Hoàn thiện thiết kế và công nghệ chế tạo động cơ điện có khớp từ điều chỉnh tốc độ (động cơ VS) có cấp công suất tử 1,5 kw đến 18,5 kw - Pdf 13


Bộ khoa học và công nghệ Bộ Công thơng
Báo cáo tổng hợp
Kết quả khoa học và công nghệ Dự án sxtn
HON THIN THIT K V CễNG NGH CH TO NG C IN Cể
KHP T IU CHNH TC (NG C VS) Cể CP CễNG SUT T
1,5KW N 18,5 KW
Mã số: DAL 2008/06 Cơ quan chủ trì dự án: Công ty cp chế tạo máy điện Việt Nam-Hungari
Chủ nhiệm dự án: KS. Lê Vinh Hoàn
8076 Hà Nội 07/2010

Fax: 043.8823291 E-mail: [email protected]
Tên tổ chức đang công tác: Công ty c
ổ phần chế tạo máy điện
Việt Nam-Hungari
Địa chỉ tổ chức: Tổ 53 thị trấn Đông Anh, huyện Đông Anh, Hà Nội
Địa chỉ nhà riêng: Tổ 55 thị trấn Đông Anh, huyện Đông Anh, Hà Nội
3. Tổ chức chủ trì dự án:
Tên tổ chức chủ trì đề tài: Công ty cổ phần chế tạo máy điện Việt Nam-Hungari
Điện thoại: 043.8823284 Fax: 043.8823291
- 2 -
E-mail: [email protected]
Website: www.vihem.com.vn
Địa chỉ: Tổ 53 thị trấn Đông Anh, huyện Đông Anh, Hà Nội
Họ và tên thủ trưởng tổ chức: Hà Đình Minh
Số tài khoản: 931.01.011
Ngân hàng: Kho bạc Nhà nước huyện Đông Anh, Hà Nội
Tên cơ quan chủ quản đề tài: Bộ Công Thương

II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN
1. Thời gian thực hiện dự án:
- Theo Hợp đồng đã ký kết: từ ngày 01 tháng 07 năm 2008 đến tháng 06
năm 2010
- Thực tế thực hiện: từ tháng 07 năm 2008 đến tháng 06 năm 2010
- Được gia hạn (nếu có):
2. Kinh phí và sử dụng kinh phí:
a) Tổng số kinh phí thực hiện: 7.987 tr.đ, trong đó:
+ Kính phí hỗ trợ từ SNKH: 1.730 tr.đ.
+ Kinh phí từ các nguồn khác: 6.257 tr.đ.
+ Tỷ lệ và kinh phí thu hồi đối v
ới dự án (nếu có): 70%, 1.211 Tr.đ

khác
1 Thiết bị, máy móc
mua mới, khấu hao
908 150 758 847 150 697
2 Nhà xưởng xây
dựng mới, cải tạo
0 0 0 0 0 0
3 Kinh phí hỗ trợ
công nghệ
1530 730 800 1516 730 786
4 Chi phí lao động 674 180 494 674 180 494
5 Nguyên vật liệu,
năng lượng
2171 350 1821 4439 350 4089
6 Thuê thiết bị, nhà
xưởng
0 0 0 0 0 0
7 Khác 528 320 208 511 320 191

Tổng cộng 5811 1730 4081 7987 1730 6257
- Lý do thay đổi (nếu có):
3. Các văn bản hành chính trong quá trình thực hiện dự án:
(Liệt kê các quyết định, văn bản của cơ quan quản lý từ công đoạn xác định nhiệm vụ, xét chọn, phê
duyệt kinh phí, hợp đồng, điều chỉnh (thời gian, nội dung, kinh phí thực hiện nếu có); văn bản của tổ
chức chủ trì đề tài, dự án (đơn, kiến nghị điều chỉnh nếu có)
Số
TT
Số, thời gian ban
hành văn bản
Tên văn bản Ghi chú

Thuyết minh
Tên tổ chức đã
tham gia thực
hiện
Nội dung
tham gia
chủ yếu
Sản phẩm
chủ yếu
đạt được
Ghi
chú*
1
Trung tâm Đào
tạo bảo dưỡng
công nghiệp
ĐHBK(CFMI)
Trung tâm Đào
tạo bảo dưỡng
công nghiệp
ĐHBK(CFMI)
Thiết kế phần
mềm tính toán
khớp từ
5. Cá nhân tham gia thực hiện dự án:
(Người tham gia thực hiện đề tài thuộc tổ chức chủ trì và cơ quan phối hợp, không quá 10 người kể
cả chủ nhiệm)


8 Vũ Văn Thông Vũ Văn Thông Thiết kế điện

9 Lê Văn Doanh Lê Văn Doanh Thiết kế phần mềm
tính toán khớp từ

- Lý do thay đổi (nếu có): Do chủ nhiệm dự án cũ là Ông Bạch Đình Nguyên
chuyển công tác sang đơn vị khác

6. Tình hình hợp tác quốc tế:
Số
TT
Theo kế hoạch
(Nội dung, thời gian, kinh phí, địa
điểm, tên tổ chức hợp tác, số
đoàn, số lượng người tham gia )
Thực tế đạt được
(Nội dung, thời gian, kinh phí, địa
điểm, tên tổ chức hợp tác, số
đoàn, số lượng người tham gia )
Ghi
chú*

1
2
7. Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị: - 5 -
Số

được
Người,
cơ quan
thực hiện
1 Xây dựng thuyết minh đề cương Dự
án
01/2008÷07/2008 01/2008÷07/2008
VIHEM
2 Tổng quan về động cơ VS
07/2008÷12/2008 07/2008÷12/2008
VIHEM
3 Xây dựng phần mềm tính toán điện
từ xác định các kích thước cơ bản
của khớp từ động cơ VS có cấp công
suất từ 1,5kW đến 18,5 k W.
07/2008÷12/2008 07/2008÷12/2008
VIHEM
4 Thiết kế phần cơ khí của động cơ
điện phù hợp với khớp từ
07/2008÷12/2008 07/2008÷12/2008
VIHEM
5 Thiết kế các chi tiết cho khớp từ
07/2008÷12/2008 07/2008÷12/2008
VIHEM
6 Tính toán thiết kế máy phát tốc cho
khớp từ
07/2008÷12/2008 07/2008÷12/2008
VIHEM
7 Hoàn thiện thiết kế sản phẩm
07/2008÷12/2009 07/2008÷12/2009

15 Đào tạo công nhân về quy trình công
nghệ chế tạo
01/2009÷12/2009 01/2009÷12/2009
VIHEM

III. SẢN PHẨM KH&CN CỦA ĐỀ TÀI, DỰ ÁN
1. Sản phẩm KH&CN đã tạo ra:
a) Sản phẩm Dạng I:
- 6 -
Số
TT
Tên sản phẩm và chỉ
tiêu chất lượng chủ
yếu
Đơn
vị đo
Số lượng
Theo kế
hoạch
Thực tế
đạt được
1
Động cơ VS 1,5 kW
- Điện áp động cơ:
- Dải tốc độ điều chỉnh:
- Mô men định mức:
- Cấp cách điện:
- Điện áp cuộn dây kích
thích:
Cái

thích:
Cái
V
r/min
Nm VDC
61
220/380
125÷1250
36,1
F

<90
61
220/380
125÷1250
36,1
F

<90

64
220/380
123÷1250
36,8
F

<80

65
220/380
125÷1250
48
F

<90
4
Động cơ VS 11 kW
-Điện áp động cơ:
-Dải tốc độ điều chỉnh:
- Mô men định mức:
- Cấp cách điện:
- Điện áp cuộn dây kích
thích:
Cái
V
r/min
Nm VDC
51
220/380
125÷1250
69
F

<90
51

125÷1250
94
F

<90
41
220/380
125÷1250
94
F

<90

43
220/380
120÷1266
94,7
F

≤80
6
Động cơ VS 18,5 kW
-Điện áp động cơ:
-Dải tốc độ điều chỉnh:
- Mô men định mức:
- Cấp cách điện:
- Điện áp cuộn dây kích
thích:
Cái
V

Yêu cầu khoa học
cần đạt

Số
TT
Tên sản phẩm

Theo kế
hoạch
Thực tế
đạt được
Ghi chú

1
Bộ bản vẽ thiết kế động
cơ VS có công suất:
1,5kW; 5,5kW; 7,5kW;
11kW; 15kW; 18,5kW
Bản vẽ được
trình bày theo
TCVN và đủ
các điều kiện
để chế tạo sản
phẩm
Bản vẽ được
trình bày theo
TCVN và đủ
các điều kiện
để chế tạo sản
phẩm

Tên sản phẩm

Theo
kế hoạch
Thực tế
đạt được
Số lượng, nơi
công bố
(Tạp chí, nhà xuất
bản)
1
Chuyên đề 05/2010 Báo Khoa học và
công nghệ-Thông
tấn xã Việt Nam d) Kết quả đào tạo:
Số lượng
Số
TT
Cấp đào tạo, Chuyên
ngành đào tạo
Theo kế
hoạch

Được cấp
bảo hộ
Đã được bảo hộ
theo Quyết định
số: 798/QĐ-
SHTT
2010
e) Thống kê danh mục sản phẩm KHCN đã được ứng dụng vào thực tế
Số
TT
Tên kết quả
đã được ứng dụng
Thời gian
Số lượng
chế tạo theo

Thực tế
đạt được
Số lượng chế
tạo vượt so
với HĐ
1 Động cơ VS 1,5 kW
2009÷2010
65 68
3
2 Động cơ VS 5,5 kW
2009÷2010
61 64
3
3 Động cơ VS 7,5 kW

hợp thiết bị công nghệ trong nước
- Thúc đẩy sự phát triển của các ngành công nghiệp phụ trợ như: gia công chính
xác, chế tạo máy, ngành sả
n xuất vật liệu điện, công nghệ kim loại, đúc, v.v,
b) Hiệu quả về kinh tế xã hội:
- Dự án nghiên cứu, thiết kế và hoàn thiện công nghệ chế tạo động cơ điện có gắn
khớp từ điều chỉnh tốc độ thực hiện thành công đã góp phần tăng tỷ lệ nội địa hóa các
trang thiết bị sản xuất, phát huy được n
ội lực, tăng khả năng cạnh tranh của các doanh
nghiệp trong nước
- Sản phẩm động cơ VS sản xuất trong nước có giá thành thấp hơn sản phẩm nhập
- 9 -
ngoại: giá thành động cơ VS chế tạo trong nước thấp hơn nhiều so với sản phẩm cùng
loại do nước ngoài chế tạo, việc bảo hành bảo trì, sửa chữa sản phẩm thuận tiện hơn so
với ngoại nhập
- Dự án thực hiện, tạo điều kiện cho các cán bộ kỹ thuật, công nhân sản xuất tiếp
cận với các sản phẩm mới, s
ản phẩm đặc biệt có hàm lượng tri thức cao
- Dự án tạo ra sản phẩm mới giúp tạo thêm việc làm cho người lao động góp phần
nâng cao thu nhập cho người lao động
- Hiệu quả kinh tế dự án mang lại cho doanh nghiệp:
Tổng vốn đầu tư cho dự án = 5.811.350.000 đ
Tổng Doanh thu cho 1 năm đạt 100% công suất = 6.952.500.000 đ
Tổng chi phí trong năm = 5.370.000.000 đ
Lãi gộp = Tổng doanh thu - Tổng chi phí = 1.583.000.000 đ
Lãi ròng = Lãi gộp - lãi vay - thuế
- các loại phí = 1.053.000.000 đ
Chi phí khấu hao thiết bị, XDCB và hỗ trợ công nghệ = 1.139.000.000 đ
Thời gian thu hồi vốn = Tổng VĐT/Lãi ròng + Chi phí KH = 2, 6 năm
Tỷ lệ lãi ròng so với vốn đầu tư % ước tính = 18 %

2.1 Nguyên lý hoạt động của khớp từ động cơ VS 10
2.2 Nguyên lý điều tốc của động cơ VS 10
PHẦN III: THIẾT KẾ ĐIỆN TỪ CHO ĐỘNG CƠ VS (VARIABLE SPEED)13
3.1 Vật liệu điện từ dùng cho chế tạo động cơ vs: 13
3.1.1 Vật liệu dẫn điện 13
3.1.2 Vật liệu từ 15
3.2 Thiết kế khớp từ (magnetic coupling) 18

PHẦN IV: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO ĐỘNG CƠ ĐIỆN VS 29
4.1 Công nghệ chế tạo phần điện từ của động cơ điện: 29
4.2 Công nghệ chế tạo các chi tiết cơ khí và công nghệ lắp ráp 31
PHẦN V: CÁC CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG CHỦ YẾU ĐỘNG CƠ VS 35
5.1 Tiêu chí đánh giá chất lượng động cơ vs: 35
5.2 Các hạng mục thử nhiệm động cơ vs 35
PHẦN VI: HƯỚNG DẪN VẬN HÀNH VÀ BẢO DƯỠNG ĐỘNG CƠ VS. 37
6.1 Hướng dẫn vận hành: 37
6.2 Bảo dưỡng và bảo quản: 37
PHẦN VII: KẾT LUẬN 38
PHỤ LỤC I: GIAO DIỆN PHẦN MỀM TÍNH TOÁN KHỚP TỪ 40
PHỤ LỤC II: KẾT QUẢ TÍNH TOÁN KHỚP TỪ 45
1, Kết quả tính toán khớp từ động cơ VS 1,5kW-1500 r/min 45
2, Kết quả tính toán khớp từ động cơ VS 5,5kW và 7,5kW-1500 r/min 47
3, Kết quả tính toán khớp từ động cơ VS 11kW và 15kW-1500 r/min 49
4, Kết quả tính toán khớp từ động cơ VS 18,5kW-1500 r/min 51
PHỤ LỤC III: TIÊU CHUẨN CƠ SỞ VỀ ĐỘNG CƠ VS 53
PHỤ LỤC IV: BẰNG ĐỘC QUYỀN KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP VÀ BÀI
VIẾT CÔNG BỐ KẾT QUẢ CỦA DỰ ÁN 54

PHỤ LỤC V: Ý KIẾN PHẢN HỒI KHÁCH HÀNG VỀ ĐỘNG CƠ VS 55
PHỤ LỤC VI: KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM ĐỘNG CƠ VS 56

Địa chỉ: 54 Hai Bà Trư
ng, Thành phố Hà Nội
Điện thoại: 043. 8258311 Fax: 043.39349500
6. Họ tên chủ nhiệm Dự án: Ông Lê Vinh Hoàn
Chức danh khoa học: Kỹ sư
Cơ quan công tác: Công ty cổ phần chế tạo máy điện
Việt Nam – Hungari
Điện thoại: 043. 8823184
Fax: 043.8823291
7. Hình thức nghiên cứu:
- Tự nghiên cứu:
- Phối hợp nghiên cứu:
- Đặt hàng cho cơ quan khác nghiên cứu:
8. Cơ quan phối hợp nghiên cứu: Trung tâm Đào tạo Bảo dưỡ
ng công nghiệp
(CFMI)Trường ĐHBK Hà nội

3
Địa chỉ: Nhà A phố Tạ Quang Bửu, Trường ĐHBK Hà nội
Điện thoại: 04.38683707 Fax: 043.5684160
9. Mục tiêu của đề tài
- Sản xuất trong nước các khớp từ điều chỉnh tốc độ VS cung cấp cho thị trường Việt
Nam thay thế nhập khẩu.
- Chất lượng sản phẩm tạo ra có chỉ tiêu kỹ thuật tương đương với các sản phẩm cùng
loại của Nhật Bản, Trung Quốc.
- Nâng cao khả năng cạnh tranh của các sản phẩm cơ điện của Việt Nam.
Căn cứ
theo hợp đồng: “Hợp đồng nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ”
Số: 06/2008/HĐ-DAĐL ký ngày 01 tháng 07 năm 2008 giữa bên A là Bộ Khoa học và
Công nghệ và bên B là Bộ Công Thương, Công ty cổ phần chế tạo máy điện Việt nam –

Mômen định mức

r/min
Nm

125÷1250
≤9,7

125÷1250
≤9,7
65 68
2
Động cơ điện VS công suất 5,5kW
Dải tốc độ điều chỉnh
Mômen định mức

r/min
Nm

125÷1250
≤ 36,1

125÷1250
≤ 36,1
61 64
3
Động cơ điện VS công suất 7,5kW
Dải tốc độ điều chỉnh
Mômen định mức


≤ 94

125÷1250
≤ 94
41 43
6
Động cơ điện VS công suất 18,5 kW
Dải tốc độ điều chỉnh
Mômen định mức

r/min
Nm

125÷1250
≤ 110

125÷1250
≤ 110
35 40 4
Tài liệu: Hoàn thành đầy đủ các thiết kế: tính toán thiết kế điện từ, các bản vẽ thiết kế
kết cấu, các chỉ dẫn công nghệ gia công chi tiết, chỉ dẫn công nghệ điện, kết quả thử
nghiệm, tiêu chuẩn cơ sở TCCS08:2008, báo cáo định kỳ, báo cáo tổng kết khoa học
kỹ thuật dự án.
Trong bản báo cáo tổng kết này sẽ lần lượt trình bày chi tiết các n
ội dung đã thực hiện
trong dự án. Nhóm thực hiện dự án rất mong được sự quan tâm và sự góp ý xây dựng
của các chuyên viên thuộc Bộ Khoa Học Công Nghệ, Bộ Công Thương, các nhà khoa

G: Đơn vị đo từ cảm theo hệ Anh
T: Đơn v
ị đo từ cảm theo hệ SI
Oe: Đơn vị đo cường độ từ trường theo hệ Anh
Z
FT
: Số rãnh máy phát tốc
B
FT
: Mật độ từ thông máy phát tốc
L
FeFT
: Chiều dài máy phát tốc
b
Z1FT
: Bề rộng răng Stato máy phát tốc
S
rsFT
: Diện tích rãnh máy phát tốc
W
FT
:Số vòng 1 bin máy phát tốc
a
FT
: Số mạch nhánh song song máy phát tốc
E
1bin
: Sức điện động của 1 bin máy phát tốc
U
FT

kĐc
, I
kĐc
, M
kĐc
: Mô men khởi động, dòng điện khởi động và điện áp khởi động của động cơ
P
1Đc
(kW), P
2Đc
: Công suất điện(đầu vào) và công suất ra(trên đầu trục) của động cơ điện
I
0Đc
, I
Đc
: Dòng điện không tải và dòng điện có tải của động cơ điện
n
Đc
: Tốc độ quay trên trục động cơ(trục chủ động của khớp từ)
n
2
: Tốc độ quay trên trục thứ cấp(trục bị động) của khớp từ
M
tải
: Mô men tải trên trục thứ cấp của khớp từ( trục bị động)

6
PHẦN I: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỘNG CƠ VS
1.1 Tình hình nghiên cứu ngoài nước
Ngày nay, với sự phát triển không ngừng của công nghệ bán dẫn, trên thế giới

Hiện nay, qua tham khảo các tài liệu chuyên ngành và khảo sát thực tế cho thấy
khớp từ đang được sản xuất theo hai kiểu kết cấu chính tạm gọi là: khớp từ có phần bị
động dạng “răng”(Hình a) và loại có phần bị động dạng “vẩy cá”(Hình b)

7

Hình 1.1 Hình 1.2
2.2 Tình hình nghiên cứu trong nước
Thực hiện đường lối đổi mới, mở cửa của Đảng và Nhà nước, nền kinh tế Việt
Nam đã và đang phát triển mạnh mẽ, sản xuất công nghiệp ngày một lớn mạnh trong
khi các ngành công nghiệp phụ trợ trong nước còn thiếu và yếu. Vì vậy, phát triển các
sản phẩm phụ trợ phục vụ cho phát triển công nghiệp trong nước là rất cần thiết.
Trong nhữ
ng năm gần đây, Công ty VIHEM đã chủ động nghiên cứu nhằm đổi
mới công nghệ sản xuất(trung tâm gia công CNC, trung tâm gia công đứng CNC,các
máy gia công tự động,v.v,…). Với đội ngũ kỹ sư được đào tạo chính quy, năng động
sáng tạo và đội ngũ công nhân có trình độ tay nghề cao cùng với sự phát triển của
ngành vật liệu điện trong nước và thế giới, Công ty VIHEM đã chủ động nghiên cứu
thiết kế
và chế tạo thành công nhiều sản phẩm mới mà thị trường đang cần trong thời
gian qua như: động cơ điện phòng nổ, động cơ điện phanh từ, máy điều chỉnh cảm
ứng, động cơ nhiều cấp tốc độ, v.v,
Năm 2006 Công ty chế tạo máy điện Việt Nam-Hungari đã thực hiện thành
công đề tài: “Nghiên cứu, thiết kế và chế tạo độ
ng cơ điện điều chỉnh được tốc độ

8

- Thúc đẩy phát triển Khoa học và Công nghệ trong nước,
- Tạo việc làm cho lực lượng lao động trong nước
Trên cơ sở công nghệ và thiết bị sẵn có, để sản xuất và kiểm định chất lượng động
cơ điệ
n có khớp từ điều chỉnh tốc độ(động cơ VS), Công ty đã trang bị thêm một số
thiết bị mới về công nghệ chế tạo như máy nạp từ, máy đo mômen động cơ, v.v,

9
* Liệt kê danh mục các công trình có liên quan:
- Đề tài: Nghiên cứu thiết kế và chế tạo động cơ điện phòng nổ công suất đến
18,5kW;
- Đề tài: Nghiên cứu thiết kế và chế tạo động cơ điện phanh từ;
- Đề tài: Nghiên cứu thiết kế và chế tạo động cơ điện VS;
- Dự án: Hoàn thiện thiết kế và công nghệ chế tạo động cơ điện phòng nổ
có cấp
công suất đến 45 kW;
- Đề tài: “Nghiên cứu thiết kế và công nghệ chế tạo động cơ điện tiết kiệm năng
lượng”
- Các tài liệu chính sử dụng cho tính toán thiết kế, lập quy trình công nghệ chế tạo và
thử nghiệm gồm:
+ Máy Điện - A.V.IVANOV SMOLENSKI (Vũ Gia Hanh - Phan Tử Thụ - biên dịch)
+ Máy Điện- Vũ Gia Hanh, Trần Khánh Hà, Phan Tử Thụ
+ Thiết kế máy điện – Cergeyep, Moscova;
+ Thiết kế khí cụ điện hạ áp, Phạm Tố Nguyên – Phạm Văn Chới – [Bùi Tín Hữu]-
Lương Mỹ Thuận
+ Sổ tay kỹ thuật điện – Tập I – Moscova 1988
+ Sổ tay vật liệu kỹ thuật điện – Tập I, II – B.A Popop – Energie 1974
+ Cách điện máy điện – Blabob – Moscova 1967
+
Thiết kế chi tiết máy , Nguyễn Trọng Hiệp – Nguyễn Văn Lẫm

có cực tính ngược với chiều của của từ trường sinh ra nó B.
Kết quả là vành bị động bị kéo theo chiều quay của vành chủ động với vận tốc ω
2
nhưng từ
trường B
S
luôn chậm sau từ trường B về pha nên tốc độ ω
2
của vành bị động luôn nhỏ hơn
tốc độ ω
1
của vành chủ động: ω
2
≤ ω
1
. Tốc độ ω
2
của vành bị động phụ thuộc vào điện áp
kích thích trên cuộn dây kích từ và phụ thuộc vào tải mà đầu trục bị động của khớp từ đang
bị kéo. Với tải trên trục bị động không đổi, nếu điện áp kích từ càng lớn thì B càng lớn, suy
ra lực liên kết càng mạnh, do vậy tốc độ ω
2
càng lớn ( càng gần với ω
1
). Ngược lại, nếu điện
áp kích từ càng nhỏ thì B càng nhỏ và lực liên kết yếu đi khiến vành bị động bị trượt nhiều
hơn, kết quả là ω
2
giảm. Như vậy để điều chỉnh tốc độ trên trục bị động của khớp từ ta chỉ
cần điều chỉnh điện áp kích từ trên cuộn dây của khớp từ.

- Tính toán dễ dàng hơn dạng vẩy cá

12
- Kết cấu cứng vững hơn loại vẩy cá do phần bị động của dạng răng là khối đồng nhất
còn phần bị động của dạng vẩy cá hàn ghép đối đầu từ hai nửa
- Sửa chữa và thay thế bộ dây kích từ dễ dàng hơn dạng vẩy cá, chỉ cần tháo nắp trước
là tháo được bộ dây, còn khớp từ dạng vẩy cá phải cắ
t mối hàn trên phần bị động mới
tháo được bộ dây
- Gia công dễ dàng hơn dạng vẩy cá
+Nhược điểm của loại dạng răng so với dạng vẩy cá: Trọng lượng máy dạng răng lớn hơn
loại dạng vẩy cá do dẫn từ qua thân và nắp trước
Với công nghệ và vật liệu chế tạo sẵn có trong nước: thép từ C10 và C20, Công ty
VIHEM đã nghiên cứu xây dựng bài toán thi
ết kế khớp từ và đã chế tạo thành công động cơ
VS có phần bị động dạng “răng”có dải công suất từ 1,5kW đến 18,5 kW.

Hình 2.3 Khớp từ kiểu “vẩy cá” Hình 2.4 Khớp từ kiểu “răng” 13
PHẦN III: THIẾT KẾ ĐIỆN TỪ CHO ĐỘNG CƠ VS (VARIABLE SPEED)
3.1
Vật liệu điện từ dùng cho chế tạo động cơ VS:
3.1.1 Vật liệu dẫn điện
Trong ngành chế tạo máy điện , người ta chủ yếu dùng dây đồng làm vật liệu dẫn
điện vì điện trở suất của đồng chỉ kém bạc. Nhôm và đồng thau có điện trở suất lớn
hơn thường được dùng trong thanh dẫn rôto. Dây đồng dùng làm dây quấn được phân
làm hai loại: dây tròn và dây dẹt. Dây quấn stato động cơ điện hạ áp và công suất đế
n

13 0.092 2.34 4.3 0.072 1.83 2.63 0.095 2.41 4.561
14 0.081 2.03 3.236 0.064 1.63 2.086 0.083 2.11 3.496
15 0.072 1.83 2.63 0.057 1.45 1.651 0.072 1.83 2.63
16 0.064 1.63 2.086 0.051 1.29 1.306 0.065 1.65 2.086
17 0.056 1.42 1.583 0.045 1.15 1.038 0.058 1.47 1.697
18 0.048 1.22 1.168 0.04 1.02 0.817 0.049 1.24 1.207

14
19 0.04 1.02 0.817 0.036 0.91 0.65 0.042 1.07 0.899
20 0.036 0.92 0.664 0.032 0.81 0.515 0.035 0.89 0.58
21 0.032 0.81 0.515 0.028 0.72 0.407 0.031 0.81 0.515
22 0.028 0.71 0.395 0.025 0.64 0.321 0.028 0.71 0.395
23 0.024 0.61 0.292 0.023 0.57 0.255 0.025 0.64 0.321
24 0.023 0.56 0.246 0.02 0.51 0.204 0.023 0.56 0.246
25 0.02 0.51 0.204 0.018 0.45 0.159 0.02 0.51 0.204
26 0.018 0.46 0.166 0.016 0.4 0.125 0.018 0.46 0.166
27 0.016 0.41 0.132 0.014 0.36 0.101 0.016 0.41 0.132
28 0.014 0.38 0.101 0.013 0.32 0.08 0.0135 0.356 0.995
29 0.013 0.35 0.096 0.011 0.29 0.066 0.013 0.33 0.855
30 0.012 0.305 0.073 0.01 0.25 0.049 0.012 0.305 0.073
31 0.011 0.29 0.066 0.09 0.229 0.041 0.01 0.254 0.05
32 0.0106 0.27 0.057 0.008 0.203 0.032 0.009 0.229 0.041
33 0.01 0.254 0.05 0.007 0.178 0.024 0.008 0.203 0.032
34 0.009 0.229 0.041 0.0063 0.16 0.02 0.007 0.178 0.024
35 0.008 0.203 0.032 0.0056 0.14 0.015 0.005 0.127 0.012
36 0.007 0.178 0.024 0.005 0.127 0.012 0.004 0.102 0.008
37 0.0067 0.17 0.022 0.0044 0.11 0.009
38 0.006 0.15 0.017 0.004 0.102 0.008
39 0.005 0.127 0.012 0.0035 0.09 0.006
40 0.0047 0.12 0.011 0.0031 0.08 0.005

0.125
0.0122656
0.5
0.1963
2.0
3.14
0.14
0.015386
0.56
0.2462
2.2
3.7994
0.16
0.020096
0.63
0.3116
2.5
4.90625
0.18
0.025434
0.71
0.3957
2.8
6.1544
0.2
0.0314
0.8
0.5024
3.2
7.7891625

1.60
2.0096
15
3.1.2 Vật liệu từ
Để chế tạo các phần tử của hệ thống mạch từ của máy điện hoặc khí cụ điện, người
ta dùng những vật liệu sắt từ khác nhau như các loại thép lá kỹ thuật điện, thép đúc,
thép rèn, thép lá, hợp kim thép, các loại nam châm vĩnh cửu.
Trong máy điện xoay chiều như biến áp, động cơ điện, máy phát điện, thì th
ường dùng
thép lá kỹ thuật điện nhằm giảm tổn hao sắt từ. Đối với các máy điện hoặc khí cụ điện
một chiều, lõi thép thường được chế tạo từ thép hợp kim permalloy: 45H, 50H, 50H-Y
có H
c
= 0,12 A/cm, µ
r
= 2500 đến 3050, mật độ từ cảm bão hòa B
s
= 1,5T, hoặc thép
khối như: C10 hoặc C20 là loại thép có hàm lượng các bon thấp (C<0,14% đối với
C10 và C<0,24% đối với C20).
- Đặc tính của C10: H
0,6T
= 2 A/cm; H
1,0T
= 3 A/cm; H
1,4T
= 8 A/cm; H

0
C, nam
châm Samarium Cobalt(SmCo) có năng lượng từ (BH)
max
đạt từ 16 đến 32 MGOe,
mật độ từ thông bề mặt nam châm cực đại 10900 G, nhiệt độ làm việc dưới 300
0
C.
Nam châm đất hiếm Neodymium Iron Boron (NdFeB) có năng lượng từ (BH)
max
=
26 đến 48 MGOe, mật độ từ cảm cực đại đạt tới 13500 G, nhiệt độ làm việc dưới 150
0
C. Nam châm Alnico làm việc ở nhiệt độ cao tới 550
0
C có năng lượng từ (BH)
max
đạt
từ 1,5 MGOe tới 7,5 MGOe, từ cảm cực đại đạt từ 7400G đến 13500 G. Dưới đây là
đường cong khử từ của các loại nam châm do Công ty DEXTER của Mỹ sản xuất:


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status