Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của tổng công ty hàng không Việt Nam trong giai đọan 2007 - 2010 - Pdf 12

1
Chuyên đề thực tập
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Cty
Cty LD
HĐQT
NB
NSNN
PTGD
TCT
TSN
TT
TTKS
VNA
VP
XN
XN TM
Sinh viên Đỗ Thùy Dung
1
2
Chuyên đề thực tập
XN TMMĐ
Công ty
Công ty liên doanh
Hội đồng quản trị
Nội Bài
Ngân sách Nhà Nước
Phó Tổng giám đốc
Tổng công ty
Tân Sơn Nhất

Bảng 1.12 Cơ cấu vốn đầu tư theo các nội dung của VNA giai đoạn 2001
- 2006
Biểu đồ 1.13 Tỷ trọng vốn đầu tư theo các nội dung của VNA giai đoạn
2001 - 2006
Bảng 1.14 Qui mô vốn đầu tư của VNA giai đoạn 2001 - 2006
Biểu đồ 1.15 Biểu đồ thể hiên cơ cấu vốn đầu tư của VNA giai đoạn
2001-2006
Bảng 1.16 Vốn đầu tư cho máy bay giai đoạn 2001-2006
Biểu đồ 1.17 Vốn đầu tư cho máy bay giai đoạn 2001 - 2006
Bảng 1.18 Đầu tư xây dựng cơ bản và trang thiết bị
Biểu đồ 1.19 Đầu tư xây dựng cơ bản và trang thiết bị
Bảng 1.20 Đầu tư cho nguồn nhân lực
Sinh viên Đỗ Thùy Dung
4
5
Chuyên đề thực tập
Bảng 1.21 Đầu tư cho quảng cáo và xúc tiến thương mại
Biểu đồ 1.22 Đầu tư cho quảng cáo và xúc tiến thương mại
Bảng 1.23: Hiệu quả tài chính của Tổng công ty giai đoạn 2001-2006
Bảng 1.24 Nộp NSNN giai đoạn 2001 - 2006
Bảng 2.1 : Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong giai đoạn 2006 –
2010
Bảng 2.2 : Kế hoạch sản xuất kinh doanh giai đoạn 2007 - 2010
Sinh viên Đỗ Thùy Dung
5
6
Chuyên đề thực tập
LỜI MỞ ĐẦU
Quá trình toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế là xu hướng
mạnh mẽ nhất chi phối nền kinh tế thế giới. Xu thế này đã mở ra cho

nghề lĩnh vực đang ngày một gay gắt hơn. Đứng trước bối cảnh đó nhiệm
vụ tăng cường, nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng công ty trở nên
cấp thiết hơn, vì vậy Tổng công ty đã có những chính sách chiến lược cụ
thể nhằm kịp thời điều chỉnh và thích nghi với môi trường kinh doanh
mới.
Qua tìm hiểu nghiên cứu tài liệu và thực tiễn hoạt động sản xuất
kinh doanh của Tổng công ty; được sự nhất trí của cô giáo hướng dẫn
thực tập em đã lựa chọn đề tài: "Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh
của tổng công ty hàng không Việt Nam trong giai đạon 2007 - 2010.
Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục các bảng biểu, nội dung chính
của chuyên đề được trình bày trong hai chương:
Chương I: Thực trạng đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh ở Tổng
công ty hàng không Việt Nam giai đoạn 2001 - 2006
Chương II: Giải pháp đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh ở Tổng
công ty hàng không Việt Nam giai đoạn 2007 - 2010.
Tác giả gửi lời cảm ơn tới toàn thể cán bộ và nhân viên ban Tài
chính - Kế toán nói chung và phòng Tài chính - Đầu tư nói riêng đã giúp
đỡ nhiệt tình, đồng thời cũng xin bày tỏ lòng cảm ơn tới cô giáo hướng
dẫn ThS. Trần Mai Hương đã tận tình giúp đỡ hoàn thành bài viết này.
Do hiểu biết còn hạn chế và thời gian thực tập chưa được nhiều nên
bài viết không tránh khỏi sai sót kính mong nhận được sự đóng góp ý
kiến từ các thầy cô và cbạn.
Sinh viên Đỗ Thùy Dung
7
8
Chuyên đề thực tập
CHƯƠNG I
THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC
CẠNH TRANH Ở TỔNG CÔNG TY HÀNG KHÔNG VIỆT NAM
1.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TCT HÀNG KHÔNG VIỆT NAM

của Hội đồng Nhà nước: giao cho Bộ Giao thông vận tải và Bưu điện
đảm nhận chức năng quản lý Nhà nước đối với ngành HKDD (ngành
HKDD tách khỏi Bộ Quốc phòng) đồng thời giải thể Tổng cục HKDD.
Vụ hàng không thuộc Bộ Giao thông vận tải và Bưu điện được thành lập
theo Nghị định 151/HĐBT ngày 12/05/1990.
- Mốc thứ năm: Theo Nghị định 242/HĐBT ngày 30/06/1992: Giải
thể Vụ hàng không và thành lập Cục HKDD Việt Nam trực thuộc Bộ
Giao thông vận tải và Bưu điện. Theo chỉ thị 243/CT ngày 01/07/1992
của HĐBT về hướng dẫn tổ chức lại ngành hàng không Việt Nam và ban
hành Điều lệ tổ chức và hoạt động của cục HKDD Việt Nam.
- Mốc thứ sáu: Theo Quyết định số 745 QĐ/TCCB-LD ngày
20/04/1993 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải, Hãng hàng không quốc
gia Việt Nam được thành lập.
- Mốc thứ bảy: Theo Quyết định 328/TTg ngày 27/05/1995, Tổng
công ty hàng không Việt Nam được thành lập trong đó lấy Hãng hàng
không quốc gia Việt Nam làm nòng cốt. Hiện nay Tổng công ty hàng
không Việt Nam đang được tổ chức và hoạt động theo Nghị định 04/CP
ngày 27/01/1996. Tính đến thời điểm những năm 1995 các tuyến bay đã
tăng lên rất nhiều tới Singapore, Manila, Kuala Lumpur, Hong Kong tiếp
đó là Paris, Taipei, Kaosiung, Seoul, Osaka, Sydney, Melbourne và
Phnom Penh. Mức tăng trưởng trung bình hàng năm về vận tải hành
khách và hàng hóa là 35%/năm. Đến tháng tư năm 2001, Tổng công ty
Sinh viên Đỗ Thùy Dung
9
10
Chuyên đề thực tập
hàng không Việt Nam đã tăng tần suất giữa các vùng lãnh thổ đông đúc
dân cư. Tuyến bay mới nhất tính đến đầu năm 2007 là giữa thủ đô Hà Nội
bay thẳng đi Buôn Ma Thuột.
- Mốc thứ tám: Theo Quyết định 372/TTg ngày 04/04/2003, Tổng

luật.

Sinh viên Đỗ Thùy Dung
11
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
TỔNG GIÁM ĐỐC
Ban kiểm soát
Các cơ quan giúp việc
Đoàn bay 919
Đoàn tiếp viên
Trung tâm huấn luyện bay
VP khu vực miền Bắc
VP khu vực miền Trung
VP khu vực miền Nam
Các VP tại nước ngoài
TTKS khai thác Nội bài
TTKS khai thác TSN
Trung tâm xử lý doanh thu
XN bảo dưỡng máy bay A75
XN bảo dưỡng máy bay A76
XN TM mặt đất Nội Bài
XN TM mặt đất TSN
XN TMMĐ Đà Nẵng
CÁC CÔNG TY CON
- Công ty TNHH một thành viên - Cty cổ phần
Cty xăng dầu khu vực hàng không Cty cung ứng suất ăn Nội Bài
Cty bay dịch vụ hàng không Cty tư vấn khảo sát thiết kế hàng không
- Công ty liên doanh Cty dịch vụ hàng không sân bay TSN
Cty LD TNHH dịch vụ hàng hóa TSN Cty dịch vụ hàng không sân bay NB
Cty LD sản xuất bữa ăn trên tàu bay TSN Cty xây dựng công trình hàng không

PTGĐ kỹ thuật
PTGĐ đầu tư
Ban điều hành bay
Đoàn bay 919
Đoàn tiếp viên
Trung tâm huấn luyện bay
Ban kế hoạch-thị trường
Ban tiếp thị hành khách
Ban KH&TT hàng hóa
VPKV miền Bắc
VPKV miền Nam
VPKV miền Trung
Các VP nước ngoài
Ban dịch vụ -thị trường
TT KSKT Nội Bài
TT KSKT Tân Sơn Nhất
XN TM mặt đất NB
XN TM mặt đất TSN
XN TM mặt đất Đà Nẵng
Ban kỹ thuật
Ban quản lý vật tư
XN máy bay A75
XN máy bay A76
Ban QLDA
Các công ty con và liên kết
TT thống kê – tin học
Công ty bay dịch vụ
Viện khoa học hàng không
SƠ ĐỒ1.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA TCT
1.1.3. Cơ cấu tổ chức

10. Ban Đảm bảo chất lượng
11. Ban Kế hoạch thị trường
12. Ban Tiếp thị hành khách
13. Ban KH Tiếp thị hàng hóa
14. Ban Dịch vụ thị trường
15. Ban Điều hành bay
16. Ban An toàn an ninh
17. Phòng Tổng hợp (HĐQT)
 Các đơn vị hạch toán độc lập:
1. Công ty xăng dầu hàng không.
2. Công ty in hàng không.
3. Công ty xuất nhập khẩu hàng không.
4. Công ty dịch vụ hàng không sân bay Nội Bài
5. Công ty dịch vụ hàng không sân bay Đà Nẵng.
6. Công ty dịch vụ hàng không sân bay Tân Sơn Nhất.
7. Công ty nhựa cao cấp hàng không.
8. Công ty tư vấn khảo sát thiết kế hàng không.
9. Công xây dựng công trình hàng không.
10. Công ty vận tải ô tô hàng không.
11. Công ty cung ứng dịch vụ hàng không.
12. Công ty cung ứng lao động hàng không.
 Các đơn vị hạch toán phụ thuộc
1. XN thương mại mặt đất Nội Bài.
2. XN thương mại mặt đất Tân Sơn Nhất.
3. XN thương mại mặt đất Đà Nẵng.
4. XN sửa chữa máy bay A75
5. XN sửa chữa máy bay A76
6. Công ty bay dịch vụ hàng không (VASCO).
7. Tạp chí Heritage (mới thành lập).
 Các đơn vị trực thuộc hãng

tiêu chung của TCT.
Vấn đề tài chính và đầu tư là một trong những vấn đề hết sức quan trọng
đối với một doanh nghiệp, đây chính là nhiệm vụ lớn lao đặt lên vai các cán
bộ quản lý và nhân viên phòng Tài chính - Đầu tư. Phòng Tài chính - Đầu tư
có các chức năng cơ bản như sau:
- Quản lý các hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản, thuê mua máy bay, mua
sắm trang thiết bị, …
- Quản lý vốn, tài sản của TCT
- Thanh toán các hợp đồng lớn ( chủ yếu là các hợp đồng về thuê mua
máy bay, đại tu sửa chữa lớn, …)
- Huy động vốn cho đầu tư.
1.1.4. Hoạt động của TCT
Các chỉ tiêu kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của TCT như sau
1.1.4.1. Vận chuyển hành khách và hàng hoá
Đối với một hãng kinh doanh dịch vụ vận tải, việc xem xét các chỉ tiêu
về vận chuyển hành khách và hàng hoá được kể đến trước tiên.
Bảng 1.3. Kết quả vận chuyển hành khách và hàng hoá giai đoạn 2001 -
2006
Nội dung Đơn vị 2001 2002 2003 2004 2005 2006
Tổng
Vận chuyển hành khách
Triệu
lượt 3,39 4 4,5 5,1 5,85 6,8 29,64
Tốc độ tăng liên hoàn % 11,8 12,3 16,8 15,9 16,2
Vận chuyển hàng hoá
Nghìn
tấn 71,8 76,9 82,1 89,4 97 106 523,2
Tốc độ tăng liên hoàn % 7,1 6,7 8,8 8,5 9,2
Nguồn: Ban Kế hoạch – thị trường
Những thống kê cho thấy số lượt hành khách vận chuyển liên tục tăng

Tốc độ tăng liên hoàn 1.42 1.08 1.14 1.12 1.14
4. Kết quả kinh doanh
4.1. Tổng doanh thu
Giá trị thực 6820 8280 8904 12837 15492 17438
Tốc độ tăng liên hoàn 1.21 1.08 1.44 1.21 1.13
4.2. Tổng chi phí
Giá trị thực 6412 7531 8610 12259 14936 18190
Tốc độ tăng liên hoàn 1.17 1.14 1.42 1.22 1.22
4.3. Tổng lợi nhuận trước
thuế
Giá trị thực 408 749 294 578 556 752
Tốc độ tăng liên hoàn 1.84 0.39 1.97 0.96 1.35
4.4. Tổng lợi nhuận sau thuế
Giá trị thực 306 622 237 459 444 513
Tốc độ tăng liên hoàn 2.03 0.38 1.94 0.97 1.16
5. Tiền lương
Tổng quỹ lương 438 544 514 672 804 896
Tốc độ tăng liên hoàn 1.24 0.94 1.31 1.20 1.11
Tiền lương BQ/người/tháng 1634 3284 2052 2511 3070 3200
Tốc độ tăng liên hoàn
2.01 0.62 1.22 1.22 1.04
Nguồn: Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh các năm
Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của TCT có thể rút ra
nhận xét chung là hoạt động kinh doanh của TCT đang phát triển theo chiều
hướng lạc quan. Các chỉ tiêu tài chính như tài sản lưu động, vốn kinh doanh,
tổng doanh thu, tiền lương hầu như đều tăng qua các năm.
Chỉ tiêu tài sản lưu động thể hiện sự thay đổi tài chính ngắn hạn của
TCT. Phân tích bảng số liệu ta thấy tài sản lưu động của TCT có xu hướng
tăng qua các năm. Năm 2001 giá trị tài sản lưu động là 3144 tỷ đồng thì đến
năm 2006 là 4350 tỷ đồng, như vậy sau 6 năm đã tăng 138% tương đương với

và thu nhập thuần giảm 296 tỷ đồng. Sau khi dịch SARS kết thúc những ảnh
hưởng tồi tệ ở Việt Nam, TCT đã phục hồi mạnh mẽ, trong 4 năm từ 2003 đến
2006, TCT đã có sự tăng trưởng mạnh mẽ trong vận tải hành khách với số
lượt hành khách tăng 51%, hay trên 15,1% tăng trung bình mỗi năm. Do đó,
tổng doanh thu năm 2003 là 8904 tỷ đồng thì năm 2005 là 15492 tỷ đồng và
năm 2006 là 17432 tỷ đồng, tăng 8528 tỷ đồng, khoảng 95% trong vòng 4
năm. Lợi nhuận ròng tăng từ 237 tỷ đồng lên 513 tỷ đồng, khoảng 116%.
Đồng thời tiền lương trung bình của lao động cũng tăng
1.018.000đồng/người/tháng trong ba năm.
Thứ hai, chính sách của công ty 3 năm trở lại đây tập trung vào phát
triển đội bay hiện đại. vì thế đầu tư cho máy bay đã khiến cho chi phí sản xuất
kinh doanh tăng đáng kể nhưng doanh thu vẫn tăng với tốc độ như cũ do đó
dẫn đến một sự thiếu hiệu quả ảo khi xem xét bảng phân tích báo cáo kết quả
hoạt động tài chính của TCT. Thực ra đây là chiến lược rất đúng đắn và có tác
dụng lâu dài tới vị và thế của TCT.
Như vậy có thể đánh giá chung qua 5 năm từ 2001 đến 2006 hoạt động
kinh doanh của VNA có mức tăng trưởng cao, kinh doanh có hiệu quả. Tuy
nhiên các yếu tố rủi ro thị trường xảy ra “dày hơn” và khó có thể dự đoán
trước. Hệ số rủi ro tài chính của VNA tăng dần cùng với quá trình đầu tư
mạnh cho đội bay làm cho các cán cân nợ tăng nhanh và tỷ suất lợi nhuận có
xu hướng giảm dần
1.2. NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TCT
1.2.1. Khái niệm về năng lực cạnh tranh
Cạnh tranh noí chung là sự phấn đấu, vươn lên không ngừng để giành
lấy vị trí hàng đầu trong lĩnh vực hoạt động nào đó, bằng cách ứng dụng
những tiến bộ khoa học, kỹ thuật tạo ra nhiều lợi thế nhất, tạo ra sản phẩm
mới, tạo ra năng suất và hiệu quả cao nhất.
Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng doanh nghiệp tạo ra
được lợi thế cạnh tranh, có khả năng tạo ra năng suất cao hơn đối thủ cạnh
tranh, chiếm lĩnh thị phần lớn, tạo ra thu nhập cao và phát triển bền vững. Để

kỹ thuật chưa đạt yêu
cầu
Oportunities (cơ hội)
O1 Kinh tế phát triển,
thị trường mở rộng
O2 Sự hoàn thiện của
cơ chế chính sách vĩ mô
O3 Vốn đầu tư nước
ngoài tăng
Tăng cường năng lực
phục vụ của các bộ
phận, mở rộng thị
trường quốc tế
Thu hút đầu tư nước
ngoài, đầu tư cho các
hoạt động nghiên cứu,
triển khai, học hỏi để
cải thiện trình độ công
nghệ
Threats (thách thức)
T1 Đối mặt với sự cạnh
tranh gay gắt của các
hãng hàng không khác
T2 Đối mặt với sự cạnh
tranh của các loại hình
vận tải khác
T3 Giá nhiên liệu biến
động mạnh
Giữ vừng và không
ngừng củng cố uy tín và

doanh.
Đối với TCT hàng không Việt Nam, việc tìm ra một cơ cấu tổ chức phù
hợp trong từng thời kỳ luôn là vấn đề bức thiết. Điều này có thể thấy rất rõ
ràng khi xem xét lịch sử hình thành và phát triển của TCT. Vào giai đoạn đầu
mới thành lập, TCT có tên là Cục HKDD Việt Nam trực thuộc Thủ tướng
Chính phủ, sau đó trải qua nhiều thay đổi, cho đến giai đoạn này, TCT đang
trong quá trình chuyển đổi theo mô hình Công ty mẹ - Công ty con. Quyết
định chuyển đổi mô hình cơ cấu tổ chức từ các TCT 91 sang mô hình Tập
đoàn hàng không có thể coi là một nỗ lực lớn lao của TCT nhằm đạt được

Trích đoạn Đầu tư phát triển đội máy bay Đầu tư xây dựng cơ bản và trang thiết bị Đầu tư cho nguồn nhân lực Đầu tư cho hoạt động quảng cáo, xúc tiến thương mạ 4.1 Những thành tựu đạt được
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status