Luận văn: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN, TSCĐ, LAO ĐỘNG TIỀN LƯƠNG VÀ VẬT TƯ HÀNG HOÁ Ở CÔNG TY TNHH ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG I-ETC potx - Pdf 12



1

Luận văn
MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ Ý KIẾN
ĐỀ XUẤT VỀ CÔNG TÁC KẾ
TOÁN VỐN BẰNG TIỀN, TSCĐ,
LAO ĐỘNG TIỀN LƯƠNG VÀ VẬT
TƯ HÀNG HOÁ Ở CÔNG TY TNHH
ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG I-ETC 2

MỞ ĐẦU

Với mong muốn hoàn thiện cho bản thân kiến thức để đáp ứng tốt cho
công việc trong tương lai, em xác định là cần phải hiểu biết cả về lý thuyết và
thực hành. Trong suốt quãng thời gian nghiên cứu, học tập trên giảng đường
về cơ bản lý thuyết em đã được trang bị đầy đủ. Nhưng thực tại cho thấy giữa
lý thuyết và thực hành có rất nhiều điểm khác nhau, nếu chỉ nắm vững lý
thuyết mà không có thực hành thì kết quả sẽ không tốt hoặc đi chệch hướng.
Nhận thức được điều đó, em thấy được tầm quan trọng của quá trình thực
tập. Trong giai đoạn thực tập sẽ trang bị cho em những kiến thức thực tế. Vì
được quan sát trực tiếp, được thực hành công việc….Từ đó em sẽ có thêm
kiến thức để hỗ trợ cho các vấn đề lý thuyết đã được học. Hơn nữa từ thực tế
ở Công ty sẽ trang bị thêm cho em những kinh nghiệm quý báu trong công

tin thì tin học được đặt lên vị trí hàng đầu bởi tin học là phương tiện cung cấp
thông tin một cách chính xác và cập nhật nhất. Trong điều kiện nền kinh tế
nước ta đang phát triển, đời sống của mỗi người dân được nâng lên thì
phương tiện tin học ngày càng có xu hướng tăng.
Để đáp ứng nhu cầu đó thì Công ty TNHH Điện tử Viễn thông I – ETC
đã ra đời. Công ty TNHH Điện tử Viễn thông I – ETC được thành lập từ
tháng 04/2000 theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 010200365 của
Sở Khoa học và Điện tử Hà Nội. Với số vốn điều lệ 2000.000.000đ.
* Về lĩnh vực hoạt động
Công ty TNHH Điện tử Viễn thông I – ETC hoạt động chuyên nghiệp
trong lĩnh vực chuyển giao công nghệ viễn thông, sản xuất, lắp ráp, sửa chữa
các sản phẩm điện tử, tin học, tổng đài, điện thoại, đại lý kinh doanh thiết bị
bưu chính viễn thông. Dịch vụ lắp đặt các thiết bị chống sét, phòng cháy chữa
cháy, chống đột nhập, máy phát điện ổn áp. Buôn bán và lắp đặt các thiết bị
âm thanh. Buôn bán tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu dùng. Đại lý mua, đại lý bán,
ký gửi hàng hoá. 4

- Trong lĩnh vực hoạt động tin học, công ty luôn hướng tới các sản phẩm
tin học có chất lượng cao như máy tính văn phòng, máy tính cá nhân PC, máy
sách tay notebook IBM, COUPAQ, UNITAC, ACER, máy in của hãng
Hewlett Packerd, Epson, máy vẽ của CALCOUP, máy thiết bị mạng, thiết bị
kết nối, lưu điện thông minh và các thiết bị bảo vệ mạng khác….tất cả nhằm
thiết lập hệ thống mạng lưới bán hàng và hỗ trợ khách hàng một cách tốt nhất.
- Một mục tiêu khác không kém phần quan trọng của công ty là thiết lập
các hệ thống phân phối mạng viễn thông, điện tử, tư vấn chuyển giao công
nghệ mạng máy tính từ mạng cục bộ đến diện rộng có quy mô lớn của các Bộ,
Ban, Ngành, cơ quan tổ chức trong nước cũng như quốc tế. Công ty TNHH

- Lắp đặt kim thu sét trực tiếp cho bộ công an và các các nhân khác…
Các sản phẩm công ty đã và đang kinh doanh trong những năm gần đây
như: Dây và cáp điện, sản phẩm điện gia dụng, thiết bị viễn thông, máy phát
điện thiết bị ổn áp, máy vi tính, thiết bị đo các loại, ắc quy, thiết bị điện tử,
các thiết bị phụ trợ, thiết bị chống sét, điều hoà, máy nén khí, các sản phẩm
làm mát….
Để đáp ứng những nhu cầu đó công ty phải:
+ Tiến tới hợp tác với một số các nhà phân phối mạng hàng đầu thế giới
để cung cấp thiết bị tin học, mạng cục bộ nói chung hay các thiết bị viễn
thông, chống sét nói riêng. Với công nghệ hiện đại và tiên tiến nhất.
+ Xây dựng đội ngũ kỹ thuật cao, chuyên sâu có khả năng lắp đặt các
thiết bị kỹ thuật và tiến hành chuyển giao các công nghệ tin học, viễn thông
tiên tiến, phù hợp với điều kiện Việt Nam.
Với khả năng nỗ lực và phấn đấu của mình Công ty TNHH Điện tử Viễn
thông I – ETC đã đạt được những thành tích khả quan mà ta sẽ thấy thông qua
một số chỉ tiêu được thể hiện trên báo cáo tài chính trong những năm gần đây.
Một số chỉ tiêu kinh tế của công ty.
STT Chỉ tiêu Năm2005 Năm 2006
1 Tài sản 11.755.836.900

12.638.280.000

2 NVCSH 7.044.667.956

7.284.097.476

3 Doanh thu 5.198.364.000

5.530.140.000


của công ty.
+ Phó Giám đốc kỹ thuật: Là người phụ trách về các vấn đề kỹ thuật của
công ty
+ Phó Giám đốc kinh doanh: Là người phụ trách về các vấn đề hoạt
động kinh doanh của công ty.
- Ban Quản lý dự án: Có nhiệm vụ đọc thông tin, lấy thông tin trên mạng
để làm dự án đấu thầu, lên kế hoạch, thiết kế thi công.
- Phòng Kế toán: Có nhiệm vụ giám đốc về tài chính, theo dõi mọi hoạt
động sản xuất kinh doanh của công ty dưới hình thái tiền tệ. Ghi chép phản
ánh và đánh giá tìh hình sản xuất kinh doanh của công ty. Trực tiếp giải quyết
giao dịch với ngân hàng kho bạc và với đơn vị có liên quan lập kế hoạch chỉ
tiêu tài chính hàng năm, hàng quý, tháng đảm bảo hoạt động tài chính phục vụ
cho công ty tham gia xây dựng các định mức kinh doanh trong kỹ thuật, tổ
chức kiểm tra thực hiện các dự án, các công trình để tiết kiệm chi phí. Phân 7

tích hoạt động kt chung của toàn công ty, trực tiếp hạch toán giá thành từng
công trình. Giúp lãnh đạo nắm chắc thông tin để điều hành và quản lý công ty.
- Phòng kỹ thuật: Trực tiếp lập kế hoạch sửa chữa chỉ đạo mọi hoạt động
kỹ thuật, công tác sáng kiến cải tiến khoa học kỹ thuật của công ty.
- Phòng tổ chức: Có trách nhiệm nghiên cứu soạn thảo các văn bản, nội
quy, quy chế nhân sự trong toàn công ty, trực tiếp làm thủ tục tiếp nhận lao
động, điều động lao động cân đối nhu cầu lao động phục vụ yêu cầu sản xuất
kinh doanh và quản lý của công ty, theo dõi hoạt động bảo hộ lao động, tình
hình an ninh trật tự trong công ty
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty
d


án

Phòng kế
toán

Phòng Kỹ
thu

t

Phòng Tổ
ch

c
8

+ Tổ chức kế toán tuân thủ theo những quy định trong điều lệ tổ chức kế
toán nhà nước, luật kế toán, phù hợp với yêu cầu quản lý vĩ mô của nhà nước.
+ Tổ chức công tác kế toán tuân thủ theo các chuẩn mực kế toán, chế độ
chính sách, chế độ thể lệ về tài chính kế toán do Nhà nước ban hành.
+ Tổ chức công tác kế toán phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh,
đặc điểm tổ chức quản lý, quy mô và địa bàn hoạt động của công ty.
+ Tổ chức công tác kế toán phù hợp với yêu cầu về trình độ nghiệp vụ,
chuyên môn của đội ngũ kế toán, cán bộ quản lý trong công ty.

+ Kế toán quỹ tiền lương: Hàng kỳ tập hợp bản chấm công, phiếu
nghiệm thu công trình hoàn thành của các đội sửa chữa và các phòng ban để
làm căn cứ tính lương.
Căn cứ vào phiếu thu – chi tiền mặt để nhận và cấp phát tiền mặt và tiền
gửi ngân hàng.
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của
Công ty TNHH Điện tử Viễn thông I – ETC Ghi chú:
Quan hệ chỉ đạo
Quan hệ thông tin
1.3.2. Đặc điểm tổ chức, hình thức sổ kế toán
Kế toán
ư

Kế toán tổng

Kế toán
thanh
toán

công ty đã tạo điều kiện cho việc kiểm tra, chỉ đạo nhiệm vụ và đảm bảo sự
tập trung thống nhất của kế toán trưởng cũng như sự chỉ đạo kịp thời của ban
giám đốc công ty với toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh. Mô hình kế toán
này cũng tạo điều kiện thuận lợi cho việc phân công, chuyên môn hoá công
việc đối với các kế toán viên.
- Hình thức sổ kế toán.
Công ty áp dụng hình thức kế toán với hình thức chứng từ ghi sổ. Điều
này là hợp lý vì công ty là 1 công ty có quy mô vừa có nhiều nghiệp vụ kế
toán phát sinh, sử dụng nhiều tài khoản hình thức kế toán này dễ kiểm tra, đối
chiếu, thuận lợi cho việc phân công công tác.
+ Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc hợp lệ hoặc bảng tổng hợp
chứng từ gốc kế toán tiến hành phân loại các chứng từ gốc cùng loại, các
nghiệp vụ phát sinh tương tự nhau ghi một số chứng từ ghi sổ. Sau đó được
dùng ghi vào sổ cái.
Các chứng từ gốc sau khi làm căn cứ lập chứng từ ghi sổ được dùng để
ghi sổ thẻ kế toán chi tiết.
+ Cuối tháng khoá sổ, tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kế toán, tài
chính phát sinh trong tháng trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, tính tổng số phát
sinh nợ, tổng số phát sinh giá thành cho các hạng mục công trình, hợp đồng.
Có và số dư của từng tài khoản trên sổ cái. Căn cứ vào sổ cái lập bảng
cân đối và số phát sinh.
Sau khi đối chiếu khớp đúng số liệu trên sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết
được dùng để lập các báo cáo tài chính. 1112
Sơ đồ trình tự ghi sổ


p
Sổ thẻ

kế toán

chi

Chứng từ
ghi s
ổBảng tổng
hợp chi
ti
ế
tSổ cái

Bảng cân
đ

i s
ốBáo cáo tài

+ TK 112: Dùng để phản ánh số hiện có tình hình biến động tăng, giảm
các khoản tiền gửi tại ngân hàng của công ty. 14
Căn cứ vào giấy báo có, báo nợ hoặc bản sao kê của ngân hàng kèm
theo các chứng từ ghi sổ (Uỷ nhiệm chi, Uỷ nhiệm thu, séc chuyển khoản, séc
bảo chi…)
Khi nhận được chứng từ của Ngân hàng gửi đến, kế toán kiểm tra đối
chiếu với chứng từ gốc kèm theo. Nếu có sự chênh lệch giữa số liệu trên sổ kế
toán của đơn vị, số liệu ở chứng từ gốc, với số liệu trên chứng từ của ngân
hàng thì đơn vị thông báo cho ngân hàng để cùng đối chiếu, xác minh, xử lý
kịp thời.
- Tổ chức lập và luân chuyển chứng từ tiền mặt.
+ Các nghiệp vụ thu từ tiền mặt: thu từ bán hàng, thu từ khách hàng,
thu từ hoạt động tài chính, thu từ đi vay, thu từ rút TGNH về quỹ, thu khác.
* Chứng từ thu tiền mặt
Chứng từ nguồn phản ánh nguồn thu tiền mặt cho đơn vị như: Hoá đơn
bán hàng, hợp đồng cung cấp.
Chứng từ thực hiện: Phiếu thu MS 01 ngoài phiếu thu đơn vị sử dụng
biên lai thu tiền.
* Quy trình luân chuyển phiếu thu:
Trách nhiệm
luân chuyển
Bước công việc
Người có nhu
cầu nộp tiền
Kế toán
trưởng
Kế toán

Chứng từ thực hiện: phiếu thu
* Quy trình luân chuyển phiếu chi
Trách nhiệm
luân chuyển
Bước công việc
Người có nhu
cầu nộp tiền
Kế toán
trưởng
Kế toán
thanh toán
Thủ quỹ
1. Đề nghị thu tiền
2. Duyệt chi
3. Viết phiếu chi
4. Ký phiếu chi
5. Chi tiền
6. Ghi sổ
7. Bảo quản, lưu trú
2.2. Kế toán phần hành TSCĐ
TSCĐ là những tài sản có giá trị lớn và thời gian sử dụng dài theo quy
chế tài chính hiện hành. Điều kiện để ghi nhận TSCĐ gồm:
+ Chắc chắn đem lại lợi ích kinh tế trong tương lai.
+ Giá trị được xác định 1 cách tin cậy.
+ Thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên.
+ Giá trị từ 10 triệu trở lên.
- Đặc điểm của TSCĐ

+ TK 23 – TSCĐ vô hình.
+ TK 214 – Hao mòn TSCĐ.
- Sổ chi tiết TSCĐ gồm: 2 sổ
+ Sổ chi tiết dùng cho toàn doanh nghiệp: Sổ này được mở cho cả năm
để theo dõi tình hình biến động TSCĐ cho toàn doanh nghiệp.
Cơ sở lập sổ là các chứng từ tăng, giảm TSCĐ. Mỗi chứng từ được ghi
1 dòng trên sổ chứng từ giảm được xoá tên TSCĐ trên sổ.
+ Sổ chi tiết TSCĐ theo đơn vị sử dụng: Sổ này được mở cho từng đơn
vị sử dụng trong doanh nghiệp và theo dõi cho cả năm.
Cơ sở lập và các chứng từ tăng, giảm TSCĐ. Mỗi chứng từ được ghi 1
dòng trên sổ. Mỗi chứng từ giảm được xoá tên TSCĐ trên sổ.
- Công ty áp dụng hình thức chứng từ ghi sổ.
Sơ đồ Chứng từ gốc về tăng,
gi

m TSC
Đ


- Hình thức trả lương.
Công ty trả lương theo sản phẩm: là hình thức trả lương cho người lao
động trên cơ sở số lượng và chất lượng của công việc hoặc sản phẩm được
hoàn thành. Trường hợp trả lương theo sản phẩm là kết quả lao động của tập
thể công nhân.
Kế toán chia lương cho từng công nhân theo phương pháp chia lửng
theo thời gian làm việc thực tế và trình độ cấp bậc kỹ thuật của công việc kết
hợp với bình chấm công.
- Chứng từ sử dụng
+ Sổ danh sách lao động để hạch toán số lương lao động.
+ Bảng chấm công để hạch toán thời gian lao động. 18
+ Phiếu xác nhận sản phẩm của công việc hoàn thành hoặc hợp đồng
giao khoán để hạch toán kết quả lao động.
- Căn cứ vào những chứng từ trên kế toán lập bảng thanh toán tiền
lương, tiền thưởng để làm cơ sở phân bổ chi phí cũng như theo dõi tình hình
thanh toán với người lao động.

- TK sử dụng: + TK 334: Phải trả công nhân viên
+ TK 338: Phải trả, phải nộp khác.
- Công ty áp dụng hình thức chứng từ ghi sổ:
Sơ đồ

Sổ cái
TK 334,
Sổ tổng hợp
chi ti
ế
t TK
Bảng cân
đ

i

Báo cáo
k
ế

toán
19
NVL là đối tượng lao động, là thành phần thực thể vật chất của sản
phẩm. Vì vậy mà nó có đặc điểm khác nhau.
+ Về mặt hiện vật: Nó chỉ tham gia vào 1 chu kỳ sản xuất kinh doanh
và được tiêu dùng toàn bộ, không giữ nguyên được hình thái vật chất ban đầu.
+ Về mặt giá trị của NVL được chuyển dịch toàn bộ 1 phần vào giá trị
sản phẩm mới tạo ra hoặc vào CPSX kinh doanh trong kỳ.
Vật liệu là những tài sản vật chất, tồn tại dưới nhiều trạng thái khác
nhau, phức tạp về mặt tính lý, hoá học nên dễ bị tác động của thời tiết và môi
trường xung quanh.
- Chứng từ sử dụng:

+ TK 152: NVL
+ TK 153: công cụ, dụng cụ.
- Công ty sử dụng hình thức chứng từ ghi sổ: Chứng từ gốc
(Bảng phân bổ
VL)

Chứng từ
ghi sổ(X,N)

Sổ cái TK
152,153,331

Bảng cân đố
i
sổ P/S
Sổ (thẻ) kế
toán chi
ti
ế
t

B/C kế toán

Ghi chú:

Công ty có một nguồn nhân lực được đào tạo bài bản và được sắp xếp
công việc khá phù hợp nên đã phát huy được hiệu quả cao trong công việc.
1.3.2 Nhận xét
Qua thời gian làm việc và thực tế tìm hiểu tình hình hạch toán nguyên
vật liệu, TSCĐ, vốn bằng tiền, lao động tiền lương ở Công ty TNHH Điện tử
viễn thông I em nhận rhấy nhìn chung công tác hạch toán ở công ty được tiến
hành có nề nếp, chấp hành đúng các quy định, chế độ kế toán của Bộ tài chính
ban hành. Những phép tính toán, các chỉ tiêu kinh tế giữa kế toán và các bộ 22
phận có liên quan, đảm bảo tính thống nhất về phạm vi số liệu ghi chép trên
sổ sách kế toán rõ ràng phản ánh chính xác tình hình hiện có, tình hình nhập –
xuất – tồn kho của nguyên vật liệu. Mặt khác kế toán đã sử dụng các tài khoản
thích hợp để theo dõi sự biến động của nguyên vật liệu, TSCĐ, vốn bằng tiền
và lao động tiền lương, thực hiện việc cân đối giữa chi tiêu số lượng và chỉ
tiêu giá trị, giữa kế toán Tổng hợp với kế toán chi tiết, thường xuyên đối
chiếu đảm bảo các thông tin chính xác về tình hình biến động của nguyên vật
liệu, TSCĐ, vốn bằng tiền và lao động tiền lương.
Việc doanh nghiệp ghi sổ theo hình thức chứng từ ghi sổ là phù hợp, nó
giúp cho công ty dễ dàng theo dõi giám sát tình hình biến động của nguyên
vật liệu, TSCĐ, vốn bằng tiền và lao động tiền lương.
Tuy nhiên để phù hợp với sự biến động của kinh tế, chế độ kế toán cũng
thường xuyên được thay đổi do đó công tác kế toán xảy ra những tồn tại là
điều không thể tránh khỏi.
Những tồn tại trong công tác kế toán:
Về hệ thống sử dụng sổ kế toán: Hiện nay công ty đang vận dụng hệ
thống sổ sách kế toán theo hình thức “chứng từ ghi sổ”. Tuy nhiên trong hình
thức kế toán này công ty lại không sử dụng “sổ đăng ký chứng từ ghi sổ”, khi
lập BCTC thì căn cứ vào bảng tổng hợp chi tiết sau khi đã đối chiếu số liệu

yêu cầu quản lý và hạch toán đúng chế độ kế toán quy định, công ty nên nhìn
nhận và đánh giá một cách chính xác và có biện pháp cụ thể để giải quyết
những tồn tại của công ty. 24

KẾT LUẬN

Công ty TNHH Điện tử Viễn thông I – ETC là một doanh nghiệp đã
trải qua gần 10 năm sản xuất kinh doanh. Công ty có chức năng và nhiệm vụ
là sản xuất và cung cấp các dịch vụ viễn thông trên phạm vi toàn quốc và
quốc tế. Các lĩnh vực hoạt động sản xuất, kinh doanh của công ty rất đa dạng.
Công ty đã có những định hướng phát triển khá lớn.
Nhận thức được tầm quan trọng của công tác quản lý, để đáp ứng tốt
cho hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm thực hiện thắng lợi những nhiệm vụ
đặt ra, bộ máy hoạt động của công ty được tổ chức khá chặt chẽ từ trên xuống
dưới. Các phòng ban sắp xếp và tổ chức rất phù hợp để thực hiện tốt các chức
năng riêng của mình. Cụ thể như phòng tài chính có nhiệm vụ xây dựng và
tham mưu cho ban giám đốc về các vấn đề tài chính; hạch toán kế toán, phản
ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và cùng với các phòng ban khác quản lý,


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status