TIỂU LUẬN: Tổng quan về hoạt động thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ tại trung tâm xử lý, nghiệp vụ hội sở Ngân hàng TMCP kỹ thương Việt Nam - Pdf 11



TIỂU LUẬN:

Tổng quan về hoạt động thanh toán quốc tế
bằng phương thức tín dụng chứng từ tại
trung tâm xử lý, nghiệp vụ hội sở Ngân hàng
TMCP kỹ thương Việt Nam LỜI NÓI ĐẦU

Lịch sử nhân loại đã chứng kiến một cuộc đổi thay kỳ diệu, để rồi kết quả của
những sự chuyển mình quá nhiều thế ký ấy chính là hệ thống các ngân hàng hiện đại
ngày nay với vị trí là “xương sống, mạch máu của nền kinh tế quốc dân”. Không phải
ngẫu nhiên mà ngân hàng lại ở vào vị trí trụ cột quyết định sự tồn vong của nền kinh

Trong những năm qua, TCB luôn vươn tới một ngân hàng với hình ảnh an
toàn, thuận tiện và thân thiện với khách hàng, vững chắc và tiềm năng với nhà đầu tư,
chuyên nghiệp và thách thức đối với người lao động chất lượng cao.
1.2. Quá trình phát triển và các mốc lịch sử
* Thời kỳ 1994-1995:
- Tăng vốn điều lệ lên 51,495 tỷ đồng.
- Thành lập chi nhánh TCB Hồ Chí Minh khởi đầu cho quá trình phát triển
nhanh chóng của TCB tại các đô thị lớn.
* Thời kỳ 1996:
- Tăng vốn điều lệ tiếp tục lên 70 tỷ đồng. - Thành lập chi nhánh TCB Thăng Long cùng phòng giao dịch Nguyễn Chí
Thanh tại Hà Nội, phòng giao dịch Thắng Lợi trực thuộc TCB Hồ ChíMinh.
* Thời kỳ 1998-1999:
- Trụ sở chính chuyển sang toà nhà TCB, 15 Đào Duy Từ, Hà Nội
- Thành lập chi nhánh TCB Đà Nẵng tại Đà Nẵng.
- Tăng vốn điều lệ lên 80,020 tỷ đồng
- Khai trương phòng giao dịch số 3 tại phố Khâm Thiên, Hà Nội
* Thời kỳ 2000-2001:
- Thành lập phòng giao dịch Thái Hà tại Hà Nội
- Tăng vốn điều lệ lên 102,34 tỷ đồng.
- Ký hợp đồng với nhà cung cấp phần mềm hệ thống ngân hàng hàng đầu thế
giới Temenoss Holding NV.
* Năm 2002:
- Thành lập 5 chi nhánh tại Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí
Minh.
- Trở thành ngân hàng cổ phần có mạng lưới giao dịch rộng nhất tại Thủ đô
Hà Nội.
- Vốn điều lệ tăng lên 104,435 tỷ đồng.

- Tăng vốn điều lệ lên 3.165 tỷ đồng
- Ra mắt công ty quản lý nợ và khai thác tài sản Techcombank AMC
- Nhận giải thưởng “Thương hiệu chứng khoán uy tín” và “Công ty cổ phần
hàng đầu Việt Nam” do UBCK trao tặng.
2. Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng TMCP kỹ thương Việt Nam
Để nâng cao hiệu quả và năng lực tổ chức quản lý kinh doanh, và với khát
vọng trở thành ngân hàng số một Việt Nam với chuẩn mực quốc tế, Techcombank đã
thành công trong việc tái thiết cơ cấu tổ chức ở các khối, góp phần xây dựng vai trò,
trách nhiệm quyền hạn rõ ràng, minh bạch trong toàn bộ hệ thống ngân hàng. Ban giám đốc

vừa và
nh
ỏNgân
hàng
bán
lẻ
Bộ
phận
bán
hàng

phân
phối

Ban
kho
quỹ Khối
vận
hành

Trung
tâm
công
nghệ

* Nhiệm vụ:
- Chi trả lương và các khoản thu nhập khác cho CBNV.
- Tổ chức quản lý, theo dõi, hạch toán kế toán TSCĐ, công cụ lao động…
- Lập kế hoạch tài chính, báo cáo tài chính theo quy định hiện hành.
- Thực hiện quản lý, kiểm soát thông tin khách hàng.
- Thực hiện nhiệm vụ khác.
c. Phòng khách hàng doanh nghiệp lớn
* Chức năng: xây dựng chiến lược khách hàng doanh nghiệp lớn, cơ cấu, mô
hình hoạt động, chính sách. Phối hợp với phòng quản trị sản phẩm xây dựng các gói
sản phẩm phù hợp và các giải pháp cho khách hàng lớn.
* Nhiệm vụ:
- Tìm kiếm và tiếp cận các dự án trung và dài hạn. - Chăm sóc khách hàng hiện tại và bán chéo các sản phẩm tín dụng, phi tín
dụng.
- Thực hiện các chương trình đẩy mạnh hoạt động khách hàng doanh nghiệp
lớn.
d. Phòng khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ
* Chức năng: thẩm định hồ sơ của khách hàng, phát hiện thiếu sót để từ đó
bổ sung hoàn chỉnh, xác định mức cho vay, mức phí thanh toán, bảo lãnh hợp lý…
* Nhiệm vụ: thu thập thông tin của khách hàng, phối hợp cùng với phòng
phân tích và hỗ trợ kinh doanh định giá tài sản đảm bảo.
e. Bộ phận marketing
* Chức năng: quản lý thương hiệu, đảm bảo tính thống nhất, nhất quán và dễ
nhận của thương hiệu Techcombank, đăng tải trên các phương tiện thông tin đại
chúng nhằm quảng bá hình ảnh tốt về ngân hàng đối với công chúng cũng như
khách hàng nội bộ.
* Nhiệm vụ: Theo dõi diễn biến thị trường, thu thập thông tin về đối thủ cạnh
tranh. Khảo sát các sản phẩm ngân hàng tài chính của các ngân hàng trong và ngoài

từ khách hàng, kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ (đảm bảo tuân thủ các quy định về
quản lý ngoại hối của NHNN Việt Nam cũng như các quy định của Techcombank).
Các đơn vị trực thuộc trung tâm xử lý nghiệp vụ có trách nhiệm đánh giá tính
khả thi của giao dịch, phát hành, điều chỉnh thư tín dụng, đảm bảo có đủ nguồn tiền
ký quỹ và thu phí của khách hàng.
2. Quy trình công việc tại trung tâm xử lý nghiệp vụ
(1) Tiếp nhận hồ sơ, nhập liệu, soạn điện, hạch toán trên hệ thống T24
chuyên viên mã khoá của trung tâm xử lý nghiệp vụ tiếp nhận hồ sơ và cho phòng
thanh toán và tài trợ thương mại nhập khẩu theo đúng quy định trong quy trình luân
chuyển hồ sơ.
(2) Kiểm tra hồ sơ
Chuyên viên thanh toán và tài trợ thương mại nhập khẩu tiếp nhận hồ sơ yêu
cầu phát hành và điều chỉnh thư tín dụng, sau đó tiến hành kiểm tra các nội dung
dưới đây:
+ Kiểm tra dữ liệu mà đơn vị đề nghị gồm các yếu tố: tiền ký quỹ, tài khoản,
đề nghị trích tiền, ID của khách hàng, chữ ký phê duyệt của ban giám đốc đơn vị
trên đề nghị phát hành.
+ Kiểm tra nội dung yêu cầu phát hành hoặc điều chỉnh thư tín dụng, so sánh
với hội đồng ngoại thương, phụ lục, hợp đồng … theo quy định.
+ Kiểm tra lại các thông tin liên quan đến giao dịch theo quy định.
(3) Phê duyệt phát hành thư tín dụng trên T24.
(4) Phát điện trên SWIFT và lưu hồ sơ theo dõi giao dịch.
3. Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ (Documentary credit) 3.1. Khái niệm phương thức tín dụng chứng từ
Phương thức tín dụng chứng từ là một sự thoả thuận mà trong đó một ngân
hàng theo yêu cầu của khách hàng sẽ trả một số tiền nhất định cho một người thứ 3
hoặc chấp nhận hối phiếu do người thứ ba ký phát trong phạm vi số tiền đó, khi
người thứ 3 này xuất trình bộ chứng từ thanh toán phù hợp với những quy định đề

- Phần mô tả hàng hoá (Description of goods)
- Các chứng từ thanh toán (Documents for payment)
3.4. Phân loại LIC cơ bản
- Thư tín dụng có thể huỷ ngang: Đây là loại thư tín dụng mà sau khi đã được
mở thì việc bổ sung sửa chữa hoặc huỷ bỏ có thể tiến hành một cách đơn phương.
- Thư tín dụng không thể huỷ ngang: Là loại thư tín dụng sau khi đã được
mở thì việc sửa đổi, bổ sung hoặc huỷ bỏ chỉ được ngân hàng tiến hành theo thoả
thuận của tất cả các bên có liên quan. Trong thương mại quốc tế thư tín dụng này
được sử dung phổ biến nhất.
- Thư tín dụng chuyển nhượng: là loại thư tín dụng không thể huỷ bỏ, trong
đó quy định quyền của ngân hàng trả tiền được trả hoàn toàn hay trả một phần của
thư tín cho một hay nhiều người theo lệnh của người hưởng lợi đầu tiên.
- Thư tín dụng giao lưu: là loại thư tín dụng phát hành ra được căn cứ trên
một loại thư tín dụng khác đã được phát hành trướclàm đảm bảo. Loại thư tín dụng
này thường được áp dụng trong mua bán qua trung gian.
- Thư tín dụng dự phòng: là một loại thư tín dụng không thể huỷ ngang trong
đó ngân hàngmở cam kết trả tiền cho người hưởng lợi nếu có sự vi phạm hợp
đồnghay thoả thuận từ phía người xin mở thư tín dụng.
- Thư tín dụng có điều khoản đỏ: là loại thư tín dụng có điều kiện, cho phép
người hưởng được nhận một khoản tiền trước khi giao hàng trên cơ sở hối phiếu
trơn hay hối phiếu kèm chứng từ chứng minh rằng đã có hàng để giao như biên lai
kho hàng (warrant hay warehousés receipt), biên lai của người giao nhận
(forwarder’s receipt) thông thường khi nhận khoản tiền ứng trước này, người hưởng
lợi sẽ viết cam kết với ngân hàng là sẽ xuất trình một bộ chứng từ theo quy định của
thư tín dụng sau đó. - Thư tín dụng tuần hoàn: là loại thư tín dụng sau khi đã sử dụng hoặc đã hết
hiệu lực lại tự động có giá trị như cũ và tiếp tục được sử dụng trong một thời gian
nhất định.

cũng như các văn bản pháp luật quốc tế liên quan, điều chỉnh về vấn đề thanh toán
quốc tế và mua bán hàng quốc tế.
- Trong doanh nghiệp xuất nhập khẩu không có bộ phận chuyên trách và quy
trình giao dịch bằng LIC, hoặc có những bộ phận này yếu, thiếu kinh nghiệm và
hoạt động không hiệu quả.
- Trong quá trình soạn thảo LIC, doanh nghiệp xuất khẩu thường mắc phải
sai sót khi lập bộ chứng từ như lỗi cẩu thả của nhân viên văn phòng, của văn thư về
đánh máy, in ấn và biết đến là “sai lầm 3C” bao gồm các lỗi: lỗi không chính xác
(not correct), lỗi không hoàn chỉnh (not complete), lỗi không nhất quán (not
consistant). PHẦN III
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP
KỸ THƯƠNG VIỆT NAM
1. Khái quát cơ cấu tài sản - nguồn vốn
1.1. Về tài sản
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu
31/12/2007 31/12/2008
Chênh
lệch
Số tiền
(triệu
VNĐ)
Tỷ trọng
(%)
Số tiền
(triệu
VNĐ)

1.096,76 tỷ đồng (tương đương với tốc độ tăng 215%). Khoản mục đứng thứ ba là
tài sản khác có tốc độ tăng là 131%.
Có thể thấy trong cơ cấu tài sản của Techcombank, khoản mục cho vay và
ứng trước và tiền gửi tại các TCT là hai khoản mục chiếm tỷ trọng cao nhất, trong
đó khoản cho vay và ứng trước luôn đứng đầu về tỷ trọng và năm 2008 tăng
6.177,85 tỷ so với năm 2007 tương đương với tốc độ tăng 31%. Điều này chứng tỏ
sự tăng trưởng liên tục của Techcombank trong mảng hoạt động tín dụng – mảng
hoạt động kinh doanh chính của ngân hàng.
Khoản tiền gửi tại các TCTC cũng tăng qua 2 năm và là khoản mục chiếm tỷ
trọng lớn thứ hai trong tổng tài sản. Chiếm tỷ trọng lớn thứ 3 trong tổng tài sản của
ngân hàng là khoản mục chứng khoán đầu tư (chiếm 17,70% tỷ trọng tổng tài sản
năm 2008). Đầu tư là khoản mục mang lại lợi nhuận cho ngân hàng chỉ sau khoản
tín dụng. Việc đầu tư chứng khoán là cách để Techcombank đa dạng hoá danh mục
đầu tư, tối ưu hoá các nguồn vốn, nâng cao hệ số sử dụng vốn đồng thời lại bảo đảm
khả năng thanh toán lúc cần thiết cho ngân hàng do ngân hàng có thể bán chiết khấu
thông qua thị trường.
Nhìn một cách tổng quát, ta thấy cơ cấu tài sản của Techcombank khá hợp
lý, các khoản mục sinh lời đều chiếm tỷ trọng cao trong tổng tài sản của Ngân hàng.
Các khoản mục khác đều có mức tăng trưởng và tỷ trọng ở mức hợp lý. 1.2. Về nguồn vốn
Nguồn vốn chủ yếu để các ngân hàng hoạt động kinh doanh chính là nguồn
vốn huy động. Xuất phát từ chức năng thứ nhất của ngân hànglà: Các NHTN là
trung gian tài chính làm nhiệm vụ thu hút tiền gửi và tiết kiệm trong nền kinh tế, các
NHTM đã tạo ra được nguồn vốn khổng lồ để sử dụng cho hoạt động kinh doanh
của mình. Đây là nguồn vốn dồi dào và chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn
vốn của ngân hàng.
1.2.1 Hoạt động huy động vốn của Techcombank


10.670.788

30,6 11.964.023

23 112% 123%
Tổng
nguồn
huy động
34.847.364

100 51.894.701

100 149% 98%
Nguồn: Báo cáo thường niên Techcombank
Qua bảng số liệu trên ta thấy
Năm 2008, tổng nguồn vốn huy động của Techcombank đạt 51.894 tỷ đồng
so với năm 2007 nguồn huy động tăng lên 17.047 tỷ đồng. Nguồn huy động tuy
không đạt được kế hoạch đề ra nhưng đã có sự tăng trưởng rất tốt khi huy động dân
cư tăng hơn 100% so với cuối năm 2007. Đây là một thành công lớn của
Techcombank trong công tác huy động vốn, đặc biệt là huy động từ dân cư chiếm tỷ
trọng lớn trong tổng nguồn huy động vốn, đặc biệt là huy động từ dân cư chiếm tỷ
trọng lớn trong tổng nguồn huy động do đây là nguồn vốn có tính ổn định cao nhất
trong các loại nguồn huy động vào ngân hàng, giúp ngân hàng duy trì được sức
mạnh thanh khoản và đồng thời cũng thể hiện niềm tin của người gửi tiền trước
những biến động của niềm tin của người gửi tiền trước những biến động của nền kinh tế. Thành công này có được là do Techcombank đã có một chiến lược đúng
đắn và bước đi hợp lý, bởi năm 2008, ngân hàng nhà nước có rất nhiều chính sách
thắt chặt tiền tệ dẫn đến lượng cung cầu tiền trong lưu thông giảm.


5.159,504 tỷ tương đương với tốc độ tăng 295% so với năm 2007. Đây thực sự là
kết quả đáng khích lệ của ban điều hành, cũng như đoàn thể các bộ phận nhân viên
techcombank vì trong bối cảnh khủng hoảng của thị trường nhất là khủng hoảng
trong lĩnh vực tài chính, hầu hết các ngân hàng đều không thể đạt kế hoạch so với
đầu năm, trong kho đó techcombank đã hoàn thành vượt kế hoạch.
2.2 Các hệ số sinh lời
Chỉ tiêu 2007 2008
ROA (%) 1,99 2,28
ROE (%) 22,98 25,87
Nguồn: Báo cáo thường niên Techcombank
Hệ số ROA (Return On Asset) tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản
Hệ số ROE (Return On Equty): Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu.
Qua bảng số liệu ta thấy:
Năm 2007: Cứ 1 dòng tài sản tạo được 0,0199 đồng lợi nhuận
Cứ 1 dòng vốn chủ sở hữu tạo được 0,228 đồng lợi nhuận
Năm 200: Cứ 1 dòng tài sản tạo được 0,0228 dòng lợi nhuận
Cứ 1 dòng vốn chủ hữu tạo được 0,2587 dòng lợi nhuận ROA năm 2008 cao
hơn ROA năm 2007, chứng tỏ hiệu quả sử dụng tài sản cao và trình độ quản lý các
tài sản của ngân hàng càng tốt. Nhìn chung ROA, ROE của ngân hàng đều tăng qua
hai năm , đây là dấu hiệu tốt
3.Một số chỉ tiêu tài chính cơ bản khác
Đơn vị tính: Tỷ đồng
Chỉ tiêu 2007 2008 So sánh
1. Vốn điều lệ 2.521 3.642 +44%
2.Tỷ lệ an toàn
vốn
14,30 13,99 -0,31%
3.Tổng doanh thu 2.653 8.382 +214%
4.Quỹ dự phòng 144 512 +256%

lớn nhất Việt Nam với thị phần 14% thẻ quốc tế phát hành ở Việt Nam Công tác quản lý chất lượng dịch vụ cũng tăng cường mạnh mẽ với phương
châm đem lại sự hài lòng khách hàng, techcombank đã liên tục tìm kiếm các giải
pháp nâng cao chất lượng dịch vụ đặc biệt của đội ngũ cán bộ giao dịch khách hàng 4.4 Dịch vụ khác
Các dịch vụ phát sinh khác đang được phát triển như kinh doanh ngoại tệ,
giao dịch hàng hóa tương lai
5. Tình hình người lao động và công tác đào tạo nhân sự
Nguồn nhân lực mạnh mẽ là nền tảng chắc chắn để mỗi doanh nghiệp có
phát phát triển nhanh và bền vững. Với Techcombank mỗi cán bộ nhân viên vừa là
tái sản vừa là nguồn vốn quý giá nhất vì họ là người thực hiện các chiến lược kinh
doanh, nuôi dưỡng quan hệ với khách hàng và đưa ngân hàng đến với những thành
công trong tương lai.
Năm 2008 trong bối cảnh ngân hàng trong và ngoài nước cắt giảm nhân lực
do suy thoái kinh tế, Techcombank trở thành điểm sáng về tạo công ăn việc làm thu
hút nhân tài: tính đến cuối năm 2008, tổng cán bộ nhân viên Techcombank tăng
44,21% so với năm 2007 (từ 2.929 lên 4.224), trong đó cán bộ quản lý tăng 36,68%,
cán bộ có kinh nghiệm 2 năm trở lên tăng 58,45%
Cơ cầu theo trình độ học vấn
+ Đại học và trên đại học chiếm 82%
+ Trung cấp và cao đẳng chiếm 15%
+ Phổ thông trung học chiếm 3%
Trong năm 2008, ngân hàng cũng tăng cường đào tạo cán bộ với ngân sách
đào tạo là 11,36 tỷ đồng, trung bình một nhân viên được đào tạo 60,45h/người/năm
Ngân hàng cũng hoàn thiện một bước chế độ đãi ngộ, chính sách lwong được cải
thiện, đã góp phần quan trọng vào việc nâng cao tính cạnh tranh về nhân lực của

tạm ngừng giải ngân các khoản vay đã cam kết của các NHTM đối với doanh
nghiệp vừa qua đã tác động lớn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của họ. Trong khó khăn trên, những thái độ tích cực của số ít các ngaanhangf trong
đó đi đầu là ngân hàng TMCP Techcombank hỗ trợ ổn định cho doanh nghiệp
SME. Điều này cho thấy, dịch vụ ngân hàng cho các doanh nghiệp này sẽ tiếp tục là
trọng tâm trong hoạt động chiến lược của Techcombank
 Những tồn tại và khó khăn trong những năm tới của Techcombank
Năm 2008, 2009 và bước sang năm 2010, guồng máy phát triển kinh tế sẽ
vận hành trơn tru hơn, nhưng 2010 vẫn là năm khó khăn.
 Nguồn vốn huy động còn hạn hẹp khi các kênh đầu tư khác phụ hồi.
Hơn nữa đây là năm cuối để các tổ chức tín dụng tăng vốn điều lệ theo quy định của
NHNN
 Thị trường tiền tệ vẫn đang trong giai đoạn khó khăn, vấn đề giải
quyết thanh khoản chưa dứt điểm
 Hệ thống ngân hàng Việt Nam tiếp tục đối mặt với sự hội nhập từ
những ngân hàng nước ngoài
 Phương hướng hoạt động năm 2009
Đơn vị: Tỷ đồn;%
- Tổng tài sản 82.041
- Tổng nguồn vốn huy động 72.077
- Tổng dư nợ 33.112
- Tỷ lệ nợ 3 – 5 2,5%
- Lợi nhuận trước thuế 1.601
- Tỷ lệ cổ tức dự kiến 20%
- Tỷ lệ ROE 19%
- Tỷ lệ ROA 1,65%
- Số lượng cán bộ nhân viên 5.723
- Chi phí cho nhân viên 593,641


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status