Thiết lập hệ thống thu gom - trung chuyển - xử lý phế thải xây dựng trên địa bàn thành phố Hà Nội - Pdf 12

Tiểu luận kinh tế phát triển K39 . 21 - 14
LỜI MỞ ĐẦU
Xuất phát từ đặc điểm nước ta là một nước nông nghiệp hơn 70% dân
số sống bằng nghề nông với hơn 330.000 km
2
đất tự nhiên. Hơn 10 triệu
đất nông nghiệp, lại được tập trung ở hai vùng đồng bằng Sông Hồng và
đồng bằng Nam Bộ cùng hàng triệu Ha rừng và hàng nghìn km bờ Biển. Là
một nước nằm ở vùng khí hậu nhiệt đới, khí hậu nóng ẩm bốn mùa ấm áp.
Rất thuận lợi cho việc phát triển cây trồng và con nuôi trong cả 4 mùa.
Trong thế giới hội nhập ngày nay cuộc cạnh tranh kinh tế quyết liệt tự
nó đã hình thành ra một sự phân công công tự nhiên cho mỗi nước. Tìm ra
một con đường sản xuất một số mặt hàng nhất định. Trên cơ sở mặt hàng
đó là thế mạnh của riêng mình để sản xuất và chế biến và xuất khẩu chiếm
mộtthị phần trong thế giới hội nhập mà tồn tại và phát triển.
Sản phẩm nông nghiệp cảu nước ta như: Lúa, cà phê, cao su, hồ tiêu,
chè và cá loại rau quả là một thế mạnh trong sản xuất, xuất khẩu. Nhưng để
các sản phẩm đó xuất khẩu được một cách có hiệu quả kinh tế ổn định lâu
dài thì đòi hỏi các sản phẩm đó phải đáp ứng yêu cầu lớn về số lượng, ổn
định chất lượng tốt. Phải qua chế biến hợp với đòi hỏi khắt khe của thị
trường thế giới giá cả có tính cạnh tranh. Muốn làm được việc đó các nhà
khoa học, nhà sản xuất, người chế biến và lưu thông phân phối phải phối
hợp với nhau một cách có hiệu quả dưới hình thức liên kết. Mà một trong
những mắt xích đó là mối liên kết giữa sản xuất và chế biến nông sản ở
nước ta nên em chọn đề tài: Tăng cường quan hệ liên kết trong sản xuất
và chế biến nông sản ở nước ta cho tiểu luận kinh tế phát triển đề tài của
em được chia thành 3 phần.
Phần I: Sự cần htiết phải tăng cường quan hệ liên kết giữa sản xuất và
chế biến nông sản hiện nay ở nước ta.
Phần II: Thực trạng
Phần III: Các giải pháp.

cung ứng, nguyên liệu công nghiệp
Ngoài lương thực, nông nghiệp cồn cung ứng cho công nghiệp các
nông sảnlàm nguyên vật liệu như đậu tương, lạc, mía, thuốc lá, bông, dừa
quả, chè bán, cà phê nhâ, mủ cao su, hồ tiêu với mức tăng đáng kể qua các
năm.
Bên cạnh đó, nông thôn cũng là thị trường có nhiều tiềm năng của
công nghiệp bao gồm: thị trường tiêu thụ vật tư kỹ thuật, thị trường hàng
tiêu dùng, thị trường nguồn nhân lực. Nhưng do thu nhập và mức sống của
nông dân hiện nay nói chung còn thấp nên tiềm năng này chưa được phát
huy đầy đủ.
Nguyễn Viết Cường
3
Tiểu luận kinh tế phát triển K39 . 21 - 14
1.2.2. Công nghiệp phục vụ nông thôn chủ yếi ở các mặt trang bị kỹ
thuật cho nông nghiệp, cung cấp hàng tiêu dùng cho nông thôn, phát triển
công nghiệp nông thôn, góp phần xây dựng nông thôn mới.
Nhà nước còn đầu tư xây dựng các nhà máy sản xuất phân bón và các
nhà máy sản xuất thuốc trừ sâu phục vụ cho công nghiệp.
Mặc dù việc trang bị công cụ sản xuất, nhất là công cụ cơ giới hoá
khâu làm đát năm cao nhất mới đạt 25%. Một số vùng có thời gian còn
thiếu cả công cụ thường và công cụ cải tiến. Sau khi thực hiện nghi quyết
10 của BTC về cải tiến quản lý công nghiệp phải thay đổi cơ cấu mặt hàng
không còn tình trạnh thiếu hàng hoá như những năm trước đây. Nhưng cần
có cơ giới giải phóng sức lao động thực hiện thâm canh, mở rộng các
nghành chế biến nông sảnsau thu hoạch.
Tác động quá trình phát triển công nghiệp và công nghiệp hoá đối với
công nghiệp không thể tác rời những thành tựu về cải tạo giống mới, áp
dụng những tiến bộ trong kỹ thuật trồng trọt và chăn nuôi, tăng cường cung
ứng vât tư kỹ thuật và năng lượng cho nông nghiệp. Trong máy chục năm
qua, năng lượng điện cung cấp cho nông nghiệp còn rất khiêm tốn. Chủ yếu

Do đối tượng của sản xuất nông nghiệp là những cơ thể sinh vật nên
kết quả sản xuất nông nghiệp phụ truộc và quy luật sinh trưởng, phát dụng
của từng loại cây trồng, vật nuôi. Vì vậy trong nông nghiệp chu kỳ sản xuất
nói chung là dài không giống nhau giữa các loại cây trồng, vật nuôi. Đối
với những loại cây trồng ngắn ngày (cây lương thực, rau. đậu…) hay
những vật nuôi chóng cho sản phẩm (gia cầm) cũng phải từ 2 đến 3 tháng.
Còn đối vớinhững cây lâu năm (cây công nghiệp, cây ăn quả…các loại gia
súc lớn trâu, bò…) thì phải từ 3 đến 5 năm hoặc lâu hơn nữa mới cho sản
phẩm và cho thu hoạch trong nhiều năm.
Đặc điểm này đòi hởi khi xây dựng kế hoạch đầu tư xây dựng cơ bản
(xây dựng vườn cây lâu năm) xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh phải
phù hợp với chu kỳ sản xuất, chu kỳ kinh doanh của từng loại cây trồng.
Cần tính toán chặt chẽ nhu cầu vật tư, tiền vốn đảm bảo quá trình sản xuất
Nguyễn Viết Cường
5
Tiểu luận kinh tế phát triển K39 . 21 - 14
tiến hành thuận lợi việc nghiên cứu áp dụng các chính sách kinh tế, nhất là
các chính sách tài chính, tín dụng vào nông nghiệp cần xem xét cụ thể cho
phù hợp với chu kỳ sản xuất của từng loại cây, con trong đó ngành tài
chính, ngân hàng cần lưu ý xác định thời hạn cho vay và lãi xuất phù hợp
với nông nghiệp, để khuyến khích nông nghiệp (chủ yếu là nông dân) đầu
tư phát triển các loại cây trồng, vật nuôi có hiệu quả , khai thức lợi thế nông
nghiệp nhiệt đới (trồng cây ăn quả lâu năm…) hoặc đầu tư cải tạo đất đai…
Trong công tác quản lý, cần áp dụng hình thức tổ chức sản xuất thích hợp
để người lao động quan tâm đến tất cả các khâu, các công đoạn của chu kỳ
sản xuất nhằm đạt cuối quả cuối cùng cao nhất.
2.2.3. Sản xuất nông nghiệp mang tính thời vụ lớn nhất.
Trong quá trình sản xuất nông nghiệp, có thời kỳ nhu cầu tư liệu sản
xuất, sức lao động, tiền vốn rất căng thẳng (thời kỳ làm đất, gieo trồng),
ngược lại có thời kỳ rất nhàn rỗi (thời kỳ chăm sóc). Mặt khác, do sự biến

mía….) cần gắn với việc quy hoạch phát triển giao thông vận tải, các ngành
du lịch và công nghiệp chế biến, bảo quản, tiêu thụ sản phẩm.
Để tận dụng được lợi thế so sánh của từng vùng trong phát triển kinh
tế nói chung và nông nghiệp, nông thôn nói riêng cần làm tốt công tác phân
vùng, quy hoạch và bố trí cây trồng, vật nuôi phù hợp với điều kiện tự
nhiên từng vùng. Đồng thời nhà nước cần quan tâm đầu tư đồng bộ cho các
vùng, các địa phương về cơ sở hạ tầng cũng như đầu tư cho phát triển giáo
dục và đào tạo, nhất là những vùng khó khăn, những vùng có nhiều lợi thế
trong phát triển nông nghiệp, cần có chính sách ưu tiên trong đầu tư, tạo
điều kiện và khuyến khích các thành phần kinh tế, các nhà đầu tư trong
nước cũng như ngoài đầu tư vào các vùng đó.
Chính từ những đặc điểm của nông nghiệp vậy trên, như mang tính
thời vụ, phân tác theo vùng lãnh thổ lớn, sản phẩm nông nghiệp có hàm
lượng nước cao dẫn đến chúng nhanh bị hỏng, cho nên để hạn chế những
nhược điểm này và phát huy những ưu điểm của sản xuất nông nghiệp thì
cần thiết phải liên kết giữa sản xuất nguyên liệu và công nghiệp chế biến.
Nguyễn Viết Cường
7
Tiểu luận kinh tế phát triển K39 . 21 - 14
PHẦN II
THỰC TRẠNG LIÊN KẾT GIỮA SẢN XUẤT NGUYÊN LIỆU
VÀ CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN Ở NƯỚC TA THỜI GIAN QUA.
1. Các hình thức liên kết giữa sản xuất nguyên liệu và công nghiệp chế
biến ở nước ta có những bước phát triển nhanh chóng.
1.1 Hình thức hợp đồng.
Hợp đồng kinh tế là sự thoả thuận bằng văn bản, tài liệu giao dịch giữa
các bên kí kết về việc thực hiện công việc sản xuất trao đổi hàng hoá, dịch
vụ, nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật và các thoả thuận khác
có mục đích kinh doanh, với sự quy định rõ ràng về quyền và nghĩa vụ của
mỗi bên để xây dựng và thực hiện kế hoạch của mình.


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status