Một số Giải pháp nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo ngành huyện An Lão Thành phố Hải Phòng - Pdf 12

Luận văn tốt nghiệp Trần Thanh Bình KE46
Phần I
Mở đầu
1.1. Tính cấp thiết của đề tài.
Sự chuyển đổi nền kinh tế nớc ta sang kinh tế thị trờng là xu hớng tất yếu,
bao gồm việc mở rộng quan hệ hàng hoá tiền tệ, quan hệ thị trờng với các qui
luật khắt khe của nó ngày càng chi phối mạnh mẽ đến mọi mặt của đời sống
kinh tế xã hội, đến mọi hoạt động của các doanh nghiệp. Vì vậy để đứng vững,
tồn tại và phát triển đợc thì hoạt động của mỗi doanh nghiệp phải mang lại hiệu
quả, tức là phải đem lại lợi nhuận. Do đó, yêu cầu doanh nghiệp phải xác định
đúng phơng án đầu t, quy mô sản xuất, nhu cầu và khả năng kinh doanh cũng
nh việc thờng xuyên tiến hành phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm
đánh giá đúng mọi hoạt động sản xuất kinh doanh trong trạng thái thực của
chúng để từ đó đa ra các biện pháp hữu hiệu trong việc sử dụng các nguồn nhân
lực, vật lực và lựa chọn đa ra quyết định tối u phơng án kinh doanh.
1
Luận văn tốt nghiệp Trần Thanh Bình KE46
Phân bón là một trong những yếu tố đầu vào quan trọng của quá trình sản
xuất ngành sản xuất nông nghiệp nói chung, của từng hộ nông đân, đặc biệt là
các xí nghiệp, nông trờng sản xuất lớn. Công ty Cổng phần Công nghệ sinh học
là đơn vị chuyên sâu nghiên cứu sản xuất các loại sản phẩm phân bón sinh học.
Do đó, việc sản xuất kinh doanh phân bón, chất điều hoà sinh trởng là rất quan
trọng vừa đáp ứng đợc mục tiêu kinh doanh của Công ty đồng thời đáp ứng nhu
cầu của các đối tợng tiêu dùng. Tuy nhiên, trong hoàn cảnh mới dới tác động
của các quy luật khách quan đòi hỏi các doanh nghiệp kinh doanh phải có hiệu
quả thực sự. Để đạt đợc điều đó, vấn đề doanh nghiệp đặt ra hàng đầu là quản lý
sử dụng các yếu tố đầu vào, đầu ra nh thế nào và làm thế nào để có thể cung
ứng đợc nhiều sản phẩm nhất, có một thị trờng vững chắc nhất thông qua viêc
quan sát thực tế, tổng hợp và phân tích các hoạt động kinh doanh nh: tổ chức
sản .xuất, tổ chức thu mua và cung ứng nắm bắt đầy đủ chính xác để hoạt động
sản xuất kinh doanh là tốt nhất. Trong đó việc định kì phân tích hoạt động sản

3
Luận văn tốt nghiệp Trần Thanh Bình KE46
Phần II
Cơ sở lý luận và thực tiễn về phân tích hoạt động
sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp
2.1. Khái quát chung về hoạt động sản xuất kinh doanh
trong doanh nghiệp.
2.1.1. Khái niệm hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Để đáp ứng nhu cầu của đời sống vật chất và tinh thần ngày càng cao, con
ngời luôn tìm kiếm một phơng thức hoạt động có trí tuệ hơn, mang lại nhiều lợi
ích và hiệu quả hơn. Các phơng thức hoạt động ấy bao gồm: Hoạt động sản
xuất, hoạt động kinh doanh, hoạt động sản xuất kinh doanh. Để tiến hành các
hoạt động đó có rất nhiều các chủ thể khác nhau nh: cá nhân, tập thể, Nhà n-
ớc...mà ngời ta gọi chung là các doanh nghiệp. Có rất nhiều định nghĩa khác
nhau về doanh nghiệp, nhng theo nghĩa chung nhất thì Doanh nghiệp là một tổ
chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đợc đăng ký
kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động
kinh doanh
Hoạt động sản xuất là quá trình sử dụng các yếu tố đầu vào nh: nguyên vật
liệu, lao động, đất đai để sản xuất ra sản phẩm hàng hoá.
Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là hoạt động nhằm hớng vào thị
trờng tức là đa sản phẩm, hàng hoá sản xuất ra để bán hoặc cung cấp dịch vụ
với mục đích lợi nhuận tối đa.
Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm tất cả các khâu
từ sản xuất đến tiêu thụ và đợc tiến hành thờng xuyên liên tục, đa dạng và phức
tạp.
4
Luận văn tốt nghiệp Trần Thanh Bình KE46
Vì hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp luôn đợc tiến hành
một cách thờng xuyên liên tục, phong phú, phức tạp đồng thời cũng là nhân tố

nhận trả tiền và đó chính là kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
Ba giai đoạn này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, nằm trong một tổng
thể thống nhất trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Bởi vì, có
dự trữ các yếu đầu vào thì mới có thể sản xuất sản phẩm, sản phẩm hàng hoá đ-
ợc sản xuất ra đợc tiêu thụ nhanh chóng mới thúc đẩy sản suất phát triển. Khi
sản phẩm sản xuất ra đảm bảo chất lợng, đáp ứng nhu cầu ngời thị trờng, giá
thành hạ, giá bán giảm đủ sức cạnh tranh trên thị trờng cũng sẽ thúc đẩy quá
trình tiêu thụ sản phẩm đợc nhanh chóng, từ đó chúng ta phải dự trữ các yếu tố
đầu vào để chuẩn bị cho giai đoạn sản xuất sau. Ngợc lại, nếu sản phẩm hàng
hoá đợc sản xuất ra không tiêu thụ đợc sẽ làm cho quá trình sản xuất bị ngừng
trệ, các yếu tố dự trũ không đợc sử dụng để sản xuất dẫn đến ứ đọng vốn. Do đó
trong quá trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp phải tìm những biện pháp
thích hợp để sao cho các quá trình này đợc diễn ra một cách liên tục và hợp lý.
2.2. Một số vấn đề về Phân tích hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp .
2.2.1. Khái niệm về phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh.
Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh là việc phân chia các hiện tợng,
các quá trình và các kết quả sản xuất kinh doanh thành nhiều bộ phận cấu
thành. Trên cơ sở đó, bằn các phơng pháp liên hệ, so sánh, đối chiếu và tổng
hợp lại nhằm rút ra tính quy luật và xu hớng phát triển của hiên j tợng nghiên
cứu.
6
Luận văn tốt nghiệp Trần Thanh Bình KE46
Phân tích hoạt đông sản xuất kinh doanh (HĐSXKD) là một quá trình
nghiên để đánh giá toàn bộ quá trình và kết quả của HĐSXKD ở doanh nghiệp,
nhằm làm rõ chất lợng của HĐSXKD và những tiềm năng cần đợc khai thác.
Trên cơ sở đó đề ra các phơng án và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt
động sản xuất kinh doanh ở doanh nghiệp.
Trớc đây khi trong điều kiện sản xuất kinh doanh còn cha phát triển, thông
tin cho quản lý cha nhiều, cha phức tạp nên việc phân tích đợc tiến hành chỉ là

doanh cũng có đối tợng nghiên cứu riêng của mình. Đối tợng nghiên cứu của
phân tích hoạt động kinh doanh là quá trình và kết quả cụ thể đợc biểu hiện
bằng các chỉ tiêu kinh tế trong mối quan hệ tác động của các nhân tố kinh tế. ở
đó:
*Quá trình kinh doanh của doanh nghiệp đợc hiểu là các hoạt động kể từ
khâu chuẩn bị cho một đối tợng kinh doanh cho đến khâu kết thúc đối tợng kinh
doanh đó. Quá trình kinh doanh của từng loại hình doanh nghiệp có đặc thù
khác nhau:
- Đối với doanh nghiệp sản xuất nh: Công nghiệp, Nông nghiệp, Xây đựng
cơ bản quá trình kinh doanh có thể đ ợc phân thành các khâu (hay giai đoạn )
chủ yếu sau:
HĐ chuẩn bị HĐ sản xuất Hoạt động tiêu thụ sản phẩm,
cho SXKD ra sản phẩm thu hồi vốn kinh doanh.
- Đối với các doanh nghiệp dịch vị nh: Thợng mại, du lịch, Khoa học,
quá trình kinh doanh của các doanh nghiệp của các doanh nghiệp này có thể đ-
ợc phân thành hai khâu cơ bản:
HĐ chuẩn bị cho Hoạt động thực hiện dịch vụ,
KD dịch vụ thu hồi vốn kinh doanh
8
Luận văn tốt nghiệp Trần Thanh Bình KE46
* Kết quả kinh doanh thuộc đối tợng nghiên cứu của phân tích có thể là
kết quả riêng biệt của từng khâu, từng giai đoạn riêng biệt của quá trình sản
xuất kinh doanh nh : khối lợng (hay giá trị) dự trữ các yếu tố sản xuất, khối l-
ợng ( hay giá trị) sản phẩm sản xuất và tiêu thụ, hoặc nó có thể là kết quả tổng
hợp của cả quá trình sản xuất kinh doanh hay kết quả tài chính cuối cùng của
doanh nghiệp (lợi nhuận). Các kết quả này đợc xác định cụ thể cho từng thời kỳ
gồm kết quả dự kến đạt tới và kết quả thực tế đạt đợc trong kỳ.
Những kết quả cụ thể đợc biểu hiện bằng các chỉ tiêu kinh tế cùng với sự
tác động của các chỉ tiêu đó. Trong đó mỗi chỉ tiêu phản ánh một nội dung và
phạm vi của kết quả kinh doanh (tơng ứng theo các khái niệm chỉ tiêu). Để phản

mà các doanh nghiệp đã sử dụng, nó đặc biệt quan trọng khi nền kinh tế chuyển
sang cơ chế thị trờng. Việc nâng cao hiệu quả kinh tế là điều kiện tất yếu để
doanh nghiệp đứng vững trong cơ chế thị trờng, đủ sức cạnh tranh với những
doanh nghiệp khác, vừa có điều kiện để tích luỹ và mở rộng sản xuất kinh
doanh, vùa đảm bảo và nâng cao đời sống cho ngời lao động vừa làm tròn nghĩa
vụ với nhà nớc. Để thực hiện đợc điều đó, doanh nghiệp phải thờng xuyên kiểm
tra giám sát, đánh giá đầy đủ, chính xác mọi diễn biến và kết quả hoạt động sản
xuất kinh doanh.
Phân tích HĐSXKD nhằm đánh giá xem xét việc thực hiện quá trình sản
xuất, các chỉ tiêu kinh tế nh thế nào?. Các mục tiêu đặt ra của doanh nghiệp đã
đợc thợc hiện đến đâu. Qua đó có thể rút ra những tồn tại yếu kém của doanh
nghiệp và những nguyên nhân gây ra những tồn tại yếu kém đó mà đề ra biện
pháp khắc phục để tận dụng triệt để những thế mạnh của doanh nghiệp. Vì vậy,
phân tích HĐKD không chỉ là điểm kết thúc của một chu kỳ sản xuất kinh
doanh mà còn là điểm khởi đầu của một chu kỳ sản xuất kinh doanh mới.
10
Luận văn tốt nghiệp Trần Thanh Bình KE46
Kết quả phân tích của thời kỳ sản xuất kinh doanh trớc và đa ra những dụ
báo trong phân tích điều kiện kinh doanh sắp tới là những căn cứ quan trọng để
giúp doanh nghiệp có thể hoạch định chiến lợc phát triển và những phơng án
kinh doanh có hiệu quả.
Phân tích HĐKD gắn liền với quá trình hoạt động của doanh nghiệp và
có tác dụng giúp doanh nghiệp chỉ đạo mọi hoạt động sản xuất kinh doanh.
Phân tích từng mặt của hoạt động của doanh nghiệp nh: công tác chỉ đạo sản
xuất, công tác sản xuất lao động và tiền lơng, công tác thu mua quản lý tài
chính. Các hoạt động đó đợc thực hiện một cách đồng nhất, đồng bộ thể hiện cụ
thể ở chức năng của các phòng ban, từng dơn vị trực thuộc của doanh nghiệp,
tất cả những hoạt động đó đèu nhằm một mục đích đem lại hiệu quả kinh tế
xã hội cao nhất cho doanh nghiệp.
Phân tích HĐKD thông thờng đợc thực hiện theo từng mốc thời gian nh:

2.2.3.Yêu cầu - Nhiệm vụ của phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh
a.Yêu cầu
12
Luận văn tốt nghiệp Trần Thanh Bình KE46
Muốn công tác phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh mang ý nghĩa
thiết thực, làm cơ sở tham mu cho các nhà quản lý đa ra các giải pháp nâng cao
hiệu quả các hoạt động kinh doanh của mình thì cần phải thực hiện các yêu cầu
sau:
Tính đầy đủ: Nội dung và kết quả phân tích không chỉ phụ thuộc nhiều vào
sự đầy đủ nguồn tài liệu su tập: những số liệu thống kê phản ánh tình hình kinh
doanh ở những thời kỳ trớc, hiện tại mà phải có đầy đủ tài liệu dự báo về thị tr-
ờng, giá cả, môi trờng kinh tế tài chính: lạm phát, tỉ giá hối đoái, lãi suất tín
dụng trong tơng lai để phục vụ công tác phân tích đánh giá nhận định. Tính
đầy đủ còn thể hiện phải tính toán đầy đủ các chỉ tiêu.
Tính chính xác: Chất lợng của công tác phân tích phụ thuộc nhiều tính
chính xác về nguồn số liệu khai thác, phụ thuộc vào sự chính xác lựa chọn ph-
ơng pháp phân tích chỉ tiêu dùng phân tích. Do đó nguồn số liệu phải chính xác
mới có kết quả tốt.
Tính kịp thời: Sau mỗi thời vụ hoặc chu kỳ sản xuất kinh doanh phải kịp
thời tổ chức phân tích đánh giá tình hình hoạt động để nắm bắt những mặt
mạnh, mặt yếu trong kinh doanh để đề xuất giải pháp cho thời kinh doanh có
hiệu quả hơn.
b.Nhiệm vụ
Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh là một công cụ quan trọng trong
quá trình nhận thức HĐSXKD là cơ sở cho việc ra quyết định kinh doanh đúng
đắn. Vì vậy phân tích HĐSXKD có những nhiệm vụ cụ thể nh sau:
13
Luận văn tốt nghiệp Trần Thanh Bình KE46
Một là: Dùng để kiểm tra, đánh giá kết quả của hoạt động sản xuất kinh
doanh thông qua các chỉ tiêu kinh tế đã xây dựng: trớc hết là đánh giá và kiểm

hoạt động kinh doanh, những thông tin này thờng không có sẵn trong các báo
cáo tài chính hoặc trong bất cứ tài liệu nào ở doanh nghiệp. Để có những thông
tin này ngời ta phải thông qua quá trình phân tích phù hợp. Nội dung phân tích
hoạt động kinh doanh là phân tích theo quá trình sản xuất kinh doanh: từ phân
tích chi phí để sản xuất ra sản phẩm hàng hoá, dịch vụ đến tiêu thụ và cuối cùng
là phân tích doanh thu và lợi nhuận đạt đợc.
2.2.4.1. Phân tích chi phí của hoạt động sản xuất kinh doanh
Để tiến hành đợc các hoạt động sản xuất, kinh doanh các doanh nghiệp
phải bỏ ra nhiều loại chi phí. Bất kỳ doanh nghiệp nào hoạt động kinh doanh
đều có mục đích tối đa hoá lợi nhuận, chính vì vậy họ luôn tìm mọi cách để
giảm chi phí. Phân tích giá thành sản phẩm là cách tốt nhất để biết nguyên nhân
và nhân tố là cho chi phí biến động, ảnh hởng tới giá thành. Từ đó ban quả trị sẽ
có các quyết định tối u hơn.
2.2.4.2. Phân tích hoạt động tiêu thụ sản phẩm hàng hoá
15
Luận văn tốt nghiệp Trần Thanh Bình KE46
Sau khi sản phẩm sản xuất ra, chúng phải đợc tiêu thụ. Bởi vì có tiêu thụ đ-
ợc sản phẩm hàng hoá thì doanh nghiệp mới có vốn để tiến hành tái sản xuất mở
rộng, nâng cao đời sống của cácn bộ công nhân viên Phân tích tiêu thụ sản
phẩm hàng hoá sẽ xác định đợc đúng dắn những nguyên nhân, tìm ra những
biện pháp tích cực nhằm đa quá trình tiêu thụ sản phẩm hàng hoá và dịch vụ,
giá bán cao, thị trờng ổn định và thu đợc lợi nhuận cao trong hoạt động sản xuất
kinh doanh của mình.
2.2.4.3. Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Kết quả kinh doanh là kết quả riêng biệt của tổng khâu, tổng giai đoạn của
quá trình sản xuất kinh doanh nh mua hàng, bán hàng, sản xuất ra hàng hoá
hoặc có thể là kết quả tổng hợp của cả quá trình sản xuất kinh doanh. Đó là kết
quả tài chính cuối cùng của doanh nghiệp. Phân tích kết quả kinh doanh là phân
tích các chỉ tiêu về kết quả kinh doanh nh doanh thu bán hàng hoá và cung cấp
dịch vụ, lợi nhuận Các chỉ tiêu này đ ợc phân tích trong mối quan hệ với chỉ

mô sản xuất và kết quả, chỉ tiêu tơng đối thờng đợc ding trong phân tích các quan hệ
kinh tế giữa bộ phận cơ cấu, hay xu hớng phát triển của các chỉ tiêu, chỉ tiêu bình
quân phản ánh trình độ phố biến của hiện tợng nghiên cứu.
- Tuỳ theo mục đích và nội dung phân tích có thể dùng chỉ tiêu đơn vị hiện vật,
dơn vị giá trị.
+ Chỉ tiêu bằng đơn vị hiện vật : Số lợng sản phẩm sản xuất ra, hệ số tiêu thụ
sản phẩm, mức cung ứng tổng loại nguyên vật liệu, cơ cấu sản phẩm
+ Chỉ tiêu bằng đơn vị giá trị nh: Tổng giá thành sản phẩm hàng hoá, tổng
doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, tổng chi phí sản xuất
17
Luận văn tốt nghiệp Trần Thanh Bình KE46
2.3.2. Chỉ tiêu phản ánh kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh
2.3.2.1. Hệ thống chỉ tiêu phản ánh kết quả
- Doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh là toàn bộ số tiền bán sản phẩm
hàng hoá, cung ứng dịch vụ trên thị trờng sau khi đã trừ đi các khoản giảm trừ và đợc
khách hàng chấp nhận thanh toán. Trong đó:
Doanh thu từ Số lợng hàng bán Giá
= x
HĐKD hoặc dịch vụ cung ứng bán
Doanh thu từ hoạt động tài chính: Bao gồm những khoản thu do hoạt động dầu
t tài chính hoặc kinh doanh về vốn mang lại.
- Doanh thu khác là doanh thu từ các hoạt động kinh doanh ngoài các hoạt động
kể trên, nh: Thu từ nhựng bán, thanh lý tài sản cố định, thu từ các khoản vi phạm hợp
đồng kinh tế, thu từ các khoản nợ khó đòi đã xử lý
- Chỉ tiêu lợi nhuận: Lợi nhuận của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của bộ
phận sản phẩm thặng d do kết quả lao động của ngời lao động mang lại. Nó là chỉ
tiêu chất lợng tổng hợp biểu hiện kết quả và hiệu quả của quá trình sản xuất kinh
doanh.
Chỉ tiêu xác định lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh:
Lợi nhuận từ Doanh thu Giá vốn Chi phí Chi phí

dụng trong kỳ thù thu đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận trớc thuế.
3- Tỷ lệ lãi so với doanh thu thuần (%) :
Lợi nhuận sau thuế
Tỷ lệ lãi so với doanh thu thuần = x 100
Doanh thu thuần
Chỉ tiêu này cho biết 100 đ doanh thu thuần tạo ra mấy đồng lợi nhuận
sau thuế.
4-Hiệu suất sử dụng chi phí (%) :
19
Luận văn tốt nghiệp Trần Thanh Bình KE46
Hiệu suất Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh
= x 100
sử dụng chi phí Tổng chi phí sản xuất kinh doanh
Chỉ tiêu này phản ánh mức lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh thu
đợc trên 100 đồng tổng chi phí đầu t sản xuất kinh doanh.
5- Tỷ lệ doanh thu so với tổng chi phí (%) :
Tổng doanh thu
Tỷ lệ doanh thu so với tổng chi phí = x 100
Tổng chi phí
Chỉ tiêu này phản ảnh mức doanh thu đạt đợc trong 100 đ chi phí bỏ ra.
6-Lợi nhuận/100 đồng chi phí (%)
Lợi nhuận
Lợi nhuận/100đ chi phí = x 100
Chi phí
Chỉ tiêu này cho biết cứ 100 đ chi phí tạo ra bao nhiêu đồng lợi
nhuận.
7- Hiệu suất sử dụng lao động
Năng suất Tổng doanh thu
=
lao động Tổng lao động

đặc biệt là nông, lâm ng nghiệp, y tế, đồng thời bổ sung và hoàn thiện thêm về
nhận thức và hiểu biết về thế giới đang tồn tại trên hành tinh chúng ta, tạo ra đ-
ợc những sản phẩm có ích và ít độc hại.
21
Luận văn tốt nghiệp Trần Thanh Bình KE46
Tạo ra công nghệ sản xuất các loại phân sinh học, đặc biệt chú trọng công
nghệ sản xuất các loại phân vi sinh vật cô định Nitơ, phân giải lân, các chất kích
thích sinh trởng, các chế phẩm vi sinh vật bảo vệ cây trồng là một trong những
yêu cầu của công nghệ sinh học phục vụ phát triển nông - lâm - ng nghiệp. Do
đó việc sản xuất ra các sản phẩm phân bón sinh học là rất quan trọng trong việc
hớng tơng lai của nông nghiệp bền vững để nhằm làm giảm bớt tác hại của việc
sử dụng không cân đối các loại phân hoá học, việc làm ô nhiễm môi trờng và
việc chi phí quá nhiều ngoại tệ để nhập khẩu phân bón.
2.4.2.Thực tiễn sản xuất kinh doanh các sản phẩm phân bón sinh học
Ngày nay các nớc trên thế giới đang rất quan tâm đế việc sử dụng phân
sinh học đó là phân hữu cơ, bao gồm phân chuồng, phân ủ, phân xanh và phân
vi sinh và các chế phẩm từ nó. Đặc biệt là việc sản xuất và sử dụng phân phức
hợp hữu cơ đây là loại phân gồm hỗn hợp có chứa cân đối phân vô cơ, hữu cơ,
phân vi lợng và các chủng vi sinh vật hữu ích đảm bảo cho hệ sinh thái nông
nghiệp bền vững.
a. Trên thế giới
Hiện nay hầu nh ở tất cả các nớc trên thế giới đều có một hoặc vài cơ sở
sản xuất các chất điều hoà sinh trởng, phân vi lợng và các chế phẩm tăng năng
suất cây trồng. Ví dụ một số cơ sở sản xuất nh Phylaixia của Hungari, Kiowa
của Nhật Bản, Kurgan của Liên Xô cũ, Plat Power 2003 của Đức, Đặc Da
Thu của Trung Quốc Việc bón phân vi l ợng vào đất trồng đã đợc thực hiện
bằng các phơng tiện cơ giới hoá, máy bay phổ biến ở các nớc nh Mỹ, Anh,
Nhật.Đức
22
Luận văn tốt nghiệp Trần Thanh Bình KE46

phân hữu cơ vi sinh, phân phức hợp hữu cơ vi sinh.v.v Nh ng có một số đơn vị
chỉ tồn tại đợc thời gian rất ngắn, do sản phẩm không tiêu thụ đợc hoặc do chất
lợng kém.
Công ty Cổ phần Công nghệ sinh học là đơn vị đã đạt đợc kết quả tốt vì đã
biết liên kết giữa khoa học với sản xuất kinh doanh, luôn nghiên cứu khoa học
công nghệ nhng biết cách quản lý sản xuất kinh doanh để sản phẩm luôn đứng
vững trên thị trờng.
24
Luận văn tốt nghiệp Trần Thanh Bình KE46
Phần III
Đặc điểm địa bàn và phơng pháp nghiên cứu
3.1. Đặc điểm cơ bản của Công ty cổ phần Công nghệ sinh học
3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Công ty cổ phần Công nghệ sinh học tiền thân là xí nghiệp liên doanh
Fitohoocmon giống cây trồng Hà Nội và Viện công nghệ sinh học - Trung tâm
KHTN&CN quốc gia theo quyết định số 289/QĐ-UB ngày 12/02/1991 của
UBND thành phố Hà Nội. Từ tháng 1/2001 chuyển đổi thành Công ty cổ phần
Công nghệ sinh học theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Công ty cổ phần
số 0103000206 ngày 12/1/2001 của sở KH&ĐT UBND Thành phố Hà Nội.
Tên giao dịch quốc tế của Công ty cổ phần Công nghệ sinh học là:
Biotechnology joint stock company.
Hiện nay công ty có trụ sở giao dịch chính đặt tại: Số 814/3 Láng Thợng,
Đống Đa, Hà Nội. Là 1 đơn vị kinh tế có đủ t cách pháp nhân, hoạt động theo
chế độ hạch toán kinh tế độc lập, Công ty có trụ sở, có con dấu riêng và có tài
khoản tiền đồng Việt Nam tại Ngân hàng Công Thơng khu vực Đống Đa.
Với vị trí địa lý là nằm ở phía Tây Nam thành phố Hà Nội, cách trung tâm
thành phố 9,5km và thuộc địa phận nội thành nên giao thông rất thuận lợi tạo
điều kiện cho việc vận chuyển sản phẩm, hàng hoá của Công ty. Mặt khác, các
vùng ngoại thành ở phía Tây, phía Nam và phía Bắc đều là những vùng chuyên
canh nông nghiệp nên sản phẩm của công ty đợc tiêu thụ đạt hiệu quả cao.Tuy


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status