 70
+ PP co 65/35 ( Nm 0.25) 972 709,6 73
4 Ghép Cotton chải kỹ 100%
( Nm 0.22)
654,5 490,9 75
5 Cuộn cúi ( Nm 0.0172) 1700,6 952,3 70
6 Chải kỹ loại CM 10 ( Nm
0.22 )
130,9 112,6 86

16
Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ
TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí
7 Thô Peco ( Ne60) 385,7 289,3 75
8 Thô Peco 83/17 ( Ne45 ) 660,3 462,2 70
9 Thô Peco 65/35 ( Ne45) 637,3 465,2 73
10 Thô Peco 100% ( Ne
40,45 )
623,6 436,5 70
11 Thô Cotton CK ( Ne
40,36 )
440,8 321,8 73
12 Thô Cotton CT ( Ne 36,32) 600 426 71
13 Sợi con Peco CK 65/35và
83/17(Ne60 )
26,8 25 93
14 Sợi con Peco CK 65/35

thay thế máy móc thiết bị, đào tạo công nhân lành nghề để đáp ứng các yêu
cầu của máy móc thiết bị. Vì vậy sản phẩm làm ra đã đáp ứng được yêu cầu
của khách hàng trong nước và đã xuất khẩu ra nước ngoài. Hanosimex là
một trong những công ty thuộc Tổng Công ty Dệt May Việt Nam. Được
thành lập từ những năm 80, máy móc thiết bị của công ty chủ yếu nhập từ
Tây Đức, Thụy Sỹ và các nước Đông Âu, về mặt giá trị nó chiếm đến
65-70% vốn cố định của công ty. Tuy máy móc thiết bị cũ nhưng nó là một
bộ phận quan trọng trong sản xuất của nhà máy. Đến cuối những năm 90 khi
giao lưu quốc tế được mở rộng, công ty đầu tư đổi mới nhiều máy móc thiết
bị hiện đại chiếm đến khoảng 75% vốn cố định của công ty. Công suất của
máy móc thiết bị được sử dụng với hiệu suất khá cao(khoảng 74,44%), có
máy móc sử dụng với hiệu suất cao 90%, 91%, 93%, 94%. Vấn đề sử dụng
máy móc thiết bị có hiệu quả luôn luôn được công ty chú trọng quan tâm giải
quyết. Chủng loại máy móc thiết bị ở công ty là rất đa dạng, tuỳ thuộc vào kế
hoạch sản xuất tại mỗi nhà máy mà máy móc được điều động để sử dụng cho
phù hợp. Nhưng trên thực tế ta thấy tất cả máy móc thiết bị dùng trong sản
xuất đều chưa sử dụng hết công suất.

18
Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ
TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí
Ngoài các thiết bị máy móc dùng cho sản xuất sợi thì công ty còn có
một số dây chuyền sản xuất khác:
- Dây chuyền sản xuất vải dệt kim (3 ca) với năng suất 1800 tấn/ năm.
- 3 dây chuyền may dệt kim (1 ca) với năng suất 6.000.000 SP/ năm.
- Có một dây chuyền sản xuất khăn bông các loại 600 tấn/ năm.
còn có các thiết bị phù trợ để phục vụ cho dây chuyền sản xuất nằm trong xí
nghiệp cơ điện.
+ Hệ thống thiết bị cơ khí sửa chữa cho toàn bộ công ty.
+ Hệ thống thiết bị điện dùng để cung cấp điện cho toàn công ty.

Sơ đồ 5: Dây chuyền sản xuất sợi không lọc.

20
Máy
bóng
Máy trải
thô
Máy
ghép
Máy
thô
Máy con Máy ống
Máy con
Máy đậu
Máy
xe
Máy ống
Máy xử lý
trong pha
chế
Máy ống
Máy chải
thô
Máy ghép
Máy cợi
con không
cọc
Máy ống
Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ
TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí

vải
Máy l m à
bông
Máy xẻ
khổ
Máy
văng
Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ
TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí
sản xuất, sử dụng nguyên vật liệu và các hoạt động dịch vụ để sản xuất ra
các sản phẩm dệt kim, sợi, khăn đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế, phục vụ
tiêu dùng trong nước cũng như xuất khẩu.
Do đặc điểm của công ty nên các quy trình công nghệ rất phức tạp.
Trong quá trình sản xuất các phân xưởng, nhà máy có liên quan chặt chẽ với
nhau và ảnh hưởng lẫn nhau. Vì vậy quy trình công nghệ nào bị gián đoạn
không đảm bảo được kế hoạch sản lượng hoặc chất lượng sẽ làm ảnh hưởng
đến kết quả sản xuất của công đoạn sau. Việc đình trệ trong quá trình sản
xuất sẽ ảnh hưởng tới kết quả sản xuất tiêu thụ của công ty đặc biệt là việc
thực hiện các đơn hàng theo thời điểm giao hàng. Do đó đi đôi với việc tổ
chức sản xuất khoa học phải kết hợp với việc điều hành nhịp nhàng và đồng
thời phải nhanh chóng giải quyết các sự cố để giảm thiểu việc ảnh hưởng tới
kết quả sản xuất kinh doanh của công ty, thường xuyên theo dõi kiểm tra
việc thực hiện quy trình công nghệ.
Quy trình công nghệ của Hanosimex rất phức tạp để tạo ra sản phẩm
phải qua nhiều khâu, nhiều công đoạn sản xuất. Do đó vấn đề thay đổi mẫu
mã sản phẩm, nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm cũng như việc
đảm bảo đúng tiến độ giao hàng gặp nhiều khó khăn ảnh hưởng tới tốc độ
tiêu thụ sản phẩm trong điều kiện môi trường cạnh tranh như hiện nay.
2.4. Đặc điểm về nguồn nhân lực.
Để cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra bình

V. Phân theo khu vực
1. Khu vực Hà Nội 3154 64,07 3148 66,20 3224 67,79
2. Khu vực Vinh 730 14,83 661 13,90 570 11,98
3. Khu vực Hà Đông 721 14,65 664 13,97 676 14,21
4. Khu vực Đông Mỹ 317 6,45 280 5,93 286 6,02
Qua đó ta thấy số lượng lao động năm 2004 tăng hơn so với năm 2003.
Việc tăng lao động là do công ty nhận được nhiều đơn đặt hàng lớn do đó
cần thêm công nhân để hoàn thành các đơn hàng đúng thời gian. Việc tuyển
thêm lao động vừa để đáp ứng yêu cầu công việc vừa bù đắp lượng lao động
thiếu hụt do việc thuyên chuyển công tác, xin thôi việc, nghỉ việc vì hết tuổi
lao động của người lao động. Do đặc thù riêng của ngành dệt may nên đòi

24
Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ
TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí
hỏi lao động nữ và lao động trực tiếp lớn hơn so với lao động nam và lao
động gián tiếp.
Từ bảng ta cũng thấy được đội ngũ cán bộ quản lý của công ty phần
lớn đều có trình độ đại học và đội ngũ công nhân thì có bậc thợ cao. Đây là
điều kiện để công ty đáp ứng được yêu cầu mới trong nhiệm vụ sản xuất
kinh doanh của mình. Tuy nhiên công ty cần tạo điều kiện cho công nhân
viên của mình có thêm cơ hội học tập và nghiên cứu để nâng cao hơn nữa
kiến thức của bản thân cũng như để đáp ứng yêu cầu công việc.
2.5. Đặc điểm về tài chính của công ty.
Công ty Dệt May Hà Nội là một doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước
do đó công ty có hình thức sở vốn là quốc doanh. Vốn của công ty phần lớn
là do Nhà nước cấp. Nguồn vốn kinh doanh của công ty năm 2004 là
154.330.519.126 đồng, trong đó có 121.780.812.575 đồng là vốn ngân sách
nhà nước cấp.
Biểu 3: Nguồn vốn.

Trích đoạn Đối với thị trường xuất khẩu. Các hình thức tiêu thụ sản phẩm của công ty. Phương thức thanh toán. Về chính sách giá cả của công ty: Về chính sách sản phẩm của công ty.
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status