Nghiên cứu phẫu thuật nhũ tương hoá có vòng căng bao trong điều trị đục thể thuỷ tinh bán lệch do chấn thương - Pdf 12

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ
ĐẠI HỌC Y DƯC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRẦN THỊ PHƯƠNG THU

NGHIÊN CỨU PHẪU THUẬT NHŨ TƯƠNG HOÁ
CÓ VÒNG CĂNG BAO TRONG ĐIỀU TRỊ
ĐỤC THỂ THỦY TINH BÁN LỆCH
DO CHẤN THƯƠNG Chuyên ngành : NHÃN KHOA
Mã số : 62 72 56 01
TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2008 Công trình được hoàn thành tại:

1
MỘT SỐ THÔNG TIN VỀ LUẬN ÁN
1. Đặt vấn đề:
Lệch và bán lệch thể thuỷ tinh (TTT) là một trong những biến chứng
thường gặp sau chấn thương đụng dập nhãn cầu, đục TTT bán lệch chiếm
1 – 1,8% trong các loại đục TTT. Đây là một trong những nguyên nhân
gây giảm thò lực, điều trò rất khó khăn, vì vậy điều trò đục TTT bán lệch
vẫn luôn là vấn đề thời sự trong ngành Nhãn khoa.
Phẫu thuật Phaco có vòng căng bao (VCB) trên mắt đứt yếu dây
chằng Zinn đang được nghiên cứu trên thế giới và cho kết quả tốt. Ở Việt
Nam chưa có công trình nghiên cứu nào về phẫu thuật Phaco có sử dụng
VCB trên mắt đục TTT bán lệch do chấn thương, vì vậy tôi tiến hành
nghiên cứu này nhằm mục tiêu:
1.Nhận xét đặc điểm dòch tễ học và lâm sàng đục thể thủy tinh bán lệch
do chấn thương đụng dập.2. So sánh kết quả điều trò giữa kỹ thuật Phaco
vòng căng bao và lấy thể thuỷ tinh trong bao đặt kính nội nhãn treo
củng mạc, tỷ lệ thành công của vòng căng bao. 3.Phân tích các khía
cạnh của kỹ thuật Phaco và đề xuất chỉ đònh đặt vòng căng bao trong
điều trò đục thể thủy tinh bán lệch chấn thương.
2. Tính cấp thiết của đề tài:
Các phương pháp phẫu thuật trên mắt đục TTT bán lệch trước đây
nhằm lấy TTT trong bao, cắt TTT, đặt kính nội nhãn tiền phòng hay treo
củng mạc (TCM) tuy có hồi phục lại thò lực cho bệnh nhân song chưa thật
khả quan, kỹ thuật phức tạp, kéo dài, nhiều biến chứng như xuất huyết
tiền phòng, viêm màng bồ đào, tăng nhãn áp, phù hoàng điểm dạng nang,
bong võng mạc, loạn dưỡng giác mạc. Phẫu thuật nhũ tương hoá TTT
hiện nay là lựa chọn hàng đầu cho các bệnh nhân đục TTT vì ưu điểm
đường mổ nhỏ, ít loạn thò, thò lực sau mổ hồi phục nhanh. Việc sử dụng
vòng căng bao trong xử lý các vấn đề có liên quan đến chấn thương trong
và sau mổ, giúp đem lại thò lực tối ưu và nâng cao chất lượng cuộc sống

4. Bố cục luận án:
Luận án dày 130 trang, bao gồm:
Mở đề 3 trang, tổng quan 34 trang, đối tượng và phương pháp nghiên cứu
25 trang, kết quả nghiên cứu 29 trang, bàn luận 36 trang, kết luận và kiến
nghò 3 trang. Luận án gồm: 34 bảng, 11 biểu đồ, 32 hình ảnh
Luận án sử dụng 134 tài liệu tham khảo.

2726
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA
NGHIÊN CỨU SINH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN

1. Chỉ đònh và kinh nghiệm sử dụng vòng căng bao trong phẫu thuật
nhũ tương hoá TTT, Tạp chí Y học TP. Hồ Chí Minh năm 2007,
tập 11 phụ bản số 3, tr 1- 6.
2. Đánh giá kết quả phẫu thuật lấy TTT trong bao cố đònh kính nội
nhãn vào củng mạc trong điều trò đục TTT do chấn thương, Tạp
chí Y học TP. Hồ Chí Minh năm 2007, tập 11 phụ bản số 3, tr 24 -
28.
3. Phẫu thuật điều trò lệch TTT do chấn thương đụng dập bằng
phương pháp nhũ tương hoá và đặt kính nội nhãn có sử dụng vòng
căng bao, Tạp chí Y học thực hành năm 2007, số 11 (589 + 590),
tr 95- 96.
4. Management of large traumatic Zonular dialysis with
phacoemulsification and IOL implantation the capsular tenion

- Sự cần thiết sử dụng VCB trong phẫu thuật Phaco điều trò đục TTT
bán lệch: Khi dây chằng Zinn bò đứt một phần các lực tác động lên TTT
không còn phân bố đều trên toàn bộ hệ thống Zinn, trong phẫu thuật
Phaco các thao tác trên nhân rửa hút chất vỏ sẽ tạo ra các lực tác động

4
lên bao theo chiều hướng tâm và tập trung vào hai đầu nơi bò khuyết dây
chằng Zinn, tạo nên một hiệu ứng tựa tháo dây kéo (unzippering effect)
gây tổn thương dây chằng Zinn kế cận [33], [46].
- Cơ chế của vòng căng bao: Vì kích thước của VCB lớn hơn kích thước
của túi bao lực ly tâm do VCB tạo ra làm mở rộng xích đạo của túi bao
tạo nên lực kéo đối kháng và giúp kéo căng bao
- Cấu trúc của vòng căng bao: Vòng hở hình oval chất liệu (PMMA) có
hai khoen nhỏ ở hai đầu tù tận cùng có thể đàn hồi
- Chỉ đònh của vòng căng bao: Được sử dụng thường nhất trong trường
hợp yếu dây Zinn do nhiều nguyên nhân: Lệch TTT chấn thương, hội
chứng giả tróc bao, tổn thương dây Zinn trong phẫu thuật, hội chứng
Marfan, homocystine niệu sau phẫu thuật dòch kính…
1.4 KHUYNH HƯỚNG ĐIỀU TRỊ HIỆN NAY
1.4.1 Các nghiên cứu sử dụng VCB trên thế giới
Witschel và Legler (1993) sử dụng VCB đầu tiên trong phẫu thuật
Phaco đục TTT bán lệch. Menapace (2000): Đặt thành cơng 500 ca VCB
trong phẫu thuật Phaco với tỷ lệ thành công 90,47%. Bayraktar (2001) sử
dụng VCB trên 39 bệnh nhân có hội chứng giả tróc bao có tỷ lệ KNN đặt
chính tâm 94,9%. Hasanee (2006): kinh nghiệm Phaco trên đục TTT đứt
Zinn ≤ 150
0
, kết quả đặt VCB thành công 90,47%.
1.4.2 Trong nước
+ Thập niên 80: chủ yếu là bảo tồn. Trần An (1998) nghiên cứu và đề

+ Trường hợp Zinn đứt nhiều ≥ 150
0
, tiến hành lấy TTT trong bao,
đặt kính nội nhãn treo củng mạc.
+ Đặt vòng căng bao chuẩn trước thì Phaco bằng ống bơm làm căng
túi bao và tái bền vững hệ thống dây chằng Zinn, giúp phẫu thuật Phaco
được thực hiện an toàn và thành công.
KIẾN NGHỊ
- Nghiên cứu sử dụng vòng căng bao trong các trường hợp đứt, yếu Zinn
trước và trong phẫu thuật Phaco trên bệnh nhân đục TTT giả tróc bao,
cận thò nặng, bán lệch TTT trong hội chứng Marfan, sau mổ cắt bè củng
mạc, phẫu thuật dòch kính võng mạc, viêm màng bồ đào cũ.
- Nghiên cứu ứng dụng vòng căng bao cải tiến khâu củng mạc một đến
hai vò trí trong xử lý TTT bán lệch đứt Zinn > 150
0
hay đứt Zinn tiến triển,
bao chưa đủ vững để giữ kính nội nhãn không rung rinh, hội chứng
Marfan, Marshesani.
- Nghiên cứu kỹ thuật sử dụng móc mống mắt và bao trước trong những
trường hợp đứt Zinn rộng > 150
0
.
- Nghiên cứu kỹ thuật mới đặt kính nội nhãn cố đònh mống mắt tiền
phòng và hậu phòng sau phẫu thuật lấy thể thuỷ tinh không còn bao sau.

5
2.1.1 Dân số nghiên cứu
Dân số mục tiêu: Bệnh nhân đục TTT bán lệch do chấn thương.
Dân số chọn mẫu: Bệnh nhân đục TTT bán lệch do chấn thương nhập
viện điều trò tại Bệnh viện mắt TPHCM từ tháng 1/2003 đến tháng


−+−+−
−−
βα

→ n ≥46
2.2.3 Phương pháp chọn mẫu
Tất cả các bệnh nhân theo Tiêu chuẩn chọn mẫu và Tiêu chuẩn loại
trừ được đưa vào mẫu nghiên cứu làm 2 nhóm.
2.2.4 Quy trình nghiên cứu:
- Khám trước mổ :
Khai thác tiền sử, khám mắt với sinh hiển vi, đánh giá hình thái và
độ đục nhân, kiểm tra thò lực, nhãn áp, siêu âm, đếm tế bào nội mô.
- Khám lâm sàng
- Kỹ thuật mổ:
¨ Lấy TTT trong bao + khâu KNN cố đònh củng mạc:

6
Mở kết mạc nhãn cầu cực trên, kinh tuyến 3 giờ và 9 giờ tạo hai
đường rạch củng mạc ½ chiều dày cách rìa 1mm. Tạo đường hầm củng
mạc cách rìa 2 mm dài 8 mm. Bơm chất nhầy và đưa nhân lên tiền phòng
lấy ra ngoài. Cố đònh KNN vào củng mạc với kỹ thuật xuyên kim từ
ngoài vào qua đường rạch củng mạc đã tạo sẵn. Cắt sạch DK tiền phòng,
khâu vết mổ củng mạc. Bơm Vancomycin 0,1ml vào tiền phòng, đốt phủ
kết mạc. Tiêm Dexamethasone 2mg cạnh nhãn cầu.
¨ Nhũ tương hoá TTT, đặt vòng căng bao + KNN:
Tạo đường hầm trên giác mạc trong trực tiếp phía thái dương, bơm
chất nhầy để ổn đònh tiền phòng, xé bao trước tròn liên tục 4 - 4,5mm, mở
lỗ phụ, thuỷ tách nhân, đặt VCB bằng dụng cụ bơm, cắt DK trước nếu có,
nhũ tương hoá nhân trong hoặc ngoài túi bao với kỹ thuật “Chip & Flip”

trò nội khoa hoặc cắt bè củng mạc ngay thời điểm xảy ra chấn thương.
2. Kết quả điều trò của hai kỹ thuật VCB và TCM, tỷ lệ đặt VCB
thành công
- Nhóm mổ Phaco vòng căng bao đạt thò lực tốt ngay tháng đầu, thò lực
hồi phục sớm và ổn đònh lâu dài. Thò lực có chỉnh kính ≥ 5/10 tại các thời
điểm sau mổ 6 tháng, 1 và 2 năm là 87%, 79%, 91,2%. Nhóm mổ lấy thể
thuỷ tinh trong bao đặt kính nội nhãn treo củng mạc thò lực ổn đònh dần
sau 6 tháng. Tỷ lệ đặt vòng căng bao và thực hiện Phaco thành công là
97,7% với mức độ đứt Zinn ≤ 150
0
.
- Biến cố gặp trong mổ của 2 kỹ thuật là đứt Zinn, thoát dòch kính. Biến
chứng sớm sau mổ của nhóm vòng căng bao đa số nhẹ, đáp ứng tốt điều
trò nội khoa. Biến chứng muộn chủ yếu là đục bao sau. Biến chứng sau
mổ nhóm treo củng mạc cao hơn nhóm vòng căng bao, thường gặp tăng
nhãn áp, viêm màng bồ đào dòch kính, bong võng mạc. Kết quả Phaco
vòng căng bao vượt trội hơn mổ lấy thể thuỷ tinh trong bao đặt kính nội
nhãn treo củng mạc.
3. Phân tích các khía cạnh của kỹ thuật Phaco, các thông số Phaco
và đề xuất chỉ đònh điều trò đục TTT bán lệch chấn thương
- Các khía cạnh của kỹ thuật Phaco vòng căng bao: Chọn đường rạch
trực tiếp giác mạc trong phía thái dương, tránh vò trí vùng đứt Zinn, xé
bao tròn đường kính 4 - 4,5 mm, dùng chất nhầy có độ quánh và độ
trong suốt cao để giữ tiền phòng luôn ổn đònh. Dùng vòng căng bao chuẩn
11/13 mm, tiến hành Phaco với kỹ thuật “Chip & flip” với nhân mềm độ

22
thương thêm dây Zinn, tránh xoay kính nhiều. Phẫu thuật lấy TTT trong
bao: Đặt KNN PMMA treo củng mạc.
4.3.3 Chọn thời điểm đặt VCB:

kính Volk 90
0
, Máy siêu âm A, B, Máy đếm tế bào nội mô, máy Phaco
Legacy With Advantec 20,000 Unit, kính hiển vi phẫu thuật Zeiss, có
camera ghi hình, VCB đường kính 11/13mm, KNN mềm Acrylic hãng
Alcon, KNN cứng PMMA mã số CZ70 BD, chỉ prolen 10.0 kim thẳng,
bộ dụng cụ mổ Phaco và TTT.
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA HAI NHÓM NGHIÊN CỨU:
3.1.1 Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu:
Tổng số mắt mổ 46 mắt mỗi nhóm VCB và TCM, nam nhiều hơn nữ
gần gấp 3, tuổi trung bình 46,04 ± 12,5 và 46,26 ± 12,39, có thò lực trung
bình trước mổ phần lớn ≤ 1/10, độ cứng nhân trung bình hầu hết độ II - III
(45,7% - 54,3% ở nhóm I ) – (41,3% - 52,2% ở nhóm II). Mức độ đứt
Zinn trung bình: 96,52 ± 17,91 nhóm VCB, 96,74 ± 21,58 nhóm TCM.
3.1.2 Đặc điểm lâm sàng của hai nhóm nghiên cứu khác biệt không
có ý nghóa thống kê.
3.2 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ SAU MỔ:
3.2.1 Kết quả về thò lực
- Kết quả thò lực logMar trung bình ở các thời điểm theo dõi trong 6
tháng đầu sau mổ: Thò lực logMar trung bình của nhóm VCB nhỏ hơn thò
lực logMar trung bình của nhóm TCM tại các thời điểm sau mổ 1 ngày, 1
tuần, 1 tháng, 3 tháng và 6 tháng (p < 0,05) → TL thập phân của nhóm
VCB ở các thời điểm trên cao hơn có ý nghóa so nhóm TCM.
Bảng 3.14: Thò lực logMar trung bình ở các thời điểm theo dõi trong 6
tháng đầu sau mổ:
Thời gian
Trước
mổ
Sau mổ

Thời điểm
Nhóm VCB
(tb ± đlc)
Nhóm TCM
(tb ± đlc)
Giá trò
P
Sau mổ 1 năm
n
VCB
= 43
n
TCM
=43
0,21 ± 0,33 0,26 ± 0,30 0,25
Sau mổ 2 năm
n
VCB
= 34
n
TCM
=36
0,11 ± 0,15 0,28 ± 0,31
0,002
- Tần số phân bố thò lực chỉnh kính ≥ 5/10 và < 5/10 tại các thời điểm
sau
Ở thời điểm 6 tháng và 2 năm tỷ lệ bệnh nhân có thò lực chỉnh kính
sau mổ ≥ 5/10 ở nhóm VCB lớn hơn nhóm TCM. Tại thời điểm 1 năm, sự
khác biệt này không có ý nghóa thống kê


0
: nếu nhân cứng ở độ III – IV - V tiến hành lấy TTT
trong bao. Nếu nhân độ I – II : cắt TTT (Lensectomy) bằng máy cắt DK
và đặt KNN TCM .
- Cách đặt và cố đònh kính nội nhãn: Phẫu thuật Phaco sử dụng KNN
mềm 3 mảnh đặt trong túi bao, để kính bung ra từ từ không làm chấn

20
đầu ra của kim phía đối diện bằng cách dùng kim 26 ½ đón đầu. Lưu ý
không để tuột chỉ hay để lộ chỉ cố đònh ra khỏi kết mạc hay buộc chỉ ở
càng KNN lỏng lẻo làm tuột khỏi càng sẽ gây xoay KNN về sau.
Nhóm VCB gặp 2 trường hợp KNN lệch tâm so với đồng tử ở 2 mắt
đứt Zinn 150
0
. VCB không ngăn chặn hết sự co rút bao gây nên bán lệch
KNN. Nguyên nhân do sức căng của bao yếu và sự phát triển quá mức
của tế bào biểu mô trước gây ra tình trạng co rút miệng bao cũng dễ làm
KNN lệch tâm hơn.
+ Đục bao sau: Vì diện xé bao trước nhỏ do TTT lệch, nên còn nhiều tế
bào biểu mô bao trước và phát triển gây đục sớm,do đó chú ý đánh bóng
bao trước để lấy hết tế bào biểu mô. Tôi nhận thấy ba trường hợp đứt
Zinn 150
0
bao không trải căng và không chính tâm hoàn toàn, đục bao
sau xảy ra sớm dạng xơ hóa trong năm đầu, đồng thời có hiện tượng co
rút miệng bao. Nghiên cứu của tôi có tỷ lệ đục bao sau là 34,9% sau 1
năm, trong đó phải laser mở bao sau là 14%. Menapace [91] cho rằng
VCB tiếp xúc xích đạo bao 360
0
nên có lẽ giúp ngăn chặn tế bào biểu mô

< 5/10
N (%)
≥ 5/10
N (%)
Nhóm
VCB
6 (13) 40 (87) 9 (21) 34(79) 3 (8,8) 31(91,2)
Nhóm
TCM
13(28,3) 33(71,7) 12(28) 31(72) 11(30,6) 25(69,4)
Giá trò P 0,036
0,25
0,011
3.2.2 Diễn biến nhãn áp sau mổ:
+ Sau 1 tuần NA trung bình nhóm TCM cao so nhóm VCB khoảng 1,3
mmHg. Sau 1 tháng và 3 tháng không có sự khác biệt về NA. Tuy nhiên
NA trung bình của 2 nhóm ở các thời điểm trên đều trong giới hạn bình
thường.
+ Tăng NA sau mổ : nhóm VCB có 4 mắt và đều đáp ứng với điều trò nội.
Nhóm TCM có 8 mắt, trong đó có 2 mắt phải mổ CBCM.
3.2.3 Số lượng tế bào nội mô (TBNM) sau mổ 1 tháng:
Nhóm VCB có số lượng TBNM trung bình 2035,9 ± 227,1 thấp hơn
so nhóm TCM : 2141,8 ± 204,2. Tuy nhiên cả hai nhóm đều >2000/mm
2
.
3.2.4 Kết quả về kỹ thuật mổ và thông số Phaco trong mổ:
21 mắt nhân mềm độ I – II tiến hành theo kỹ thuật “Chip & Flip”,
25 mắt nhân độ III tiến hành Phaco “Stop & Chop”, 18 mắt (39,2%) đi
đường mổ trực tiếp giác mạc trong phía thái dương, 9 mắt (19,9%): đường
thái dương trên, 19 mắt (41,6%): phía thái dương dưới, 36 mắt (78%): xé

Xuất huyết DK
Bong võng mạc
Viêm mủ nội nhãn
3
4
0
2
0
0
0
8
8
2
5
2
0
0

Tỷ lệ biến chứng sớm của nhóm TCM cao hơn nhóm VCB

19
Santoro (2003)
16 1
(6,25%)
1
(6,25%)

Price (2005) 224 12,8% 4 (2,3%)
Georgoupulos (2007) 17



18
tiếp xúc với DK do không còn bao sau và màng hyaloid trước. Tất cả góp
phần tạo phản ứng viêm sau mổ.
Viêm DK : Trong phẫu thuật VCB, do còn bao sau nên hiện tượng
viêm DK rất ít gặp. Trong nghiên cứu tôi gặp 2 trường hợp đục DK nhẹ,
sau một tháng DK trong nhiều và không ảnh hưởng đến thò lực. Nhóm
TCM gặp 5 trường hợp đục DK do phẫu thuật KNN TCM đụng chạm đến
DK nhiều.
+ Xuất huyết DK: không gặp trường hợp nào ở nhóm VCB. Nhóm TCM
gặp 2 trường hợp. Điều trò thuốc, xuất huyết tan dần trong 2 tuần, sau đó
điều trò di chứng vẩn đục DK, thò lực hai mắt này tăng ít. Khâu KNN
TCM kim xuyên qua vùng thể mi có mạch máu nên có nguy cơ chảy máu,
phần lớn là nhẹ và tự tiêu. Biến chứng này có thể gây ghost – cell
glaucoma. Wagoner khuyên để phòng ngừa nên xuyên kim cách rìa từ
0,75 – 1mm.
- Biến chứng muộn: Biến chứng muộn sau mổ của nhóm TCM cao hơn
nhóm VCB.
+ Bong võng mạc: nhóm VCB không gặp ca nào, nhóm KNN TCM có
2 mắt. Trong kỹ thuật đặt KNN TCM phẫu thuật viên không thấy rõ khi
kim xuyên qua thể mi, dễ gây tổn thương và gây rách võng mạc chu biên.
Đồng thời khi đưa càng của KNN vào rãnh thể mi, có thể gây co kéo
mạnh võng mạc khi di chuyển. Để giảm thiểu nguy cơ, theo tôi, kỹ thuật
lấy TTT thật nhẹ nhàng, tránh đè thêm lên nhãn cầu gây thoát nhiều DK.
Đường hầm mổ kín theo phương pháp mổ ngoài bao cũng là một yếu tố
giảm thiểu thoát DK sau khi lấy TTT. Xử lý tốt DK tiền phòng và mép
mổ là quan trọng để tránh gây co kéo võng mạc về sau.
Bảng 4.33: So sánh biến chứng muộn sau mổ của các tác giả
Tác giả N Bong
VM

0
0
0
40 (86,9%)
6 (13,1%)
2
2
0
2
0
0.026
Tỷû lệ biến chứng muộn của nhóm TCM cao hơn nhóm VCB
3.2.6 Tình trạng đồng tử và mống mắt sau mổ:
Thoái hoá mống mắt gặp 4 mắt (8,7%), sắc tố trên KNN gặp 7 mắt
(15,3%), treo mống mắt gặp 2 ca (4,3%) ở nhóm TCM, nhóm VCB gặp ít
biến chứng này hơn.
3.2.7 Tình trạng bao sau:
Tỷû lệ đục bao sau sau mổ 1 năm khá cao, 34,9%. Đa số là đục bao
sau nhẹ, 20,9%. 6 mắt (14%) đục bao sau độ 3 được điều trò Laser YAG.
3.2.8 Đánh giá tình trạng kính nội nhãn:
Cả hai nhóm vòng căng bao và treo củng mạc đều có tỷû lệ KNN
chính tâm cao, sự khác biệt giữa hai nhóm không có ý nghóa thống kê.

CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN
4.1 ĐẶC ĐIỂM MẪU NGHIÊN CỨU:
4.1.1 Tuổi và giới:

12
Đục TTT bán lệch do chấn thương đụng dập gặp ở nam nhiều gấp 3
nữ, tuổi trung bình là 46. Giống như các tác giả trước đây, nghiên cứu này

tiến hành Phaco trên mắt đục TTT bán lệch độ V để an toàn và có kết
quả thò lực sau mổ tốt.
- Tổn thương đi kèm: DK tiền phòng: có 23,9% ở nhóm VCB và 17,4%
nhóm TCM. Giãn đồng tử : nhóm 1 là 42,2% và nhóm 2 là 48,9%. Trên
60% có tiền sử điều trị chấn thương ban đầu.

17
Tác giả N Đứt Zinn thêm Vitrectomy Rách bao
Praveen (2002) 22 5 6 2
Liu Y (2002) 14 1 2
Satoro (2003) 12 1
Jacob (2003) 21 2 3
Price (2005) 224 4 6 4
Georgopoulos (2007) 17 5 11
T.T.P.Thu (2007) 46 1 11
- Biến chứng sớm sau mổ: Nhóm Phaco VCB có tỷû lệ biến chứng sớm
sau mổ thấp hơn so với nhóm TCM với P = 0,001. Các biến chứng sớm
sau mổ là phù giác mạc, tăng nhãn áp, viêm DK màng bồ đào, đáp ứng
điều trò nội khoa.
+ Phù giác mạc: nhóm VCB có 3/46 ca phù nhẹ vài ngày đầu, điều trò
corticoid tại chỗ sau một tuần giác mạc trong hoàn toàn. Phù giác mạc
của nhóm KNN TCM do quá trình thao tác nhiều hơn, lâu hơn để xử lý
lấy TTT, cắt DK tiền phòng và đặt KNN.
Bảng 4.33: So sánh biến chứng sớm sau mổ của các tác giả
Tác giả N Phù GM Tăng NA VMBĐ
Jiraskova (2001) 32
5 (15,6%) 2 (6,2%)
Praveen (2002) 22
1 (4,54%) 1 (4,54%)
Jacob (2003) 21

nhiều biến cố trong mổ và biến chứng sau mổ hơn, thời gian mổ và hồi
phục kéo dài hơn, thò lực thấp hơn.
4.2.4 Phân tích các biến cố và biến chứng của hai kỹ thuật:
- Biến cố trong phẫu thuật:
Gặp 1 mắt (2,2%) có đứt Zinn rộng 150
o
của nhóm VCB: sau khi đặt
VCB và tiến hành nhũ tương hoá thì Zinn đứt rộng hơn, bao xẹp nên đổi
sang kỹ thuật lấy TTT trong bao và cố đònh KNN TCM.
So sánh biến cố trong mổ ở các nghiên cứu Phaco đặt VCB chuẩn
với các tác giả khác: Các nghiên cứu đều có ít biến cố trong mổ, ngoại trừ
đứt Zinn thêm. Biến cố này rơi vào các nghiên cứu có đứt Zinn rộng ≥
150
0
. Ngoài ra có thể gặp biến cố rách bao sau. Trong nghiên cứu của
Price gặp 4 mắt và phải đổi sang lấy TTT trong bao đặt KNN TCM.
Bảng 4.32: So sánh các biến cố trong mổ của phẫu thuật VCB

13
0
0.2
0.4
0.6
0.8
1
1.2
1.4
1.6
1.8
Trước

Biểu đồ 4.11: So sánh kết quả thò lực trước và sau mổ của 2 nhóm
Thò lực có chỉnh kính ≥ 5/10 sau mổ 6 tháng, 1 năm và 2 năm của
nhóm VCB và nhóm KNN TCM lần lượt là 87% - 79% - 91,2% và 71,7%
- 72% - 69,4%.
Bảng 4.30 : So sánh kết quả thò lực sau mổ ≥ 5/10 sau 6 tháng

14
Tác giả Kết quả
Jiraskova (2001) 53,1%
Jacob S (2002) 71, 42%
Praveen MR (2003) 55,55%
Georgopoulos (2007) 88,2%
Trần Thò Phương Thu (2007) 87%
Theo bảng 4.30 tôi và Georgopoulos có kết quả thò lực sau mổ 6
tháng > 5/10 cao hơn các nghiên cứu khác. Sự khác biệt này là do cách
chọn mẫu khác nhau. Ở nghiên cứu của chúng tôi hoàn toàn là đục TTT
lệch do chấn thương, dây chằng Zinn cón lại thường vẫn tốt hơn so với
chất lượng của dây chằng Zinn của những trường hợp hội chứng Marfan,
đục TTT quá chín hội chứng giả tróc bao, đã phẫu thuật nội nhãn. Sự
khác biệt này còn có thể do thò lực trước mổ thấp phần lớn <1/10 (95,7%)
không có trường hợp nào lấy TTT còn trong suốt và yếu tố mắt có bệnh lý
bán phần sau được loại trừ khỏi nghiên cứu.
4.2.2 Kết quả nhãn áp:
Kết quả nghiên cứu cho thấy NA ở nhóm VCB ổn đònh qua các thời
điểm theo dõi. Có 4 mắt NA tăng nhẹ sau mổ được điều trò bằng thuốc hạ
NA nhỏ và trở lại bình thường trong vòng 1 tháng, không mắt nào phải
cắt bè củng mạc. Theo Praveen, nguyên nhân của tăng NA sớm này có
thể do còn sót chất nhầy.
Nhóm KNN TCM có 8 mắt NA sau mổ cao: 6 mắt tăng NA thoáng
qua và 2 mắt tăng NA một thời gian lâu sau mổ và phải cắt bè củng mạc.

thiểu, áp lực hút cao vừa phải để không làm gia tăng đứt Zinn thêm. Kết
quả đặt VCB và Phaco thành công của tôi cao tương đương với các tác
giả nước ngoài.
- Kỹ thuật lấy TTT trong bao và đặt KNN cố đònh củng mạc:
Trong nghiên cứu tôi sử dụng chất nhầy tách nhân, đưa lên tiền
phòng và lấy qua đường hầm củng – giác mạc. Đường mổ kín giúp giảm
thoát DK và an toàn hơn. Sau khi lấy TTT, xử lý sạch DK tiền phòng
bằng đầu cắt DK hay kéo Vanas, dùng KNN TCM có khoen ở đầu, hiệu


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status