nghiên cứu phẫu thuật phaco đặt thể thủy tinh nhân tạo đa tiêu điều trị đục thể thuỷ tinh - Pdf 22

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

TRẦN TẤT THẮNG
NGHIÊN CỨU PHẪU THUẬT PHACO ĐẶT THỂ THỦY TINH
NHÂN TẠO ĐA TIÊU CỰ ĐIỀU TRỊ ĐỤC THỂ THỦY TINH
Chuyên ngành: NHÃN KHOA
Mã số: 62.72.56.01.
ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU SINH Người hướng dẫn khoa học:
1. PGS-TS Hồng Thị Phúc
2.TS Nguyễn Xuân Hiệp
HÀ NỘI 2011
ĐẶT VẤN ĐỀ
Bệnh đục thủy tinh thể là nguyên nhân gây mù lòa chính hiện nay ở
Việt Nam và trên thế giới. Theo tổ chức y tế thế giới (WHO) hiện nay trên thế
giới có khoảng hơn 35 triệu người mù thì trong đó có hơn 1/2 số người mê do
bệnh đục thể thủ tinh. Tư lệ mê do đục thể thủ tinh 2 mắt thay đổi theo từng
vùng địa lý khác nhau trên thế giới, khoảng 0,5% ở Châu Phi, 0,3% ở Châu ¸,
0,05% ở Trung Mü và Nam Mü, dưới 0,05% ở Bắc Mü, Châu âu, Liên Xô cũ.
Ở Việt Nam, theo điều tra thống kê gần đây số người mê do đục thủ
tinh thể trong cả nước khoảng trên 600.000 người chiếm gần 0,8% dân số.
Nghệ An có khoảng gần 20.000 bệnh nhân mê do đục thể thủ tinh và với tốc
độ phẫu thuật mổ đục thể thủy tinh như hiện nay của nghành mắt Nghệ An là
khoảng 6.000 ca một năm thì việc giải phóng mù lòa ngoài việc kinh phí,
ngành nhãn khoa tỉnh nhà cần phải có giải pháp tích cực trong kỹ thuật mổ
điều trị bệnh đục thể thủy tinh.
Phương pháp điều trị chính hiện nay là phẫu thuật lấy thể thủy tinh đục
và thay thể thủy tinh thể nhân tạo. Trong đó phương pháp phẫu thuật tán

các điều kiện ánh sáng khác nhau và 100% bệnh nhân hài lòng với kết quả
phẫu thuật.
Khoa mắt Bệnh viện Hữu nghị đa khoa Nghệ An là đơn vị nhãn khoa
đầu tiên ở khu vực miền Trung đưa vào sử dụng loại kính nội nhón đa tiâu cự
trong phẫu thuật Phaco điều trị bệnh đục thể thuỷ tinh. Khoa mắt ứng dụng kỹ
thuật, loại thể thuỷ tinh nhõn tạo mới để đáp ứng nhu cầu điều trị của người
bệnh bị đục thể thủy tinh, qua đó đánh giá các ưu nhược điểm của phương
pháp, phát hiện các biến chứng để ngày càng hoàn thiện kỹ thuật và chuẩn bị
2
cho việc tiếp cận các phương pháp hiện đại hơn trong phẫu thuật điều trị các bệnh
nhãn khoa nói chung. Chúng tôi muốn thực hiện đề tài: “Nghiên cứu phẫu thuật
phaco đặt thể thủy tinh nhân tạo đa tiêu điều trị đục thể thuỷ tinh” tại Bệnh
viện Mắt Trung ương và tại tỉnh Nghệ An với mục tiâu nghiân cứu:
1.1 Đánh giá hiệu quả thể thủy tinh đa tiâu cự AT.LISA trong phẫu
thuật Phaco điều trị bệnh đục thể thuỷ tinh.
1.2 Phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả phẫu thuật.
3
CHƯƠNG I
TỔNG QUAN
1. Vài nét đặc điểm giải phẫu và cấu trúc của thể thủy tinh
1.1. Đặc điểm cấu tạo giải phẫu
ThÓ thuỷ tinh là một thÊu kính hội tô, nằm sau mống mắt cách giác
mạc 3-4mm, cách hoàng điểm 16mm, xích đạo thể thủ tinh cách nếp thể mi
1mm. Mặt trước thể thủy tinh tiếp giáp mặt sau của mống mắt, mặt sau thể
thủy tinh tiếp giáp màng của dịch kính ở đây có dải dây chằng màng dịch kính
bọc, người già màng dây chằng này lỏng lẽo còn người trẻ dai chắc hơn. Thể
thủy tinh có đường kính từ 8- 10mm, chiều dày trước sau bình thường là 4mm
khi nhìn xa 4,5.và khi điều tiết nhìn gần là 3,7mm. Bán kính độ cong mặt
trước thể thủy tinh là 10mm, mặt sau là 6mm khi điều tiết bán kính mặt trước
là 6mm và mặt sau là 5,5mm. Chỉ số khúc xạ 1,43D. Trọng lượng của thể

- Loá mắt, nhất là khi gặp ánh sáng mạnh do nhiễu xạ ánh sáng ở vùng đục.
- Cận thị hoá: Do tăng công suất khúc xạ của thể thủ tinh, thường gây
cận thị ở mức độ nhẹ hoặc trung bình. ở bệnh nhân lão thị hiện tượng này làm
giảm sự phụ thuộc vào kính đọc sách, tức là có thị giác thứ hai.
5
Đục thể thủ tinh "Cataract" là tình
trạng mê đục của thể thủ tinh.
Nguyên nhân do rối loạn quá
trình dị hoá glucoza trong thể thủ
tinh làm rối loạn quá trình tổng
hợp protein của thể thủ tinh. Bệnh
nhân thường gặp chủ yếu ở người
già với các biểu hiện:
- Song thị một mắt, thậm chí thấy nhiều hình. Song thị này có thể điều
chỉnh được bằng kính đeo mắt.
- Tăng nhãn áp do đục quá chín căng phồng thể thủ tinh
- Khám qua sinh hiển vi thấy thể thủ tinh đục với nhiều hình thái khác
nhau.

ảnh 1: Đặt thể thủy tinh nhân tạo
Bệnh đục thể thủy tinh có thể được chia 04 loại. Đục thể thủy tinh do
chấn thương, đục thể thủy tinh bẩm sinh, bệnh đục thể thủy tinh thứ phát và
đục thể thủy tinh lien quan đến tuổi già. Hình thái của đục thể thủy tinh cũng
có nhiều loại gồm đục nhân thể thủy tinh, đục vỏ sau thể thủy tinh, đục thể
tinh dạng trắng sữa , đục từng phần của thể thủy tinh, đục thể thủy tinh quá
chin….Các yếu tố nguy cơ chính gây nên bệnh đục thể thủy đã được xác nhân
là yếu tố tuổi già, bệnh tiểu đường, phụ nữ mắc bệnh nhiều hơn nam giới,
người hút thuốc lá, bệnh nhân dựng corticoid dài ngày, ánh nắng mặt trời. Các
yếu tố có nguy cơ ít hơn như bệnh nhân cao HA, cận thị, nghiện rượu, bệnh
nhân tiêu chảy hoặc mất nước nặng….

nhãn phụ thuộc chiều dài trục nhãn cầu, công suất khúc xạ của mắt, độ sâu
tiền phòng và chỉ số khúc xạ của thủy dịch và dịch kính.
- Kết quả quang học của đặt thấu kính nội nhãn: Trước đây sau phẫu thuật nội
nhãn đa số bệnh nhân cần được điều trị bổ sung bằng kính gọng để đạt được
thị lực tốt nhất vì các loại kính nội nhãn trước đây thường đẻ lại độ lệch khúc
xạ và độ loạn thị đáng kể. Két quả quang học của kính nội nhãn thường có sự
7
thay đổi chút ít và không hằng định, sự xê dịch của thấu kính nội nhãn sẽ làm
thay đổi khúc xạ của mắt vì vậy tạo ra sản phẩm kính nội nhãn có khả năng cố
định được trong bao thể thủy tinh là rất quan trọng Thấu kính nội nhãn đơn
tiêu nếu không được chỉnh kính trên bệnh nhân còn một mắt chính thị sẽ gây
nên hiện tượng bất đồng ảnh khoảng 3-4%, việc kết hợp thêm một thấu kính
gọng làm mất hiện tượng này và tạo độ khuếch đại ảnh rõ nét.
2.4 Các loại kính nội nhãn
Hiện nay có 03 loại kính nội nhãn
- Kính nội nhãn đặt ở tiền phòng
- Kính nội nhãn cài ở mống mắt
- Kính nội nhãn hậu phòng
Các loại kính nội nhãn được làm bằng nhiều chất liệu khác nhau như
thể thủy tinh loại cứng ( PMMA), thể thủy tinh loại mềm làm bằng chất liệu
Silicon, hydroview, Acrylic……
Kính nội nhãn đơn tiêu truyền thống chỉ điều chỉnh thị lực ở một trong
03 tầm nhìn: xa, trung gian hoặc gần, đối với hai khoảng cách còn lại bệnh
nhân cần đeo kính phụ trợ đặc biệt là kính lão vì sau phẫu thuật mắt không
còn khả năng điều tiết. Để đáp ứng đòi hỏi nâng cao chất lượng cuộc sống cho
người bệnh ngày càng cao, họ muốn được giải phóng hoàn toàn khỏi kính
gọng ở mọi khoảng cách. Những tính năng của kính nội nhãn đơn tiêu đã
không đáp ứng được nhu cầu nâng cao này của người bệnh nên cần có một
loại kính ưu việt hơn đó là kính nội nhãn đa tiêu.
Kính nội nhãn đa tiêu – kính giả điều tiết- giúp bệnh nhân nhìn tốt ở

- Ánh sáng phân bố theo tỷ lệ 65% cho nhìn xa và 35% cho nhìn gần
- Độc lập với kích thước đồng tử
- Sử dụng công nghệ SMP
- Hiệu chỉnh quang sai tối ưu nhờ thiết kế phi cầu
- Có thể dùng trong môi trường có độ nhạy cảm tương phản ánh sáng
thấp
- Bổ sung tiêu điểm nhìn gần + 3,75D, khoảng 36cm
Cơ chế hoạt động của AT.LISA
- Hoạt động của thể thủy tinh phối hợp 02 nguyên lý khúc xạ và nhiễu
9
xạ
- Kính gồm nhiều bậc ở trung tâm tạo thành vùng nhiễu xạ, độ cao
các bậc khác nhau giảm dần từ trung tâm ra ngoại biên và khoảng
cách các bậc cũng giảm dần. Khi ánh sáng đi qua vùng nhiễu xạ sẽ
được tạo các giao thoa ánh sáng và khi đó năng lương ánh sáng
được tăng và phân bổ đều cho cả nhìn gần và xa của bệnh nhân.
- Vùng khúc xạ ngoài cùng giúp cho việc nhìn xa
- Vùng thiết kế trung tâm tạo ra công suất hiệu dụng + 4D tương ứng
với + 3,2D kính đeo khi ánh sáng đi qua kích thích khả năng nhìn
gần.
Ưu điểm của AT.LISA
- Khả năng quan sát ở mọi khoảng cách
- Tăng cường độ tương phản
- Hiệu chỉnh tối đa hiện tượng tán xạ ánh sáng và chói lúa
- Bệnh nhân không lệ thuộc kính đeo sau phẫu thuật
- Tỷ lệ thành công trên 98%
AT.LISA 809M ( OD= 6mm, TD= 11mm)
10
Bảng so sánh một số loại thể thủy tinh đa tiêu cự dựng phổ biến hiện nay
Loại thể thủy tinh RESTOR TECNISZM001 AT.LISA

- Công suất thể thủy tinh nằm trong giải sản phẩm sẵn có
- Bệnh nhân hợp tác trong tính công suốt thể thủy tinh
11
- Không có các biến chứng trong phẫu thuật như xé bao không hoàn
chỉnh, tổn thương dây chằng Zinn, rách bao sau.
2.6. Cỏc nghiân cứu trong và ngođi nước
Trên thế giới từ khi được sản xuất năm 2007, thể thủy tinh đa tiêu cự
AT.LISA nhờ các tính năng vượt trội về cấu trúc, về chất liệu và các ưu điểm
nên được các Bác sỹ nhãn khoa trên thế giới đưa vào sử dụng và nghiên cứu.
Các công trình nghiên cứu về AT.LISA được đánh giá qua các kết quả thu
được:
2.6.1. Thị lực
- Thị lực nhìn xa không kính
Theo Pietrini và cộng sự(2007-Pari) là 96% > 0,00logMar, 27% > - 0,10 log
MAR. Jose F.Alfonso và cộng sư -2007 nghiên cứu 81 bệnh nhân sau 03
tháng là 0,134+/- 0,195 logMAR. Theo Pascal Rosot -2008 là 98,5%>
0,005logMAR

- Thị lực nhìn xa có kính
Theo Pietrini là 0,035+/- 0,097logMAR . Theo JoseF.Alfonso và cộng sự là
0,048+/- 0111logMAR. Theo Pascal Rosot -2008 là 100% > 0,00logMAR.
12
- Thị lực nhìn gần không kính
Theo JoseF.Alfonso là 0,014+/- 0,052logMAR tương đương thị lực 20/20
Snellen tại vị trí 33cm. Theo Pietrini và cộng sự là 74%> +0,18logMAR và
26%> + 0,6 logMAR. Theo Pascal Rosot -2008, nghiên cứu trên 165 mắt cho
thấy kết quả > 95% bệnh nhân có thị lực 20/20
- Thị lực nhìn gần có chỉnh kính: Theo JoseF.Alfonso kết quả nghiên cứu là
100% bệnh nhân có thị lực 20/20. Các tác giả khác không đưa ra kết quả thị
lực nhìn gần có chỉnh kính vì hầu hết bệnh nhân sau khi chỉnh kính gần như

chịu ở nức độ nhẹ. Theo Pascal Rosot chỉ có 23% bệnh nhân có biểu hiện
14
mức độ nhe còn lại không có biểu hiện khó chịu
- Theo JoseF.Alfonso, Pietrini và Pascal Rosot các tác dụng không mong
muốn của thể thủy tinh như hiện tượng chói lúa và sáng chói có gặp nhưng ở
tỷ lệ thấp và mức độ nhẹ.
2.6.5 Mức độ hài lòng
Các tác giả sau khi phỏng vấn trên bệnh nhân trong nhóm nghiên cứu đều có
kết quả là 100% bệnh nhân hài lòng với việc đặt thể thủy tinh nhân tạo đa tiêu
cự AT.LISA.
2.6.6. Nghiên cứu tại Việt Nam
Trong 03 năm gần đây các bác sỹ nhãn khoa Việt nam đã đưa vào sử
dụng một số loại thể thủy tinh đa tiêu cự trong mổ phaco điều trị bệnh đục thể
thủy tinh như thể thủy tinh ACRYSOFTRESTOR( ALCON), TECNIS(AMO)
VÀ ATLISA( CARL ZEISS MEDITEC) tuy nhiên hiện tại chưa có báo cáo
đầy đủ nào về việc nghiên cứu phẫu thuật phaco đặt thể thủy tinh AT.LISA
điều trị đục thể thủy tinh.
Tại Nghệ An Khoa mắt bệnh viện là cơ sở nhón khoa đầu tiân ở khu
vực trung Bộ áp dụng kỹ thuật và đặt kính nội nhón đa tiâu cự. Dựa trên các
điều kiện về trang thiết bị, khả năng của phẫu thuật viện cùng với sự giúp đỡ
của các thầy cô trong Hội đồng thầy cô hướng dẫn chúng tội đề xuất nghiên
cứu đề tài: Nghiên cứu phẫu thuật PHACO đặt thể thủy tinh nhân tạo đa tiêu
cự điều trị bệnh đục thể thuỷ tinh tại Bệnh viện Mắt Trung ương và tại tỉnh
Nghệ An
15
CHƯƠNG II
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Đối tượng nghiên cứu
Bệnh nhân đục thể thuỷ tinh, điều trị tại Khoa Mắt Bệnh viện HNĐK Nghệ
An và Bệnh viện mắt Trung ương từ tháng 8 năm 2009 đến tháng 10 năm

Đây là phẫu thuật Phaco thay thể thủy tinh đa tiêu cự AT.LISA giúp
bệnh nhân sau mổ có thị lực nhìn rõ ở mọi khoảng cách mà không lện thuộc
kính đeo nên chúng tôi chọn tỷ lệ số lượng bệnh nhân không lệ thuộc kính
làm giá trị của chỉ số p. Theo các tác giả như jose, Pietrini đã nghiên cứu tỷ lệ
này là 90%.
Vậy theo công thức với:
- N là cỡ mẫu nghiên cứu
- Z = 1,96 tương ứng độ tin cậy áp dụng cho nghiên cứu này là 95%
- P= 90% là trị số mong muốn của tỷ lệ
- d= 10% là sai số cho phép
- N= 1,96
2
x 0,9x 0,1 / 0,01= 34
Chúng tôi lựa chọn cỡ mẫu cho nghiên cứu là 50 mắt.
2.2. Phương pháp nghiên cứu
Đây là thử nghiệm lâm sàng không đối chứng, tiến cứu.
17
2.2.1. Phương tiện nghiên cứu
- Bảng thị thị lực xa, gần, trung gian Snelen
- Bộ đo nhãn áp Maclacop.
- Mỏy đo khơc xạ tự động
- Mỏy javan, Siâu âm A-B
- Máy sinh hiển vi khám bệnh.
- Máy sinh hiển vi phẫu thuật.
- Dàn máy mổ PHACO của hóng Alcon- M ỹ
- Bộ vi phẫu thuật.
2.2.2 Khám lựa chọn bệnh nhân
- Khám toàn thân phát hiện bệnh tim mạch, cao huyết áp, tiểu đường
- Làm các xét nghiệm cơ bản.
- Khám tại mắt: Đánh giá tình trạng thị lực, mi, lệ đạo

- Cố định mi bằng vành mi tự động.
- Mở giác mạc phía thái dương bằng dao 2.8 mm
- Bơm Viscoat tiền phòng và chọc thủng giác mạc ở 10h bằng dao chọc
15.
- Xé bao hình tròn liên tục, chớnh tâm bằng pance xé bao.
- Tách xoay nhân bằng nước.
- Tùy theo độ cứng của nhân đặt năng lượng, tốc độ hút, tốc độ dòng
chảy của máy PHACO để lấy nhân trung tâm qua giác mạc ở đường rạch 2.8
mm.
- Đặt nhân mềm loại AT.LISA vào trong bao thể thủy tinh
- Hơt rửa sạch chất nhõn, dịch nhầy mặt trước sau thể thuỷ tinh.
- Tiêm cạnh nhãn cầu dd Hydrocortison và Gentamycin 80mg x 1/2ml
- Bệnh nhân ra viện 02h sau mổ.
2.4. Biến chứng theo dõi trong và sau mổ
2.4.1. Biến chứng trong mổ
- Xuất huyết cạnh nhãn cầu.
19
- Xuất huyết tiền phòng
2.4.2. Biến chứng sau mổ
- Phù giác mạc.
- Hở mép mổ
- Phản ứng viêm màng bồ đào: Tyndal, xuất tiết diện đồng tử
- Lệch thể thủy tinh.
- Xuất huyết tiền phòng.
- Đục bao sau.
2.4.3. Theo dõi bệnh nhân
Mỗi bệnh nhân được khám 02 bác sỹ và theo dõi theo mẫu nghiên cứu
riêng được lập sẵn bởi nhóm nghiên cứu.
Nội dung theo dõi:
2.4.3.1 Các biến số dịch tễ học

2
). Độ nhạy cảm được đo
bằng đon vị log, làm test bằng bảng FACT. Bệnh nhân được làm quen với
môi trường ánh sáng trước khi test kiểm tra 5 phút. Được đánh giá theo tần số
không gian từ 1,5 , 3,6,12 và 18 (c/d).
2.4.4 Đánh giá chức năng thị giác dựa vào bộ câu hỏi phỏng vấn
(CATARACT TYPE). Theo bảng Visual functin – VF 14 của
MANGINE ( Đức 1995) có 14 tiêu chí
1. Đọc chữ in nhỏ ở nhãn hộp thuốc, nhãn hộp thức an
2. Đọc báo hay sách
3. Đọc chữ in lớn trong tờ báo
4. Nhận biết người ở gần
5. Đi lên xuống cầu thang
6. Đọc bảng hiệu giao thông
21
7. Khâu vá, đan len, làm mục
8. Viết phiếu hoặc điền thông tin
9. Chơi bài, chơi cờ
10.Chơi các môn thể thao như cầu lông
11.Nấu ăn
12.Xem tivi
13.Đi xe đạp, máy ban ngày
14.Lái xe, đi xe máy vào ban đêm
Khả năng thực hiện các hoạt động hàng ngày được chia 05 mức độ:
1. Không khó khăn khi thực hiện công viêc(04 điểm)
2. Khó khăn ít khi thực hiện công việc-3 điểm
3. Khó khăn vừa khi thực hiện công việc- 02 điểm
4. Thật sự khó khi thực hiện công việc – 01 điểm
5. Không thể thực hiện được công việc – 0 điểm
2.4.5 Đánh giá chất lượng cuộc sống bênh nhân sau phẫu thuật:

- < 17mmhg
- Từ 17mmhg đến 22mmhg
23
- Từ 23mmhg đến 25 mmhg
- Trên 25 mmhg
Ngoài ra bệnh nhân còn được theo dõi thêm về:
- Kết quả siâu âm vịng mạc, tình trạng gai thị
2.5 Kết quả phẫu thuật được đánh giá theo 04 mức đô
Loại tốt
- Thị lực: > 20/30
- Độ nhạy cảm tương phản trong giới hạn ở các môi trường ánh sáng
khác nhau
- Chức năng thị giác > 52 điểm
- Tác dụng không mong muốn: không xẩy ra
- Không lệ thuộc kính đeo sau mổ
Loại khá
- Thị lực: Từ 20/40 đến 20/30
- Độ nhạy cảm tương phản trong giới hạn ở các môi trường ánh sáng
khác nhau
- Chức năng thị giác từ 28 đến 52 điểm
- Tác dụng không mong muốn: mức độ nhẹ
- Lệ thuộc kính đeo sau mổ ở mức độ ít
Loại trung bình
- Thị lực: Từ 20/100 đến 20/40
- Độ nhạy cảm tương phản trong giới hạn ở các môi trường ánh sáng
khác nhau
24


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status