Công tác triển khai sản phẩm Bảo hiểm nhân thọ tại Công ty BHNT Bắc Ninh - Pdf 12

Lời giới thiệu
Cùng với quá trình phát triển công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, thì lao
động là một hoạt động quan trọng nhất của con ngời để tạo ra những sản phẩm vật
chất và các giá trị tinh thần mà con ngời mong muốn, lao động có năng suất chất l-
ợng và hiệu quả cao là nhân tố quyết định sự phát triển của Đất nớc.
Song trong quá trình lao động có rất nhiều yếu tố nguy hiểm và có hại tác
động lên thể, làm ảnh hởng đến khả năng lao động và sức khoẻ của ngời công nhân.
Với quan điểm con ngời là vốn quý nhất, Đảng và Nhà Nớc ta đã đề cao yêu
cầu bảo đảm an toàn lao động, bảo vệ sức khoẻ của ngời lao động gắn liền với sản
xuất theo phơng châm An toàn để sản xuất, sản xuất phải an toàn . Do đó để
đảm bảo cho con ngời đợc lao động trong điều kiện an toàn, vệ sinh, phòng tránh
bệnh nghề nghiệp, đồng thời tìm cách nâng cao năng suất lao động là mối quan tâm
thờng nhật và cũng là nhiệm vụ trọng tâm của công tác Bảo hộ lao động
Trên cơ sở những kiến thức về Bảo hộ lao động tích luỹ đợc qua 4 năm học
tập ở trờng Đại học Công Đoàn và sau một thời gian thực tập tại Công ty cổ phần mía
đờng Lam Sơn em xin trình bày thực trạng công tác Bảo hộ lao động tại Công ty và
mạnh dạn đề suất Một số biện pháp, giải pháp an toàn lao động, vệ sinh lao động
tại Công ty. Nội dung của báo cáo thực tập tốt nghiệp này gồm ba phần:
Phần I. Mở đầu
Phần II. Tổng quan chung về Bảo hộ lao động.
Phần III. Thực trạng công tác Bảo hộ lao động tại Công ty cổ phần mía đờng
Lam Sơn
1
Em xin chân thành cảm ơn tới thầy giáo TS. Nguyễn Đức Trọng trờng Đại
học Công Đoàn, Kỹ s Trịnh Xuân Sanh trợ lý an toàn lao động- vệ sinh lao động
Công ty cổ phần mía đờng Lam Sơn, đã tận tình hớng dẫn giúp đỡ em hoàn thành
báo cáo tốt nghiệp này
Em xin chân thành cảm ơn tới Ban Giám đốc Công ty cổ phần mía đờng Lam
Sơn, phòng Tổ chức-Hành chính, đồng chí chủ tịch Công đoàn Công ty, đồng chí kỹ
s phụ trách Bảo hộ lao động và các phòng, ban liên quan khác đã tạo điều kiện giúp
đỡ em thực tập, tìm hiểu thực tế về công tác Bảo hộ lao động tại Công ty.

Chơng II: những nội dung về kỹ thuật an toàn.................................................30
I. mặt bằng nhà xởng.......................................................................................................................................30
II. kỹ thuật an toàn thiết bị máy móc tại Công ty. ..........................................................................................32
III. Kỹ thuật an toàn điện tại nơi sản xuất......................................................................................................33
III. kỹ thuật an toàn cơ khí..............................................................................................................................34
IV. Kỹ thuật an toàn thiết bị áp lực, thiết bị nâng.......................................................................................35
Chơng III. Những nội dung về vệ sinh lao động................................................38
I. vi khí hậu nơi sản xuất ...............................................................................................................................39
II. Vệ sinh công nghiệp trong Công ty............................................................................................................42
III. hệ thống cấp thoát nớc cho sản xuất...........................................................................................................45
IV. tình hình chiếu sáng trong sản xuất.........................................................................................................46
V. Hệ thống thông gió công nghiệp.................................................................................................................47
VI. Kỹ thuật chống ồn, rung, hơi khí độc trong sản xuất...............................................................................47
VII. Phòng chống cháy nổ.................................................................................................................................49
VIII. ecgonômic nơi sản xuất ...........................................................................................................................51
Chơng IV. Các nội dung thực hiện chế độ chính sách bảo hộ lao động tại
Công ty...................................................................................................................52
I. Chế độ quản lý công tác BHLĐ.....................................................................................................................52
II. Chế độ chính sách BHLĐ tại Công ty. .................................................................................................65
Bảng 26:Mức 4.......................................................................................................71
IV- Tình hình tai nạn lao động, sức khoẻ, bệnh liên quan đến nghề nghiệp..............................................72
chơng V. Kiến nghị và các giải pháp cải thiện điều kiện lao động và chăm sóc
sức khỏe ngời lao động..........................................................................................75
I. về kỹ thuật an toàn các thiết bị máy móc....................................................................................................75
II. vệ sinh lao động..........................................................................................................................................76
3
III. đề suất các giải pháp cải thiện điều kiện lao động trong công ty. ............................................76
Kết luận..............................................................................................................78
Tài liệu tham khảo......................................................................................79
Phần I : Mở đầu

tác BHLĐ sẽ đem lại kết quả tốt đẹp.
Song trên thực tế, nhiều địa phơng, nhiều cơ sở nhận thức còn cha đầy đủ,
kiến thức về Bảo hộ lao động còn hạn chế. Do đó, các chế độ chính sách của Đảng và
Nhà Nớc về BHLĐ không đợc thực hiện tốt đã đem lại các hậu quả xấu cho ngời lao
động và ảnh hởng trực tiếp tới quá trình sản xuất của doanh nghiệp
5
Phần II: tổng quan chung về bảo hộ lao
đông
Chơng I: Những vấn đề cơ bản của công tác
bảo hộ lao động
I.1- Một số khái niệm cơ bản
1. Bảo hộ lao động:
Bảo hộ lao động (BHLĐ) là các hoạt động đồng bộ trên các mặt luật pháp, tổ
chức hành chính, kinh tế-xã hội, khoa học kỹ thuật nhằm cải thiện điều kiện lao
động, ngăn ngừa tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, bảo đảm an toàn, bảo vệ sức
khoẻ cho ngời lao động.
Trong công tác BHLĐ, có nội dung chủ yếu là an toàn lao động và vệ sinh
lao động. Bởi vậy ở nớc ta cho đến nay từ Bảo hộ lao động đợc dùng phổ biến với
cách hiểu nh đã định nghĩa trên đây. Và khi nói đến an toàn và vệ sinh lao động,
chúng ta hiểu nó là nói đến nội dung chủ yếu nhất của công tác BHLĐ.
2. Điều kiện lao động.
Điều kiện lao động ( BHLĐ ) đợc hiểu là tổng thể các yếu tố tự nhiên, xã
hội, kinh tế, kỹ thuật đợc biểu hiện thông qua các công cụ và phơng tiện lao động,
đối tợng lao động, quá trình công nghiệp, môi trờng và sự sắp xếp, bố trí chúng trong
không gian và thời gian, sự tác động qua lại của chúng trong mối quan hệ với ngời
6
lao động tại chỗ làm việc tạo nên một điều kiện nhất định cho con ngời trong quá
trình lao động. Tình trạng tâm sinh lý của ngời lao động tại chỗ là việc cũng đợc coi
nh một yếu tố gắn liền với điều kiện lao động.
3. Các yếu tố nguy hiểm và có hại.

Có thể nói BHLĐ là một chính sách kinh tế xã hội lớn của Đảng và nhà nớc
ta, là một nhiệm vụ quan trọng trong chiến lợc phát triển kinh tế, xã hội của nớc ta.
Nó đợc phát triển trớc hết là vì yêu cầu tất yếu, khách quan của sản xuất, của sự phát
triển kinh tế, đồng thời nó cũng vì sức khoẻ vì hạnh phúc của con ngời nên nó mang
ý nghĩa chính trị, xã hội và nhân đạo sâu sắc.
2. Tính chất của công tác BHLĐ.
2.1. Tính pháp lý.
Xuất hiện từ qua điểm con ngời là vố quý , những chính sách chế độ, luật lệ,
quy phạm, các tiêu chuẩn đợc ban hành trong công tác BHLĐ là luật pháp của Nhà
Nớc. Luật pháp về BHLĐ đợc nghiên cứu, xây dựng nhằm bảo vệ con ngời trong sản
xuất, nó là cơ sở pháp lý bắt buộc các tổ chức Nhà Nớc, các tổ chức xã hội, các tổ
chức kinh tế và ngời lao động phải có trách nhiệm thực hiện cũng nh thờng xuyên
tiến hành thanh tra, kiểm tra, khen thởng, xử phạt nghiêm minh thì công tác BHLĐ
mới thực sự đạt hiệu quả thiết thực hoàn thành đợc mục tiêu đề ra. Đó chính là tính
pháp lý của công tác BHLĐ.
2.2. Tính khoa học kỹ thuật
BHLĐ mang tính chất khoa học kỹ thuật là vì mọi hoạt động của nó để loại
trừ các yếu tố nguy hiểm và có hại, phòng chống tai nạn lao động và bệnh nghề
nghiệp đều xuất phát từ những cơ sở khoa học và bằng các biện pháp khoa học kỹ
thuật. Các hoạt động điều tra, khảo sát, phân tích điều kiện lao động, đánh giá ảnh h-
ởng của các yếu tố độc hại đến con ngời cho đến các giải pháp xử lý ô nhiễm môi tr-
8
ờng, các giải pháp đảm bảo an toàn đều là những hoạt động khoa học và do cán
bộ khoa học kỹ thuật thực hiện. Vì vậy công tác BHLĐ mang tính chất khoa học kỹ
thuật.
2.3. Tính quần chúng.
BHLĐ có liên quan đến tất cả mọi ngời tham gia sản xuất, từ ngời sử dụng
lao động (NSDLD) đến ngời lao động là đối tợng cần đợc bảo vệ, đồng thời họ cũng
là chủ thể tham gia vào việc tự bảo vệ mình và bảo vệ ngời khác. Ngời lao động là
những ngời thờng xuyên tiếp xúc với máy móc , trực tiếp thực hiện các quy trình

Chính các yếu tố có hại tác dụng trực tiếp lên sức khoẻ ngời lao động mà
khoa học y học lao động đi sâu vào khảo sát, đánh giá các yếu tố nguy hiểm và có
hại phát sinh trong sản xuất, nghiên cứu ảnh hởng của chúng tới cơ thể ngời lao
động. Từ đó khoa học y học lao động có nhiệm vụ đề ra các tiêu chuẩn giới hạn cho
phép của các yếu tố có hại, nghiên cứu đề ra các chế độ lao động và nghỉ ngơi hợp lý,
đề xuất các biệm pháp y học và các phơng hớng cho các giải pháp cải thiện điều kiện
lao động và đánh giá hiệu quả của các giải pháp đó đối với sức khỏe ngời lao động,
khoa học y học lao động có nhiệm vụ quản lý và theo giõi sức khỏe ngời lao động,
phát hiện sớm các bệnh nghề nghiệp và đề xuất các biện pháp để phòng ngừa và điều
trị bệnh nghề nghiệp.
2.2. Kỹ thuật vệ sinh:
Kỹ thuật vệ sinh là những lĩnh vực khoa học chuyên ngành đi sâu nghiên cứu
ứng dụng các giải pháp khoa học, kỹ thuật, để loại trừ các yếu tố có hại trong sản
xuất, nhằm xử lý và cải thiện môi trờng lao động để nó đợc trong sạch và tiện nghi
hơn, nhờ đó ngời lao động làm việc dễ chịu, thoải mái và có năng suất cao hơn, tai
nạn lao động và bệnh nghề nghiệp cũng giảm đi.
Các lĩnh vực hoạt động của kỹ thuật vệ sinh là.
- Điều kiện vi khí hậu trong sản xuất.
- Chống tiếng ồn trong sản xuất.
- Chống dung động trong sản xuất.
10
- Kỹ thuật chiếu sáng.
- Phòng chống bụi và hơi khí độc trong sản xuất.
- An toàn bức xạ.
- Phòng chống nhiễm độc trong sản xuất.
- Kỹ thuật thông gió, chống nóng và điều hoà không khí
- Các yếu tố sinh học.
- Các yếu tố về cờng độ lao động, t thế lao động và tổ chức lao động.
3. Phòng chống cháy nổ
Cháy nổ gây thiệt hại lớn đến tài sản và tính mạng con ngời. Công tác phòng

4.Nghị định 36/CP của chính phủ ngày 06/8/1996 Quy định việc xử phạt vi
phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý Nhà Nớc về Y tế.
5.Thông t số 03/TT-LB ngày 28/01/1994 Liên Bộ Lao Động-Thơng binh Xã
hội và Y tế Quy định các điều kiện lao động có hại và các công việc không đợc sử
dụng lao động nữ.
6.Thông t số 07/LĐTBXH-TT ngày 11/04/1994 Hớng dẫn thực hiện một số
điều của Bộ luật lao động và Nghị định 195/CP về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ
ngơi.
7.Thông t 08/LĐTBXH-TT ngày 11/04/1995 Hớng dẫn công tác huấn luyện
về ATLĐ, VSLĐ.
8.Thông t 09/TT-LB Liên Bộ Lao Động Thơng binh và Xã hội và Y tế ngày
13/04/1995 Quy định các điều kiện lao động có hại và công việc cấm sử dụng lao
động cha thành niên.
12
9.Thông t 26/TT-LB ngày 03/10/1995 Hớng dẫn việc cấp giấy phép nhập
khẩu các loại máy, thiết bị, vật t, các chất có yêu cầu nghiêm ngặt về ATLĐ.
10.Thông t số 23/LĐTBXH-TT ngày 19/09/1995. Hớng dẫn bổ xung Thông
t số 08/LĐTBXH -TT ngày 11/04/1995 về công tác huấn luyện ATLĐ. VSLĐ.
11.Thông t 23/LĐTBXH -TT ngày 18/11/1996 Hớng dẫn thực hiện chế độ
thống kê, báo cáo định kỳ về ATLĐ.
12.Thông t số 22/TT-LĐTBXH ngày 08/11/1996. Hoạt động việc khai báo,
đăng ký và xin giấy phép sử dụng các loại máy, thiết bị, vật t và các chất có yêu cầu
nghiêm ngặt về ATLĐ.
13.Quyết định số 1407/QĐ-LĐTBXH ngày 08/11/1996 của Bộ trởng Bộ lao
động- Thơng binh và Xã hội về việc in, phát hành và quản lý giấy phép sử dụng các
loại máy, thiết bị, vật t và các chất có yêu cầu nghiêm ngặt về ATLĐ.
14.Thông t số 13/BYT-TT của bộ Y tế 24/10/1996. Hớng dẫn thực hiện quản
lý vệ sinh lao động, quản lý sức khoẻ ngời lao động và bệnh nghề nghiệp.
15.Quyết định 1453/LĐTBXH-QĐ của Bộ trởng Bộ Lao Động-Thơng binh
và Xã hội ngày 13/10/1995. Ban hành tạm thời danh mục nghề, công việc đặc biệt

Sở
KHCNMT
Doanh nghiệp
15
Sơ đồ 2: Tổ chức quản lý công tác bảo hộ lao động trong doanh
nghiệp
Giám đốc
P.Kế hoạch P.kỹ thuật P.tài vụ Ban BHLĐ
P.an toàn
Trạm y tế
P.vật tư
P.tổ chức

Phân xưởng quản
đốc
Tổ sản xuất tổ trư
ởng
Người LĐ
ATVSV
Hội đồng BHLĐ-DN
Phần III: Thực trạng công tác Bảo hộ lao
động tại Công ty cổ phần mía đờng lam sơn
Chơng I: Khái quát chung về Công ty cổ phần
mía đờng Lam Sơn
I. Lịch sử hình thành và phát phát triển của Công
ty cổ phần mía đờng Lam Sơn
1.Quá trình hình thành
Trớc năm 80 của thập kỷ XX, các nhà kinh tế đã phát hiện khu vực bán sơn
địa phía tây Thanh Hoá có khả năng phát triển vùng nguyên liệu rộng lớn. Nhân dân
trong khu vực có truyền thống trồng mía, ép một dàn đờng thủ công. Nông trờng Sao

Quãng Ngãi, Vạn Điển ngành đ ờng Việt Nam có thêm một cơ sở chế biến đờng
hiện đại. Đó là Nhà máy đờng Lam Sơn (nay là Công ty cổ phần mía đờng Lam Sơn)
2.Quá trình phát triển của Công ty cổ phần mía đờng Lam
Sơn.
Từ ngày khởi công Nhà máy số I cho đến nay, Công ty cổ phần mía đờng
Lam Sơn đã trải qua 1/5 thế kỷ liên tục phấn đấu đẩy lùi những khó khăn thách thức
và không ngừng phát triển.
Những năm đầu đi vào hoạt động sản xuất Nhà máy đờng Lam Sơn cũng nh
nhiều Nhà máy đờng khác gặp không ít khó khăn, có những khó khăn tởng chừng
nh không thể vợt qua, khó khăn đầu tiên và cơ bản đến với Nhà máy là thiếu nguyên
liệu sản xuất, vùng mía nguyên liệu chậm phát triển và không ổn định, vụ sản xuất
đầu tiên 1986 đến năm 1987 toàn vùng mía mới trồng đợc 436 ha sản lợng thu mua
đợc 9.636 tấn mía đạt 45% công suất thiết kế. Vụ thứ 2: 1987-1988 tăng lên đợc
1.520 ha sản lợng mía thu đợc 38.000 tấn mía, nhng đến vụ thứ ba 1988-1989 diện
tích giảm xuống 960 ha và sản lợng thu đợc 23.000 tấn mía, bình quân hàng năm sản
lợng mía nguyên liệu chỉ đảm bảo đợc 10% công suất máy móc thiết bị, thiếu
17
nguyên liệu công nhân phải nghỉ việc, đờng làm ra đợc ít lại để chảy nớc trong kho
do không tiêu thụ đợc, nợ lãi vay ngân hàng tăng vọt, công nhân không có lơng Nhà
máy đứng trớc nguy cơ phá sản..
Phải duy trì sự tồn tại và phát triển của Nhà máy, tỉnh uỷ UBND tỉnh Thanh
Hoá đề nghị với Bộ Lơng Thực Phẩm cử kỹ s Lê Văn Tam (nay là Chủ tịch hội đồng
quản trị của Công ty) phó Giám đốc cơ sở công nghiệp, phó ban mía đờng tỉnh
Thanh Hoá làm Giám đốc Nhà máy đờng Lam Sơn.
Nhà máy đã tìm ra những giải pháp sắc bén liên kết với ngân hàng tìm nguôn
vốn tín dụng phát triển vùng mía nguyên liệu.
Nhà máy ký kết với các nông trờng quốc doanh bao tiêu sản phẩm, cung ứng
vốn đầu t cho các hộ nông trờng viên trồng mía.
Nhà máy kết hợp với các cơ quan Trung Ương, các viện nghiên cứu, các tr-
ờng đại học, các nhà khoa học tìm kiếm chất sám, kỹ thuật và công nghệ mới

Từ một nhà máy sản xuất đờng thô đã phát triển lên 2 nhà máy với tổng công
suất 6.500 tấn mía cây/ngày và 10 nhà máy, xí nghiệp thành viên chuyên sản xuất đ-
ờng vàng tinh khiết, đờng trắng RS tiêu chuẩn Việt Nam 1695-1987, đờng tinh luyện
tiêu chuẩn EU-1, bánh kẹo cao cấp, phân bón tổng hợp sinh học, thức ăn gia súc, nớc
hoa quả cô đặc sản phẩm của Công ty chất l ợng cao, đợc tặng nhiều huy chơng
vàng tại các hội chợ Quốc tế và hàng công nghiệp đợc tặng giải vàng chất lợng Việt
Nam. Công ty trở thành doanh nghiệp hàng đầu trong nớc đợc cấp chứng nhận hệ
thống chất lợng đạt tiêu chuẩn ISO-2002.
Ngày 6/12/1999 Thủ tớng Chính phủ đã ký quyết định số 1133 TTg/QĐ
chuyển Công ty đờng Lam Sơn thành Công ty cổ phần mía đờng Lam Sơn với vốn
điều lệ 150 tỷ đồng.
Ngày 1/1/2000 Công ty đi vào hoạt động theo hình thức Công ty cổ phần mía
dờng hàng đầu Việt Nam gồm 12 xí nghiệp thành viên với hơn 2.000 cán bộ công
nhân viên chức, đồng chí Lê Văn Tam là chủ tịch hội đồng quản trị, một tổng Giám
đốc và ba Phó Giám đốc phụ trách các công đoạn khác nhau. Công ty đã đề ra mục
tiêu phấn đấu đến năm 2005 nh sau:
- Sản xuất 1.000.000 tấn mía nguyên liệu để có 110.000 tấn đờng.
- Đầu t xây dựng nhà máy sản xuất cồn 15 triệu lít/năm. Mở rộng nhà máy
bánh kẹo Đình Hơng công suất 10.000 tấn/năm.
19
- Xây dựng nhà máy chế biến nớc hoa quả, nớc dứa cô đặc. Đầu t xây dựng
nhà máy sản xuất bao bì PP và PE công suất 20.000.000 bao/năm. Doanh thu năm
2005 phấn đấu đạt 15000 tỷ đồng Việt Nam.
3.Tình hình sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.
Với sự cố gắng và quyết tâm phấn đấu của cán bộ công nhân viên Công ty cổ
phần mía đờng Lam Sơn, với truyền thống Thanh Hoá anh hùng, với đội ngũ lãnh
đạo năng động, có kinh nghiệm đã định hớng đúng đắn và tôn trọng nguyên tác
Khác hàng là thợng đế và Khách hàng luôn luôn đúng nên đã lắng nghe ý kiến
đóng góp, góp ý của khác hàng, đồng thời Công ty đã liên tục áp dụng những tiến bộ
của khoa học kỹ thuật để đổi mới công nghệ, mở rộng quy mô sản xuất theo cả chiều

II. Bộ máy tổ chức quản lý của Công ty cổ phần mía
đờng Lam Sơn bắt đầu từ 1/1/2000.
Là một doanh nghiệp với hơn 2 nghìn cán bộ công nhân viên chức bộ máy tổ
chức quản lý của Công ty đợc tổ chức theo sơ đồ sau:
22
23
Trong sơ đồ đó:
-Hội đồng quản trị (HĐQT): là cơ quan cao nhất của Công ty. Tất cả các
chiến lợc quan trọng, phơng hớng sản xuất kinh doanh, đầu t xây dựng cho Hội đồng
quản trị quyết định.
-Tổng Giám đốc: là ngời điều hành mọi hoạt động của Công ty, chịu trác
nhiệm trớc HĐQT về toàn bộ tài sản, tiền vốn vật t. Tổ chức phơng án sản xuất kinh
doanh và trình HĐQT về báo cáo thu nhập, báo cáo tài chính của Công ty. Giúp việc
cho Tổng Giám đốc có 3 Phó Giám đốc do HĐQT bổ nhiệm, các Phó Giám đốc thực
hiện điều hành công việc theo sự phân công của Tổng Giám đốc và theo uỷ quyền.
-Ban kiểm soát: là cơ quan giám sát các hoạt động của HĐQT. Ban Tổng
Giám đốc và các đơn vị chức năng trong Công ty. Ban kiểm soát dới sự lãnh đạo của
HĐQT nhng khi thực hiện kiểm soát thì hoạt động độc lập theo chức năng quy định.
- Phòng kế hoạch: Thực hiện đa ra kế hoạch về sản xuất, cung ứng
nguyên vật liệu, chi phối quá trình sản xuất, số lợng sản phẩm.
- Phòng tài vụ: Lập bảng kế toán chi tiêu của xí nghiệp.
- Phòng nguyên liệu: Chịu trách nhiệm chi phối cung ứng nguyên vật
liệu, đầu vào cho quá trình sản xuất, để quá trình sản xuất đợc diễn ra tốt đẹp.
- Phòng tổ chức: Là phòng quản lý nhân sự trong xí nghiệp
- Phòng y tế: Công ty có 1 bác sỹ trởng và 5 y sỹ tổ chức khám, chữa bệnh
và trực 24/24 giờ để sơ cứu, cấp cứu khi có ốm đau hoặc tai nạn lao động đột xuất
sảy ra. Khám chữa bệnh và phát hiện bệnh nghề nghiệp cho công nhân. Nghiên cứu
đề xuất những biện pháp để cải thiện điều kiện làm việc nặng nhọc, nguy hiểm, độc
hại, các biện pháp về cải thiện vệ sinh môi trờng
ở sơ đồ 2 mô hình tổ chức bộ máy của Công ty là mô hình trực tuyến kết

350
1584
450
3 Phân loại theo trình độ (ngời)
- Trên đại học
- Đại học
- Cao đẳng
- Trung cấp
- Sơ cấp
- Công nhân kỹ thuật
-Lao động phổ thông
4
81
175
84
28
925
248
4
107
181
184
70
1045
300
7
183
295
263
105


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status