Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng, Xquang và chỉ tiêu miễn dịch, hoá sinh, khí máu ở bệnh nhân lao phổi người già - Pdf 12

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG
HỌC VIỆN QUÂN Y

NGUYỄN ĐẠO TIẾN

NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG,
XQUANG VÀ CHỈ TIÊU MIỄN DỊCH, HOÁ SINH,
KHÍ MÁU Ở BỆNH NHÂN LAO PHỔI NGƯỜI GIÀ
Chuyên ngành:
NỘI HÔ HẤP
Mã số: 62.72.20.05

TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC

HÀ NỘI 2009
Công trình đã được hoàn thành tại Học viện Quân y

Xquang phổi không điển hình như lao phổi ở người trẻ, hay mắc các
bệnh lý mạn tính kèm theo khiến cho các triệu chứng thêm phức tạ
p.
Mặt khác lao phổi người già thường kèm theo các rối loạn về huyết
học như thiếu máu, giảm albumin máu, rối loạn điện giải và có thể gây
rối loạn chức năng hô hấp như giảm oxy máu, rối loạn cân bằng acid-
base. Do đó việc chẩn đoán và điều trị gặp nhiều khó khăn.
Tình trạng suy giảm miễn dịch thường gặp ở lao phổi người già
bi
ểu hiện bằng suy giảm các tế bào TCD4, TCD8 trong máu, tỷ lệ
bệnh nhân có phản ứng Mantoux âm tính cao do đó ít giá trị trong
chẩn đoán. Những nghiên cứu mới đây đã chứng minh vai trò của một
số cytokine trong hỗ trợ chẩn đoán và đánh giá tiên lượng bệnh.
Tìm hiểu về lâm sàng, Xquang, các thay đổi về huyết học, miễn
dịch của lao phổi người già có ý nghĩa quan trọng giúp chẩn đoán
bệnh sớm, giúp tiên lượ
ng bệnh và điều trị được toàn diện hơn. Do
vËy, nghiên cứu của chúng tôi nhằm hai mục tiêu:
1. Xác định đặc điểm lâm sàng, Xquang ở bệnh nhân lao phổi người
già so với người trẻ.
2. Đánh giá thay đổi các chỉ tiêu miễn dịch, hóa sinh, khí máu ở lao
phổi người già so với người trẻ. 2
ý nghÜa khoa häc vμ thùc tiÔn cña ®Ò tμi
Lao phổi ở người già đang có xu hướng gia tăng. Lâm sàng và
Xquang của lao phổi người già có nhiều điểm khác biệt so với lao
phổi ở người trẻ tuổi, phản ứng mantoux âm tính chiếm tỷ lệ cao nên
khó chẩn đoán. Vì vậy việc tìm ra các đặc điểm lâm sàng, Xquang

nc phỏt trin khỏc. Vit Nam, theo bỏo cỏo ca T chc y t th
gii (2007) thỡ t l bnh nhõn lao phi AFB(+) tui t 55 tr lờn cng
tng liờn tc t 1996 n nay.
1.2. LM SNG CA LAO PHI NGI GI
Lao ph
i ngi gi thng khi phỏt lng l, lõm sng thng
khụng in hỡnh nh ngi tr: cỏc triu chng st, ra m hụi trm,
ho ra mỏu ớt gp hn nhng khú th gp nhiu hn v thng cú nhiu
bnh phi hp. Theo Jie Z. (1996) thỡ chn oỏn lao phi ngi gi
thng khú khn do tui cao, bnh s kộo di, suy gim min dch, cú
nhiu bnh kt hp, t l b
nh nhõn cú BK dng tớnh trong m
thp, khong 36%. Lao ngi gi cú tiờn lng xu hn ngi tr.
1.3. HèNH NH XQUANG CA LAO PHI NGI GI
Cỏc hỡnh nh tn thng trờn Xquang ca lao phi ngi gi th-
ng khụng in hỡnh nh ngi tr. Theo Perez-Guzman C. (2000)
thỡ t l lao phi cú tn thng vựng thp tng dn theo tui trong
khi t l cú hang gim dn. Morris C.D.V.(1989) thy LPNG, 48%
kh trỳ vựng gi
a v vựng thp. Thng kt hp vi phn ng mng
phi (46%), ớt cú phỏ hy hang (33%). thng lan trn rng c hai bờn

4
t l cú hang ớt hn lao phi ngi tr. Hỡnh nh hang ớt gp hn cú
th do suy gim min dch kt hp.
1.4. MT S XẫT NGHIM MU TRONG LAO PHI NGI GI
1.4.2. Xột nghim húa sinh
lao phi ngi gi, nhng bin i v húa sinh nh ri lon
in gii, gim albumin mỏu, tng enzym gan ó c nhiu tỏc gi
cp n. Theo Crofton J. (1999), giảm natri và kali máu là biểu hiện

1.5.1. Interferon gamma (IFN-γ)
Do các tế bào TCD4, TCD8 và tế bào đuôi gai tiết ra, có vai trò rất
quan trọng trong kiểm soát bệnh lao, là cytokine chủ yếu ho
ạt hóa đại
thực bào, làm tăng khả năng trình diện kháng nguyên, dẫn đến tăng sinh
TCD4 và TCD8, tham gia tiêu diệt trưc khuẩn lao. Moura E.P. (2004)
thấy Những bệnh nhân bị lao hoạt động thường kèm theo giảm nồng độ
IFN-γ trong máu ngoại vi. Theo Pai M. (2006) thì xét nghiệm đo nồng độ
IFN-γ có độ nhạy, độ đặc hiệu cao và ổn định trong chẩn đoán nhiễm lao.
Xét nghiệm này đã chính thức được xử dụng ở m
ột số nước phát triển để
thay thế phản ứng Mantoux
1.5.2.Yếu tố hoại tử u alpha (TNF-α)
Do các tế bào đơn nhân và đại thực bào phế nang tiết ra. có vai
trò hiệp đồng với IFN-γ, kích thích sinh ra các chất trung gian oxy
hóa, hoạt hoá bạch cầu trung tính và đại thực bào, làm giải phóng các
chất phân huỷ protein, các phân tử kết dính, chiêu mộ các tế bào tới
vùng tổn thương; hỗ trợ quá trình chết theo chương trình (apoptosis)
của đại thực bào chứ
a BK, làm tăng khả năng diệt BK; tham gia hình
thành u hạt và hoại tử tổ chức. TNF-α cũng là yếu tố quan trọng trong
đáp ứng quá mẫn muộn gây phá hủy nhu mô phổi; ngoài ra cũng là
chất gây sốt và suy mòn trong lao. Device F. và cs (2005) thấy nồng
độ TNF-α huyết thanh tăng cao rõ rệt ở những bệnh nhân lao phổi.

6
Chương 2
§èi t−îng vμ ph−¬ng ph¸p nghiªn cøu
2.1. §èi t−îng nghiªn cøu:
* Nhóm nghiên cứu: nhóm lao phổi người già (nhóm I): gồm


7
Nhng bnh nhõn cú cỏc bnh lý kt hp: suy thn, suy tim, COPD,
viờm gan virut, viờm khp dng thp, xột nghim HIV dng tớnh.
2.3. Phng phỏp nghiờn cu: Nghiờn cu tin cu, mụ t, ct ngang.
Tt c cỏc bnh nhõn u c khỏm v lm xột nghim trc
khi iu tr thuc chng lao.
2.3.1. Nghiờn cu lõm sng:
Nghiên cứu sinh trực tiếp hỏi, khám bệnh nhân, đăng ký cỏc ch
tiờu nghiờn cu vào mẫu thống nhất.
2.3.2. Xquang phi chun:
Bệnh nhân đợc chụp phim phổi thẳng, nghiêng đúng tiêu chuẩn kỹ
thuật tại Khoa Xquang, Bệnh viện Trung ơng Quân đội 108.
Đọc phim theo phơng pháp 2 ngời đọc: học viên đọc cùng
GS.TS. Bùi Xuân Tám.
+ Phân loại thể bệnh trên Xquang theo phân loại của Nga (1988).
+
ỏnh giỏ din tớch tn thng theo phõn loi ca ATS (1990)
+ ỏnh giỏ v trớ tn thng theo vựng cao v vựng thp.
- So sánh đặc điểm tổn thơng trờn Xquang phi giữa nhóm I với nhóm II.
2.3.3. Xét nghiệm máu
Cỏc xột nghim mỏu c lm Khoa sinh húa v Khoa huyt
hc- Bnh vin Trung ng Quõn i 108.
+ Giỏ tr bỡnh thng, tng, gim ca cỏc ch cụng thc mỏu s
theo Trung Phn (2000).
+ Giỏ tr bỡnh thng, tng, gim ca cỏc ch s húa sinh theo
Nguyn Th Khỏnh, Phm T
Dng (2005).
+ Giỏ tr bỡnh thng v tng, gim ca cỏc ch s khí máu ng
mch theo Barash G.P. (1991), Krat A. (2005).

- Tớnh nhy v c hi
u ca xột nghim IFN- trong chn oỏn
lao phi ngi gi: dựng nhúm chng l nhng bnh nhõn nhúm III.
Giỏ tr ngng c ỏp dng tớnh l 4 pg/ml theo t ỏc gi R
uhwald M. (2008).
2.4. Xử lý số liệu:
- Kt qu nghiờn cu c tớnh t l phn trm, giỏ tr trung bỡnh,
lch chun, mi tng quan gia mt s ch tiờu. So sỏnh cỏc ch tiờu
gia 2 nhúm, 3 nhúm. Cỏc thut toỏn c s dng: thut toỏn
2
, test
T Student, phộp phõn tớch phng sai (ANOVA)
- S lý s liu bng phn mm Epi Info 6.04.

9
Chương 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG
3.1.5. Triệu chứng toàn thân
Bảng 3.5.: Triệu chứng toàn thân của từng nhóm lao phổi
I (n=60) II (n=50)
Nhóm
Triệu chứng
Số lượng Tỷ lệ %Số lượng Tỷ lệ %
p
Sốt
32 53,33 36 72
<0,05
Mệt mỏi
56 93,33 43 86 >0,05

máu lại là triệu chứng ít gặp hơn ở nhóm lao phổi người trẻ (6,67 %
so với 22%), khác biệt có ý nghĩa với p<0,05.

10
3.1.7. Triệu chứng thực thể
Bảng 3.7.: Triệu chứng thực thể của từng nhóm lao phổi
I (n=60) II (n=50)
Nhóm
Triệu chứng
Số lượng Tỷ lệ %Số lượng Tỷ lệ %
p
Ran nổ
41 68,33 24 48
<0,05
Ran phế quản
8 13,33 4 8 >0,05
RRPN giảm
24 40 17 34 >0,05
Không có triệu
chứng
11 18,33 22 44
<0,01

Các triệu chứng hay gặp ở lao phổi người già là ran nổ 68,33%, nhiều
hơn rõ rệt so với nhóm lao người trẻ; rì rào phế nang giảm tương ứng với
vùng tổn thương: 40%; các triệu chứng khác như ran phế quản, ran hang chỉ
gặp với tỷ lệ thấp và không khác biệt rõ rệt giữa 2 nhóm.
3.2. HÌNH ẢNH XQUANG Ở NHÓM LAO PHỔI NGƯỜI GIÀ
SO VỚI NHÓM LAO PHỔI NGƯỜI TRẺ
3.2.1. Vị trí tổn thương trên Xquang phổi

Trung bình
30 50 23 46 >0,05
Rộng
27 45 12 24
<0,05

Tỷ lệ bệnh nhân ở nhóm lao phổi người già có diện tích tổn thương
trên Xquang phổi rộng nhiều gấp đôi so với nhóm lao phổi người trẻ (45%
so với 24%, p<0,05). Chỉ 5% lao phổi người già có diện tích tổn thương
hẹp, ít hơn rõ rệt so với nhóm lao người trẻ (30%, p<0,01).
3.2.3. Đặc điểm phá huỷ hang trên Xquang phổi ở nhóm lao phổi
người già so với nhóm lao phổi người trẻ:
36.67%
58%
0
10
20
30
40
50
60
Nhóm I: n=60
Nhóm II: n=50

Biểu đồ 3.3.: Tỷ lệ có hang trên Xquang ở phổi ở nhóm lao phổi
người già so với nhóm lao phổi người trẻ .
Tỷ lệ lao phổi có hang ở nhóm lao phổi người già là 36,67%, thấp hơn
có ý nghĩa thống kê so với nhóm lao phổi người trẻ (58%; p<0,05).
p<0,05
n=22 n=29

56 93,33 39 78
<0,05
Tỷ lệ lao phổi người già có hồng cầu giảm là 26,67% và hemoglobin
(Hb) giảm là 68,33 %, 16,67% số bệnh nhân lao phổi người già có L giảm
cao hơn rõ rệt so với nhóm lao phổi người trẻ (p<0,05).
3.4. XÉT NGHIỆM HÓA SINH Ở NHÓM LAO PHỔI NGƯỜI
GIÀ SO VỚI NHÓM LAO PHỔI NGƯỜI TRẺ
Bảng 3.19.: Thay đổi của các chất điện giải ở từng nhóm lao phổi
I (n=55) II (n=50)
Nhóm
Xét nghiệm
Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ %
P
Giảm Na
+
14 25,45 5 10
<0,05
Giảm K
+
13 23,64 5 10 >0,05
Tăng
0 1 2
Ca
++
Giảm
10 18,18 6 12 >0,05
25,45% số bệnh nhân nhóm lao phổi người già có giảm Na
+
máu
cao hơn rõ rệt so với nhóm trẻ (10%) với p<0,05. Tỷ lệ bệnh nhân có

Tăng
15 32,61 6 20 >0,05
HCO
3
-
Giảm
10 21,74 1 3,33
<0.05
Tăng
16 34,78 4 13.33
<0.01
pH
Giảm
2 4,35 1 3,33 >0,05
Nhóm lao phổi người già 21,74% số bệnh nhân có PaO
2
giảm,
23,91% có PaCO
2
giảm cao hơn nhóm lao phổi người trẻ (p<0,01). Ở
nhóm lao phổi người già chủ yếu biểu hiện tình trạng nhiễm kiềm (pH
tăng) với tỷ lệ 34,78% số bệnh nhân, cao hơn so với nhóm lao người
trẻ (13,33%, p<0,01).
3.6. XÉT NGHIỆM MIỄN DỊCH Ở NHÓM LAO PHỔI NGƯỜI
GIÀ SO VỚI NHÓM LAO PHỔI NGƯỜI TRẺ
3.6.1. Phản ứng Mantoux
Bảng 3.24.: Kết quả của phản ứng Mantoux ở từng nhóm lao phổ
i
I (n=60) II (n=50)
Nhóm

X

SD
X

SD
X

SD
X

SD
p
IFN-γ (pg/ml)
2,78 3,56 3,53 3,92 6,72 2,75 6,36 1,86
<0,05
TNF-α (pg/ml)
13,98 19,42 4,47 9,78 4,26 6,93 4,35 2,48
<0,01
Nồng độ trung bình của IFN-γ huyết thanh ở nhóm lao phổi
người già là 2,78 pg/ml, thấp hơn so với nhóm chứng (p<0,05). Nồng
độ trung bình của TNF-α là 13,98 pg/ml cao hơn rõ rệt so với nhóm
chứng (p<0,01).
3.6.3. Mối liên quan giữa nồng độ IFN-γ và TNF-α huyết thanh
với tổn thương Xquang ở lao phổi người già
Bảng 3.26.: Mối liên quan giữa nồng độ IFN-
γ
và TNF-
α
huyết

(n=35)
Xquan
gXét nghiệm
X

SD
X

SD
p
IFN-γ (pg/ml)
2,58 2,63 2,87 3,93 >0,05
TNF-α (pg/ml)
6,65 8,71 17,13 21,87
<0,05
Ở những bệnh nhân lao phổi không có hang trên Xquang phổi,
nồng độ trung bình của TNF-α là 17,13 pg/ml, cao gấp 3 lần ở những
bệnh nhân lao phổi có hang (p<0,05). Nồng độ IFN-γ ở những bệnh nhân
lao phổi có hang và không có hang khác biệt không ý nghĩa (p>0,05).
3.6.4. Mối tương quan giữa nồng độ IFN-γ và TNF-α huyết thanh với
đường kính phản ứng Mantoux ở lao phổi người già.
Bảng 3.28.: Mối tương quan giữa nồng độ IFN-
γ
và TNF-
α
huyết thanh
với đường kính phản ứng Mantoux ở lao phổi người già:

Chương 4
BÀN LUẬN
4.1. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG
4.1.5. Triệu chứng toàn thân ở từng nhóm lao phổi
Ở nhóm lao phổi người già 53,33% có triệu chứng sốt và
36,67% có ra mồ hôi trộm ít hơn rõ rệt so với nhóm lao phổi người trẻ
(72% và 56%, p<0,05). Korzeniewska-Kosela M. và cs (1994) thấy
các triệu chứng toàn thân ở LPNG là sốt: 22 %, ra mồ hôi trộm: 13%,
thấp hơn rõ rệt so với nhóm lao ở người trưởng thành. Kết quả này
cũng tương tự như nghiên cứu c
ủa Perez-Guzman (1999). Kết quả của
chúng tôi cũng phù hợp với nhận xét của các tác giả trên: ở LPNG các
triệu chứng sốt và ra mồ hôi trộm ít gặp hơn so với lao phổi người trẻ.
Ở LPNG, triệu chứng sốt ít gặp hơn là do đáp ứng với các chất gây
sốt (pyrogenic) giảm khi tuổi cao hoặc tăng nhạy cảm với các chất
hạ sốt như alpha-melanocyte stimulating hormon. Ra mồ hôi trộm
gặp ít hơ
n ở LPNG liên quan đến tỷ lệ bệnh nhân sốt thấp hơn.
4.1.6. Triệu chứng cơ năng ở từng nhóm lao phổi
Ở nhóm LPNG 98,33% số bệnh nhân có triệu chứng ho, khạc
đờm, triệu chứng khó thở gặp với tỷ lệ 45%, nhiều gấp 3 lần nhóm lao
phổi người trẻ (14%); triệu chứng đau ngực cũng nhiều hơn so với lao
phổi người trẻ tuy không khác biệt rõ. Chỉ 6,67 % s
ố bệnh nhân có ho
ra máu, bằng 1/3 so với nhóm trẻ (22%; p<0,05). Theo Doãn Trọng
Tiên (1996) thì ở LPNG, ho khạc đờm là triệu chứng gặp nhiều nhất
(71,4%), đau ngực: 57,1%, khó thở: 35,7%, ho ra máu chỉ gặp 28,6%.
Lee J.H. (2005) thấy ở LPNG 38,7 % có triệu chứng khó thở, nhiều
hơn nhóm lao phổi người trẻ; 14,3% có ho ra máu, ít hơn so với nhóm
trẻ. Khó thở là triệu chứng gặp nhiều hơn ở nhóm LPNG do tổn

cao nhất: 46,67%. Các tác giả Lê Khánh Long (1995), Đàm Cảnh Dương
(1996) cũng thấy lao phổi ở người có tuổi, tổn thương cả 2 bên chiếm tỷ lệ
cao: 81 - 86,8%. Theo Lee JH. (2005): ở LPNG, tổn thương ở thùy giữa và
thùy dưới đơn thuần gặp nhiều hơn rõ rệt so với lao ph
ổi người trẻ (22,7%
so với 10,6%). Theo Perez-Gusman C. (2000) tỷ lệ bệnh nhân lao phổi có
hình ảnh tổn thương ở vùng thấp tăng dần theo tuổi. Lao phổi ở vùng thấp
gặp nhiều ở người già là do tuổi cao thường dẫn tới tăng thông khí phế
nang và giảm tưới máu, làm tăng tỷ số VA/Q, tăng phân áp oxy ở phế nang
(PAO
2
); sự thay đổi này xảy ra ở thùy dưới nhiều hơn nên thuận lợi hơn
cho trực khuẩn lao phát triển ở vùng phổi thấp. Lao phổi vùng thấp gặp
nhiều hơn ở người già còn do suy giảm miễn dịch.
4.2.2. Diện tích tổn thương ở từng nhóm lao phổi
Nhóm lao phổi người già: 45% số bệnh nhân có diện tích tổn
thương rộng, gần gấp đôi so với nhóm lao phổi người trẻ; chỉ
có 5 %
số bệnh nhân lao người già có diện tích tổn thương hẹp.
Nghiên cứu của các tác giả nước ngoài cũng cho thấy ở LPNG diện
tích tổn thương rộng chiếm đa số: theo Lê Khánh Long (1995): ở lao phổi
người có tuổi, diện tích tổn thương rộng trên Xquang chiếm 66%. Đàm
Cảnh Dương (1996) thấy ở LPNG, diện tích tổn thương rộng là 59,6%,

18
diện tích tổn thương hẹp chỉ chiếm 8,67%. Nghiên cứu của Arora VK. và
cs (1989) cũng cho kết quả tương tự: ở LPNG gần 80% số bệnh nhân có
diện tích tổn thương vừa và rộng. Theo Janssens JP. (1999), Packam S.
(2001) thì ở LPNG diện tích tổn thương đa số là vừa và rộng vì đáp ứng
miễn dịch ở người già suy giảm. Chúng tôi cho rằng còn một nguyên

C.D.W. (1989) (66%). Tỷ lệ thiếu máu trong LPNG khác nhau giữa các
tác giả do tiêu chuẩn để đánh giá khác nhau: một số tác giả dựa vào số
lượng hồng cầu; các tác giả khác lại dựa vào lượng hemoglobin như trong
nghiên cứu của chúng tôi.

19
Thiếu máu trong lao do nhiều nguyên nhân: do TNF-α và các
cytokine ức chế sự sản sinh erythropoietin và làm giảm đáp ứng của
erythropoietin với tình trạng thiếu máu của cơ thể, thiểu dưỡng và hội
chứng giảm hấp thụ ở người già dẫn đến thiếu folate và B12; thiếu sắt
do rối loạn vận chuyển và phân bố sắt; tổn thương thâm nhiễm, hoại
tử, xơ tủy xương
4.4. XÉT NGHIỆM HÓA SINH
4.4.3. Nồ
ng độ các chất nghiệm điện giải ở từng nhóm lao phổi
Ở nhóm lao phổi người già, giảm K
+
máu là 23,64 %, giảm Ca
++

máu: 18,18 %. Đặc biệt, giảm Na
+
máu gặp ở trên 1/4 số bệnh nhân,
cao hơn rõ rệt so với nhóm lao phổi người trẻ (p<0,05).
Morris CDW (1989) thấy LPNG 60% số bệnh nhân có natri máu
giảm, 42% có kali máu giảm. Blumberg E.A (2006) thấy giảm natri máu
ở 7-10% lao hoạt động. Theo Singer CG (2001) thì giảm natri máu trong
lao là do hội chứng rối loạn tiết hormon kháng bài niệu (syndrome of
inappropriate antidiuretic hocmone – SIADH). Cùng với giảm natri máu,
Vanasin B (1972) cũng nhận thấy trong lao phổi kali và canxi máu giảm

2
gặp ở 70% số bệnh nhân. Dmitrenko LV. (1970) nghiên cứu

20
về khí máu và cân bằng kiềm toan ở 98 bệnh nhân lao phổi thấy giảm
oxy máu ở 1/3 số bệnh nhân, trong đó 9 bệnh nhân có tăng CO2 máu.
Rối loạn cân bằng kiềm toan ở 25 bệnh nhân, trong đó toan hô hấp: 9,
toan chuyển hóa: 6, kiềm hô hấp: 5, kiềm chuyển hóa: 5. Theo tác giả,
rối loạn chuyển hóa là do tình trạng nhiễm độc lao và thiếu oxy gây
ra; ngoài ra giảm kali máu cũng gây ra rối loạn chuyển hóa.
Trong nghiên cứu của các tác giả trên, tỷ lệ lao phổi có tăng
PaCO
2
và nhiễm toan kèm theo cao hơn so với kết quả của chúng tôi
có thể do đối tượng nghiên cứu là những bệnh nhân lao ở giai đoạn
muộn, tổn thương rộng. Chúng tôi thấy ở nhóm LPNG rối loạn trao
đổi khí chủ yếu là giảm PaO
2
kết hợp với giảm PaCO
2
. Chúng tôi cho
rằng thiếu oxy máu dẫn tới tăng thông khí phế nang làm cho PaCO
2

giảm. Nhận xét của chúng tôi cũng phù hợp với nghiên cứu của
Cudkowicz-L. (1965), tác giả thấy ở những bệnh nhân lao phổi PaO
2

giảm rõ rệt so với nhóm chứng kèm theo tăng tần số thở, tăng thông
khí phút và tăng thông khí phế nang.

bào này và IFN-γ ở máu ngoại vi. Sahiratmadja E. (2007) cho rằng IL-
10 đã ức chế sự sản sinh IFN-γ thông qua việc ức chế miễn dịch týp
Th1. Theo Ribeiro-Rodrigues R. (2006) thì còn có cơ chế khác đó là sự
tăng sinh của CD25 trong lao hoạt động đã ức chế tế bào T tiết ra IFN-
γ. Theo Kobashi Y. và cs (2008) thì ở lao ph
ổi người già nồng độ IFN-
γ thấp hơn so với lao phổi người trẻ vì người già thường kèm theo
giảm tế bào lympho trong máu.
4.6.3. Xét nghiệm TNF-α huyết thanh ở từng nhóm lao phổi
Nồng độ trung bình của TNF-α trong huyết thanh bệnh nhân nhóm
lao phổi người già là 13,98 pg/ml, cao hơn rõ rệt so với nhóm III và nhóm
nhóm IV.
Device F. (2005) thấy ở lao hoạt động nồng độ trước điều trị của
TNF-α là 57,6 pg/ml, cao hơn rõ rệt so với sau
điều trị và so với nhóm
khỏe. Sahiratmadja E. và Buyuckoglan H. (2007) thấy trước điều trị
TNF-α tiết ra ở mức cao nhất, giảm dần trong quá trình điều trị và
thấp nhất khi kết thúc điều trị, gần tương đương với nhóm chứng. Kết
quả của chúng tôi cũng phù hợp với nghiên cứu của các tác giả trên.
4.6.4. Mối liên quan của IFN-γ huyết thanh với một số xét
nghiệm ở lao phổi người già
4.6.4.1. Mối liên quan của IFN-γ với tổn thương Xquang
Bảng 3.26. cho thấy ở những bệnh nhân có diện tích tổn thương rộng
trên Xquang nồng độ trung bình của IFN-γ là 2,55 pg/ml, khác biệt không
có ý nghĩa thống kê so với những bệnh nhân có diện tích tổn thương hẹp
(0,80pg/ml) và trung bình (3,20pg/ml; p>0,05).
Inokuchi N. (2003), Sahiratmadja E. (2007) và một số tác giả
thấy nồng độ IFN-γ trong máu ngoại vi ở bệnh nhân lao phổi có tương

22

nhiều tại vị trí tổn thương ở những bệnh nhân lao cùng các chất trung gian
khác hoạt hóa ĐTB, tham gia vào hình thành u hạt, vôi hóa, hoại tử bã đậu và
tạo thành hang lao.
4.6.6. Giá trị của IFN-γ huy
ết thanh trong chẩn đoán lao phổi người già
Những năm gần đây, một trong những nghiên cứu quan trọng
trong chẩn đoán lao đã và đang được thực hiện là xét nghiệm đo nồng
độ IFN-γ do tế bào T giải phóng ra. Đây là xét nghiệm có giá trị trong
chẩn đoán tràn dịch màng phổi do lao nhưng vai trò của nó trong chẩn

23
đoán lao phổi hoạt động cũng như ngưỡng chẩn đoán thì còn nhiều
bàn cãi. Với giá trị ngưỡng là 4 pg/ml, Ruhwald M. (2008 thấy xét
nghiệm IFN-γ có độ nhậy là 96% trong chẩn đoán lao phổi và dương
tính giả chỉ xuất hiện ở 2%. Áp dụng giá trị ngưỡng của tác giả, trong
nghiên cứu của chúng tôi xét nghiệm này có độ nhạy là 82% và độ đặc
hiệu là 90% trong chẩn đoán lao phổi người già.
Theo Ravn (2005), Goletti (2006) thì trong chẩn đoán lao phổi
hoạt động, xét nghiệm IFN-γ có độ nhạy là 83 - 85 %. Mori T. (2004)
thấy xét nghiệm IFN-γ có độ nhạy cao hơn phản ứng Mantoux trong
lao phổi hoạt động, và đặc biệt ở những bệnh nhân trên 80 tuổi xét
nghiệm IFN-γ có độ nhạy là 80% trong khi chỉ 16,7 % số bệnh nhân
có phản ứng Mantoux dương tính. Kobashi Y. (2008) thấy ở nhóm
LPNG, xét nghiệm có độ nhạy là 77%, không khác biệt so với nhóm
lao người trẻ, trong khi phản ứng Mantoux chỉ có độ nhạy là 27%, th
ấp
hơn rõ rệt so với nhóm lao người trẻ.
Trong nghiên cứu của chúng tôi, ở lao phổi người già xét nghiệm
IFN-γ có độ nhạy là 82% trong khi phản ứng Mantoux chỉ có độ nhạy
là 56,67% điều này cho thấy xét nghiệm IFN-γ rất có giá trị trong


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status