Hoàn thiện việc lập, kiểm tra và phân tích báo cáo tài chính ở Công ty Cổ phần Thương mại và Tư vấn Tân Cơ - Pdf 11

Lời mở đầu
Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay, mục tiêu các doanh nghiệp là hiệu
quả kinh doanh và không những tồn tại trên thị trờng mà còn phát triển một cách
vững mạnh. Để đạt đợc mục tiêu đó các doanh nghiệp buộc phải khẳng định mình
và phát huy khả năng sẵn có lẫn khả năng tiềm tàng, không ngừng nâng cao vị thế
trên thị trờng. Song bên cạnh đó thì việc doanh nghiệp phải biết tự đánh giá về
tình hình tài chính của mình là hết sức quan trọng. Việc đánh giá dựa chủ yếu trên
thông tin do hệ thống báo cáo tài chính mang lại. Tình hình tài chính của doanh
nghiệp lại đợc nhiều đối tợng quan tâm không chỉ riêng bản thân doanh nghiệp
mà còn có các cá nhân, các tổ chức ngân hàng, nhà đầu t ... Chính vì lẽ đó doanh
nghiệp cần có hệ thống báo cáo tài chính bảo đảm hội đủ ba yêu cầu cơ bản của
thông tin : Đầy đủ, chính xác và kịp thời, đặc biệt phân tích đợc tình hình tài
chính trong việc ra các quyết định quản lý của các đối tợng tham gia trong các
mối quan hệ kinh tế.
Nhận thức về tầm quan trọng của việc lập, kiểm tra và phân tích tình hình
tài chính qua báo cáo tài chính của doanh nghiệp cùng với việc thu thập đợc số
liệu ở Công ty Cổ phần Thơng mại và T vấn Tân Cơ, em đã chọn đề tài : Hoàn
thiện việc lập, kiểm tra và phân tích báo cáo tài chính ở Công ty Cổ phần Th-
ơng mại và T vấn Tân Cơ. Trong phạm vi đề tài em xin viết chi tiết hai phần
chính của việc lập và phân tích báo cáo tài chính là bảng cân đối kế toán và báo
cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn kế toán trởng,các anh chị trong
phòng kế toán, phòng ban cùng toàn thể công ty đã tạo điều kiện giup đỡ em hoàn
thành bài báo cáo.
1
Mục lục
Trang
Phần I : Những vấn đề chung về việc lập, kiểm tra và
phân tích báo cáo tài chính
03
I/ Tác dụng và yêu cầu của báo cáo tài chính 03

2/ Tác dụng của báo cáo tài chính :
Báo cáo tài chính có tác dụng trên nhiều mặt đối với công tác quản lý
doanh nghiệp và có tác dụng khác nhau đối với các đối tợng quan tâm đến số liệu
kế toán của doanh nghiệp:
- Báo cáo tài chính cung cấp số liệu, tài liệu phục vụ cho việc phân tích
hoạt động kinh tế của doanh nghiệp, đánh giá thực trạng tài chính của doanh
nghiệp, tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ báo
cáo.
- Số liệu, tài liệu do báo cáo tài chính cung cấp là cơ sở tham khảo quan
trọng để xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh và chiến lợc phát triển doanh
nghiệp.
- Số liệu, tài liệu do báo cáo tài chính cung cấp giúp cho các cơ quan chức
năng của Nhà nớc, cơ quan tài chính, cơ quan thuế nắm đợc các thông tin kinh tế
cần thiết là cơ sở để đa ra những quyết định trong quản lý và chỉ đạo doanh
nghiệp.
- Số liệu, tài liệu báo cáo tài chính cung cấp, giúp cho các đối tác của
doanh nghiệp nh : Ngân hàng, ngời mua, ngời bán và các chủ đầu t khác có cơ sở
để đa ra những quyết định trong quan hệ kinh tế với doanh nghiệp.
3
3/ Yêu cầu đối với báo cáo tài chính :
- Số liệu, tài liệu do báo cáo tài chính cung cấp phải đầy đủ, chính xác,
khách quan, trung thực, kịp thời.
- Báo cáo tài chính phải lập và gửi đến những nơi nhận báo cáo trong thời
hạn quy định.
Bảng 1 : Thời hạn lập và nơi gửi báo cáo tài chính
Loại hình
doanh nghiệp
Nơi nhận báo cáo
Cơ quan
tài chính

nhất về nội dung kinh tế, về phơng pháp tính toán, về đơn vị tính, về phơng pháp
kế toán mà doanh nghiệp sử dụng phải nhất quán từ kỳ này sang kỳ khác, giữa
năm này sang năm khác.
Các nguyên tắc trên có mối liên hệ mật thiết với nhau, bổ sung cho nhau,
nhằm tạo ra những tài liệu trên các báo cáo tài chính doanh nghiệp bảo đảm đủ 3
yêu cầu cơ bản của thông tin : Đầy đủ, chính xác và kịp thời.
III/ ph ơng pháp kiểm tra báo cáo tài chính của doanh
nghiệp:
1/ Đối t ợng của kiểm tra báo cáo tài chính :
Kiểm tra báo cáo tài chính là công việc cần thiết đầu tiên để đảm bảo cơ sở
pháp lý cho việc xét duyệt báo cáo quyết toán cũng nh bảo đảm tính tin cậy cho
các báo cáo tài chính. Việc kiểm tra số liệu trên báo cáo tài chính nhằm phát hiện
sai sót, vi phạm pháp luật, chế độ, chính sách về quản lý kinh tế - tài chính. Qua
đó, phát hiện các hành vi tham ô, bảo thủ che dấu doanh thu, trốn lậu thuế ... vì
các mục đích không chính đáng.
Đối tợng của công tác kiểm tra là tìm kiếm các sai lầm và gian lận. Sai lầm
và gian lận đều là các khiếm khuyết, các vi phạm đối với những nguyên tắc, chế
độ, thể lệ quản lý tài chính đã đợc quy định.
- Các dạng sai lầm :
+ Bỏ sót nghiệp vụ không ghi sổ kế toán
+ Ghi sai định khoản kế toán
+ Ghi sai số liệu vào sổ sách
+ Sai sót do tính toán
+ Ghi chung nghiệp vụ kinh tế - tài chính phát sinh
+ Sai lầm về chuyên môn
+ Sai sót do quên ghi quan hệ đối ứng tài khoản
5
- Các dạng gian lận :
+ Gian lận từ phía nhân viên thừa hành
+ Gian lận từ phía ngời lãnh đạo

Các báo cáo tài chính thờng chứa đựng nhiều nội dung, nhiều khoản mục
khác nhau mà nếu tiến hành kiểm tra tất cả các mục, khoản mục thì sẽ mất rất
nhiều thời gian và nhân lực. Bởi vậy, cần thiết phải chọn một số mục, khoản mục
đặc trng để kiểm tra. Phơng pháp này giúp tiết kiệm đợc thời gian khoanh vùng đ-
ợc sai phạm.
b/ Phơng pháp đa vào dấu hiệu chỉ dẫn :
Từ các dấu hiệu chỉ dẫn, ngời kiểm tra sẽ định hớng việc kiểm tra, tiến
hành phân tích và tìm ra nguyên nhân sai sót. Trong thực tế, các dấu hiệu chỉ dẫn
rất đa dạng, thờng phổ biến dới các dạng sau :
- Số d của một số chỉ tiêu (mục, khoản mục ...) không thay đổi trong suốt
một thời gian dài.
- Số d bên Nợ của TK111 Tiền mặt thờng xuyên quá lớn.
- Số d Nợ TK131 Phải thu ở ngời mua gia tăng nhng lợng hàng bán ra
không thay đổi.
- Số d quá vô lý hay bất thờng của một số tài khoản.
- Tỷ lệ giữa các chỉ tiêu không hợp lý.
c/ Phơng pháp phối hợp kiểm tra từ nhiều phía.
Phơng pháp này nhằm so sánh, đối chiếu các nghiệp vụ, các đối tợng, các
bút toán khác nhau nhng quan hệ chặt chẽ với nhau.
7
d/ Phơng pháp kiểm tra hiện vật :
Đây là phơng pháp sử dụng các kỹ thuật cân đong đo đếm các loại vật t,
hàng hoá, tiền mặt ... nhằm xem xét sự phù hợp giữa sổ sách và thực tế.
4/ Biên bản kiểm tra báo cáo tài chính
Biên bản kiểm tra báo cáo tài chính là văn bản thể hiện kết quả kiểm tra về
báo cáo tài chính. Biên bản do thành viên ban kiểm tra lập có đại diện của đơn vị
đợc kiểm tra. Biên bản thờng gồm các phần sau :
- Các chỉ tiêu tài chính chủ yếu.
- Kết quả kiểm tra.
IV/ Nội dung và ph ơng pháp phân tích báo cáo tài chính

doanh nghiệp ở nớc ta hiện nay, công tác phân tích tài chính đã đợc triển khai nh-
ng cha đợc thực hiện một cách thờng xuyên, liên tục và cha có một hệ thống cơ sở
lý luận, phơng pháp phân tích hoàn chỉnh. Điều này gây ra hạn chế cho cấp lãnh
đạo trong việc đa ra các quyết định quản lý phù hợp.
2/ Nội dung và ph ơng pháp phân tích báo cáo tài chính
Việc phân tích báo cáo tài chính thờng đợc tiến hành bằng 2 phơng pháp:
Phơng pháp phân tích ngang và phơng pháp phân tích dọc báo cáo tài chính.
- Phân tích ngang báo cáo tài chính là việc so sánh, đối chiếu tình hình biến
động cả về số tuyệt đối và số tơng đối trên từng chỉ tiêu của từng báo cáo tài
chính.
- Phân tích dọc báo cáo tài chính là việc sử dụng các tỷ lệ, các hệ số thể
hiện mối tơng quan giữa các chỉ tiêu trong từng báo cáo tài chính và giữa các báo
cáo để rút ra kết luận.
Hoạt động tài chính là một trong những nội dung cơ bản thuộc hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp nhằm giải quyết mối quan hệ kinh tế phát sinh
trong quá trình kinh doanh đợc biểu hiện dới hình thái tiền tệ. Nói cách khác, tài
9
chính doanh nghiệp là những quan hệ tiền tệ gắn trực tiếp với việc tổ chức, huy
động, phân phối, sử dụng và quản lý vốn trong quá trình kinh doanh.
Để tiến hành hoạt động sản xuất - kinh doanh, đòi hỏi các doanh nghiệp
phải có một lợng vốn nhất định bao gồm vốn kinh doanh, các quỹ Xí nghiệp, vốn
đầu t xây dựng cơ bản, vốn vay và các loại vốn khác. Doanh nghiệp có nhiệm vụ
tổ chức, huy động các loại vốn cần thiết cho nhu cầu kinh doanh. Đồng thời, tiến
hành phân phối, quản lý và sử dụng số vốn hiện có một cách hợp lý, có hiệu quả
cao nhất trên cơ sở chấp hành các chế độ, chính sách quản lý kinh tế tài chính và
kỷ luật thanh toán của Nhà nớc.
Việc thờng xuyên tiến hành phân tích báo cáo tài chính sẽ giúp cho ngời sử
dụng thông tin nắm đợc thực trạng hoạt động tài chính, xác định rõ nguyên nhân
và mức độ ảnh hởng của từng nhân tố đến tình hình tài chính và hoạt động kinh
doanh. Trên cơ sở đó, đề xuất các biện pháp hữu hiệu và ra các quyết định cần

- Kiểm tra lại số liệu ghi trên cột Số cuối kỳ của bảng cân đối kế toán
ngày 31/12 năm trớc. Số liệu ở cột này sẽ đợc chuyển vào cột Số đầu năm của
các bảng cân đối kế toán của năm nay.
- Tuyệt đối không đợc bù trừ số d giữa hai bên Nợ và Có của các tài khoản
thanh toán nh tài khoản 131, 331 mà phải căn chính sách vào số d chi tiết của
từng bên để ghi vào các chỉ tiêu liên quan trên bảng cân đối kế toán.
- Một chỉ tiêu trên bảng cân đối kế toán liên quan đến tài khoản nào thì căn
cứ vào số d của tài khoản đó (tài khoản tổng hợp, tài khoản phân tích) để phản
ánh. Số d bên Nợ của tài khoản sẽ đợc ghi vào bên Tài sản và số d bên Có của
tài khoản sẽ đợc ghi vào bên Nguồn vốn trừ một số trờng hợp ngoại lệ, để phản
ánh chính xác quy mô tài sản hiện có ở doanh nghiệp đợc quy định dới đây :
+ TK214 Hao mòn tài sản cố định
+ TK129 Dự phòng giảm giá đầu t ngắn hạn
11
+ TK139 Dự phòng phải thu khó đòi
+ TK159 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
+ TK229 Dự phòng giảm giá đầu t dài hạn
Các tài khoản trên mặc dầu có số d bên Có nhng đợc ghi đỏ bên Tài sản
(giảm trừ).
Một số tài khoản khác có số d bên Nợ hoặc bên Có nhng đợc ghi bên
Nguồn vốn nh :
+ TK412 Chênh lệch đánh giá lại tài sản
+ TK413 Chênh lệch tỷ giá
+ TK421 Lợi nhuận cha phân phối
Nếu các tài khoản trên d Có thì ghi đen bình thờng. Ngợc lại nếu các tài
khoản đó có số d Nợ thì phải ghi đỏ để trừ đi.
- Chỉ tiêu Các khoản phải thu khác đợc tính bằng cách tổng cộng số d
bên Nợ của các tài khoản 338, 133, 334 ... và chỉ tiêu Các khoản phải trả, phải
nộp khác đợc tính bằng cách tổng cộng số d bên Có của các tài khoản thanh toán
liên quan nh 338 (tên 3381 và 3387).

+ Nguồn vốn chủ sở hữu
d/ Cơ sở số liệu và phơng pháp lập bảng cân đối kế toán
* Cơ sở số liệu : Khi lập bảng cân đối kế toán phải căn cứ vào :
+ Bảng cân đối kế toán ngày 31/12 năm trớc
+ Số d cuối kỳ của các tài khoản trong các sổ kế toán ở thời điểm lập các
bảng cân đối kế toán.
+ Các số liệu liên quan
* Phơng pháp lập :
13
+ Cột số đầu năm : Kế toán lấy số liệu ở cột số cuối kỳ trong bảng cân đối
kế toán ngày 31/12 năm trớc để ghi số liệu (số liệu này đợc sử dụng trong suốt
niên độ kế toán).
- Cột số cuối kỳ : Kế toán lấy số d cuối kỳ ở các tài khoản để ghi theo
nguyên tắc sau :
+ Số d bên nợ ở các tài khoản đợc ghi vào các chỉ tiêu ở phần tài sản, riêng
các tài khoản 129, 139, 159 và 214 có số d ở bên có nhng vẫn ghi vào phần tài sản
và ghi bằng phơng pháp ghi số âm. Kỹ thuật ghi số âm là số liệu ghi bằng mực đỏ
hoặc đóng khung, hoặc ghi vào trong ngoặc đơn.
+ Đối với tài khoản 131 (tài khoản lỡng tính) phải ghi theo số d chi tiết
không đợc bù trừ giữa số d có và số d nợ.
+ Số d bên có của các tài khoản đợc phản ánh vào các chỉ tiêu ở phần
nguồn vốn. Riêng các tài khoản 412, 413 và 421 nếu có số d bên nợ vẫn ghi vào
phần nguồn vốn nhng ghi bàng phơng pháp ghi trên số âm.
Đối với tài khoản 331 (tài khoản lỡng tính) phải ghi theo số d chi tiết,
không đợc bù trừ giữa số d nợ và số d có.
e/ Kiểm tra bảng cân đối kế toán (Mẫu số B01-DN)
* Kiểm tra tính cân đối và mối quan hệ giữa các chỉ tiêu trong nội bộ bảng
cân đối kế toán.
- Cơ sở của tính cân đối : Phần tài sản và nguồn vốn là hai mặt khác nhau
của cùng một khối lợng tài sản của doanh nghiệp đợc phản ánh vào cùng một thời

MS100 = MS110 + MS120 + MS130 + MS140 + MS150 + MS160
Mà :
MS110 = MS111 + MS112 + MS113
MS120 + MS121 + MS128 + MS129
MS130 = MS131 + MS132 + MS133 + MS134 + MS138 + MS139
MS140 = MS141 + MS142 = MS143 + MS144 + MS145 + MS146 +
MS147 + MS159
MS150 = MS151 + MS152 + MS153 + MS154 + MS155
MS160 = MS161 + MS162
B/ Tài sản cố định và đầu t dài hạn (Mã số 200)
MS200 = MS210 + MS220 + MS230 + MS240
Trong đó :
MS210 = MS211 + MS214 + MS217
MS211 = MS212 + MS213
MS214 = MS215 + MS216
MS217 = MS218 + MS219
15
MS220 = MS221 + MS222 + MS228 + MS229
nguồn vốn
A/ Nợ phải trả (Mã số 300)
MS300 = MS310 + MS320 + MS330
Trong đó :
MS310 = MS311 + MS312 = MS313 + MS314 + MS315 + MS316 +
MS317 + MS318
MS320 = MS321 + MS322
MS330 + MS331 + MS332 + MS333
B/ Nguồn vốn chủ sở hữu (Mã số 400)
MS400 = MS410 + MS420
Trong đó :
MS410 = MS411 + MS412 + MS413 + MS414 + MS415 + MS416 + MS417

còn lại và hàng tiêu thụ
+
Tổng tiêu thực
phân bổ của
hàng tiêu thụ
Phí thu mua phân bổ
cho hàng còn lại cha
tiêu thụ cuối kỳ
=
Tổng chi phí thu mua cần
phân bổ cho hàng còn lại và
hàng tiêu thụ
+
Phí thu mua phân
bổ cho hàng tiêu
thụ trong kỳ
Cần kiểm tra phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang bởi trị giá sản phẩm
dở dang cuối kỳ có quan hệ mật thiết với giá thành sản phẩm hoàn thành trong kỳ,
từ đó quan hệ đến giá vốn hàng bán và lợi nhuận.
+ Kiểm tra việc xuất dùng và phân bổ công cụ, dụng cụ nhỏ : Kiểm tra việc
xuất dùng với mục đích gì ? Phơng pháp phân bổ công cụ, dụng cụ nh thế nào ?
một lần, hai lần hay nhiều lần.
+ Kiểm tra phơng pháp xác định giá thực tế vật t, hàng hoá, sản phẩm xuất
kho :
Nhập trớc, xuất trớc
Nhập sau, xuất trớc
17
Giá đơn vị bình quân
- Kiểm tra các loại vốn bằng tiền : Xem xét các thủ tục thu chi, lu giữ và
bảo quản tiền mặt cũng nh tính hợp lý, hợp lệ, hợp pháp của các chứng từ thu, chi

- Đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp.
- Phân tích bảo đảm nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Phân tích mối quan hệ giữa các chỉ tiêu trong bảng cân đối kế toán.
- Phân tích cơ cấu tài sản và nguồn hình thành tài sản.
Các vấn đề trên đợc thể hiện qua các chỉ tiêu sau :
Trớc hết, cần tiến hành so sánh tổng số tài sản và tổng số nguồn vốn giữa
cuối kỳ với đầu kỳ. Bằng cách này sẽ thấy đợc quy mô vốn mà đơn vị sử dụng
trong kỳ cũng nh khả năng huy động vốn của doanh nghiệp.
Nguồn vốn chủ sở hữu
+ Hệ số tài trợ =
__________________________________
Tổng số nguồn vốn
Hệ số tài trợ phản ánh mức độ độc lập về mặt tài chính của doanh nghiệp,
nó cho biết vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng bao nhiêu trong tổng số nguồn vốn.
Chỉ tiêu Hệ số tài trợ chiếm tỷ càng cao trong tổng số nguồn vốn và càng cao so
với kỳ trớc, chứng tỏ mức độ độc lập về mặt tài chính của doanh nghiệp càng cao
bởi vì hầu hết tài sản mà doanh nghiệp hiện có đều đợc đầu t bằng số vốn của
mình.
Tổng giá trị thuần của tài sản lu động
+ Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn =
___________________________________________________
Tổng số nợ ngắn hạn
19
Hệ số này cho thấy khả năng đáp ứng các khoản nợ ngắn hạn (phải thanh
toán trong vòng 1 năm hay 1 chu kỳ kinh doanh) của doanh nghiệp là cao hay
thấp. Nếu chỉ tiêu này xấp xỉ bằng 1 thì doanh nghiệp có đủ khả năng thanh toán
các khoản nợ ngắn hạn và tình hình tài chính là bình thờng hoặc khả quan. Ngợc
lại, nếu hệ số thanh toán nợ ngắn hạn càng nhỏ hơn 1 thì khả năng thanh toán nợ
ngắn hạn của doanh nghiệp càng thấp.
Tổng số tài sản

thoả mãn việc thanh toán các khoản nợ ngắn hạn và dự trữ hàng tồn kho. Vốn
hoạt động thuần của doanh nghiệp càng lớn thì khả năng thanh toán của doanh
nghiệp càng cao. Ngợc lại, khi vốn hoạt động thuần giảm sút thì doanh nghiệp
mất dần khả năng thanh toán. Trờng hợp vốn hoạt động thuần của doanh nghiệp <
0, chứng tỏ một bộ phận tài sản dài hạn của doanh nghiệp đợc hình thành bằng
nguồn vốn ngắn hạn, dẫn đến cán cân thanh toán mất cân bằng, doanh nghiệp
phải dùng tài sản dài hạn để thanh toán nợ tới hạn. Nói cách khác, khi vốn hoạt
động thuần < 0, khi đó doanh nghiệp có nguy cơ phá sản.
Giữa các chỉ tiêu trong bảng cân đối kế toán có mối quan hệ với nhau.
B/ Nguồn vốn = A. Tài sản [I + II + IV + V (2, 3) + VI] +
B. Tài sản (I + II + III)
Cân đối chỉ là cân đối mang tính lý thuyết, nghĩa là với nguồn vốn chủ
sở hữu, doanh nghiệp đủ trang trải các loại tài sản cho các hoạt động chủ yếu mà
không phải đi vay hoặc chiếm dụng.
Trong thực tế, thờng xảy ra một trong hai trờng hợp :
Vế trái > Vế phải : Trờng hợp này doanh nghiệp thừa nguồn vốn không sử
dụng hết nên sẽ bị chiếm dụng.
Vế trái < Vế phải : Do thiếu nguồn vốn để trang trải tài sản nên chắc chắn
doanh nghiệp phải đi vay hoặc chiếm dụng vốn từ bên ngoài.
Tài sản cố định trả và đang đầu t
+ Hệ số đầu t =
_____________________________________________________
Tổng số tài sản
Hệ số đầu t phản ánh tình hình trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật nói chung và
máy móc, thiết bị nói riêng của doanh nghiệp. Nó cho biết năng lực sản xuất và
xu hớng phát triển lâu dài của doanh nghiệp. Trị số của chỉ tiêu này tuỳ thuộc vào
21
từng ngành kinh doanh cụ thể. Thông thờng hệ số đầu t đợc coi là hợp lý trong
một số ngành nếu đạt trị số nh sau :
- Ngành công nghiệp thăm dò và khai thác dầu mỏ : 0,9


số
Kỳ trớc Kỳ này
Luỹ kế từ
đầu năm
- Tổng doanh thu 01
Trong đó: Doanh thu hàng xuất khẩu 02
- Các khoản giảm trừ (05+06+07) 03
+ Giảm giá 04
+ Hàng bán bị trả lại 06
+ Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu phải nộp 07
1/ Doanh thu thuần (01-03) 10
2/ Giá vốn hàng bán 11
3/ Lợi nhuận gộp (10-11) 20
4/ Chi phí bán hàng 21
5/ Chi phí quản lý doanh nghiệp 22
6/ Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
(20-21-22)
30
- Thu nhập từ hoạt động tài chính 31
- Chi phí hoạt động tài chính 32
7/ Lợi nhuận thuần từ hoạt động tài chính 40
- Các khoản thu nhập bất thờng 41
- Chi phí bất thờng 42
8/ Lợi nhuận bất thờng 50
9/ Tổng lợi nhuận trớc thuế (30+40+50) 60
10/ Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp 70
11/ Lợi nhuận sau thuế (60-70) 80
Phần II : Tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nớc: Phản ánh tình hình
thực hiện nghĩa vụ với Nhà nớc về thuế, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh

4/ Thuế thu nhập doanh nghiệp 15
5/ Thu trên vốn 16
6/ Thuế tài nguyên 17
7/ Thuế nhà đất 18
8/ Tiền thuê đất 19
9/ Các loại thuế khác 20
II/ Các khoản phải nộp khác 30
1/ Các khoản phụ thu 31
2/ Các khoản phí, lệ phí 32
3/ Các khoản phải nộp khác 33
Tổng cộng 40
Tổng số thuế còn phải nộp năm trớc chuyển sang năm nay ...
Trong đó : Thuế thu nhập doanh nghiệp ...
Phần III : Thuế GTGT đợc khấu trừ, đợc hoàn lại, đợc miễn giảm
Chỉ tiêu

số
Số tiền
Kỳ này
Luỹ kế từ
đầu năm
I/ Thuế GTGT đợc khấu trừ
1/ Số thuế GTGT còn đợc khấu trừ, còn đợc hoàn lại
đầu kỳ.
10
2/ Số thuế GTGT đợc khấu trừ phát sinh 11
3/ Số thuế GTGT đã đợc khấu trừ, đã đợc hoàn lại
(12=13+14+15)
12
24

động kinh doanh kỳ trớc để ghi.
25

Trích đoạn Cơ sở số liệu và phơng pháp lập: Phân tích bảng báo cáo kết quả kinh doanh: Phân tích báo cáo “Lu chuyển tiền tệ” Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp.
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status