Hoạt động thẩm định dự án đầu tư tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Hà Tây - Pdf 13

LỜI CAM ĐOAN
Kính gửi: Khoa Kinh tế Đầu tư - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Tên em là : Nguyễn Như Quỳnh Trang
Lớp : Kinh tế đầu tư 47B
Được sự đồng ý của Khoa Kinh tế Đầu tư và Ngân hàng Đầu tư & Phát
triển Hà Tây, dưới sự hướng dẫn của Th.S Nguyễn Thị Ái Liên em đã lựa
chọn đề tài: “Hoạt động thẩm định dự án đầu tư tại Chi nhánh Ngân hàng
Đầu tư & Phát triển Hà Tây”.
Em xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng em, các số
liệu sử dụng trong bài phù hợp với tình hình thực tế trong thời gian nghiên
cứu.
Nếu phát hiện có bất cứ sai phạm nào trong chuyên đề thực tập tốt
nghiệp của mình, em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm trước hội đồng kỷ luật
của nhà trường.
Hà Nội, ngày 05 tháng 05 năm 2009
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Như Quỳnh Trang
SV: Nguyễn Như Quỳnh Trang Lớp: Kinh tế đầu tư 47B
MỤC LỤC
SV: Nguyễn Như Quỳnh Trang Lớp: Kinh tế đầu tư 47B
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ
Bảng:
Bảng 1.1: Tình hình huy động vốn của Chi nhánh giai đoạn 2005-2008..............Error:
Reference source not found
Bảng 1.2: Tình hình cho vay vốn của Chi nhánh trong giai đoạn 2006- 2008 phân
theo đối tượng vay.................................Error: Reference source not found
Bảng 1.3: Dư nợ cho vay theo thời đoạn của Chi nhánh thời kỳ 2006-2008........Error:
Reference source not found
Bảng 1.4: Tình hình dịch vụ của Chi nhánh thời kỳ 2006- 2008.........Error: Reference
source not found
Bảng 1.5: Báo cáo tài sản qua các năm....................Error: Reference source not found

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BIDV: Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
NHĐT&PT : Ngân hàng Đầu tư và Phát triển
NHTM: Ngân hàng thương mại
PGD: Phòng giao dịch
QHKH: Quan hệ khách hàng
TCKT: Tổ chức kinh tế
DAĐT: Dự án đầu tư
PCCC: Phòng cháy chữa cháy
GTGT: Giá trị gia tăng
TSCĐ: Tài sản cố định
VLĐ: Vốn lưu động
KĐT: Khu đô thị
KCN: Khu công nghiệp
PX: Phân xưởng
CP: Cổ phần
XDCB: Xây dựng cơ bản
KH: Khấu hao
TGKH: Thời gian khấu hao
SXKD: Sản xuất kinh doanh
TCT: Tổng công ty
UBND: Ủy ban nhân dân
SV: Nguyễn Như Quỳnh Trang Lớp: Kinh tế đầu tư 47B
Chuyên đề tốt nghiệp Trường ĐH Kinh tế Quốc dân
LỜI MỞ ĐẦU
Năm 2008 là một năm nhiều biến động mạnh với ngành tài chính Ngân hàng, kể
từ sau cuộc khủng hoảng tài chính Mỹ giai đoạn cuối năm 2007. Xuất phát từ sự sụp
đổ trong lĩnh vực cho vay bất động sản của các Ngân hàng Mỹ, dẫn đến sự phá sản
hàng loạt của các tổ chức tài chính lớn mạnh. Thị trường tài chính Việt Nam cũng chịu
ảnh hưởng không nhỏ từ môi trường kinh tế thế giới. Cụ thể là việc thị trường chứng

đạt kết quả tốt hơn. Em xin chân thành cảm ơn Th.s Nguyễn Thị Ái Liên cùng các
anh chị trong phòng Quan hệ khách hàng 1 đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành
Chuyên đề này!
SV: Nguyễn Như Quỳnh Trang Lớp: Kinh tế đầu tư 47B
2
Chuyên đề tốt nghiệp Trường ĐH Kinh tế Quốc dân
Chương I: Thực trạng công tác thẩm định Dự án đầu tư
tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Tây
1.1. Khái quát về Chi nhánh NHĐT&PT Hà Tây
1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Chi nhánh
Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Tây (NHĐT&PT Hà Tây) là một trong
những chi nhánh của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt nam (NHĐT&PT Việt
Nam), hiện có trụ sở tại số 197 – Đường Quang Trung – Thành phố Hà Đông, Hà
Nội. Tiền thân của chi nhánh NHĐT&PT Hà Tây là Phòng Đầu tư và Phát triển Hà
Sơn Bình, được thành lập ngày 01/06/1990. Với tư cách là một thành viên trực thuộc
thì sự hình thành, phát triển cũng như chức năng nhiệm vụ của Chi nhánh
NHĐT&PT Hà Tây không tách rời khỏi sự đi lên của NHĐT&PT Việt Nam.
Từ sau 1996 Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam nói chung và Chi nhánh
Ngân hàng đầu tư và phát triển Hà Tây nói riêng đã thực sự chuyển hẳn sang chuyên
doanh; kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ, tín dụng và các loại hình ngân hàng; có
nhiệm vụ huy động các nguồn vốn ngắn, trung, dài hạn từ các thành phần kinh tế, các
tổ chức phi chính phủ, các tổ chức tín dụng, các doanh nghiệp, dân cư, các tổ chức
nước ngoài bằng VNĐ và ngoại tệ để tiến hành các hoạt động cho vay ngắn, trung,
dài hạn đối với mọi tổ chức, mọi thành phần kinh tế và dân cư. Từ khi đi vào hoạt
động với sự chỉ đạo và giám sát chặt chẽ của Ban Giám đốc cùng với cố gắng của
toàn bộ cán bộ công nhân viên mà chi nhánh đã không ngừng phát triển. Hiện nay,
Chi nhánh NHĐT&PT Hà Tây hoạt động trên mọi lĩnh vực của 1 Ngân hàng thương
mại nhưng lĩnh vực kinh doanh chính, có bề dày kinh nghiệm là lĩnh vực đầu tư xây
dựng cơ bản và khách hàng truyền thống của Ngân hàng là các đơn vị thuộc khối xây
lắp.

KHỐI
TÁC
NGHIỆP
KHỐI
QUẢN
LÝ RỦI
RO
KHỐI
QUẢN
LÝ NỘI
BỘ
KHỐI
TRỰC
THUỘC
Phòng quan hệ
khách hàng 1
Phòng quan hệ
khách hàng 2
Phòng quản lý
rủi ro
Phòng quản trị
tín dụng
Phòng dịch vụ
khách hàng
DN
Phòng khách
hàng cá nhân
Phòng quản lý
và dịch vụ theo
kho quỹ

và Phát triển Việt Nam.
- Tiến hành tổ chức bảo quản và lưu trữ các hồ sơ, tài liệu theo quy định, và
chịu sự kiểm tra giám sát của Hội sở chính và ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
1.1.4. Vài nét về hoạt động kinh doanh của Chi nhánh
Cùng với sự tăng trưởng của kinh tế đất nước, Ngân Hàng Đầu Tư & Phát
Triển Hà Tây cũng không ngừng ngày một lớn mạnh. Ban đầu hoạt động cơ bản của
chi nhánh là huy động vốn để cho vay. Việc huy động vốn chủ yếu là tiền gửi của
dân cư và phát hành giấy tờ có giá. Trong đó VNĐ chiếm tỷ lệ rất lớn với lãi suất đầu
vào không nhỏ. Việc cho vay chủ yếu vào các cá nhân, doanh nghiệp vừa và nhỏ nên
hiệu quả thu được chưa cao. Nhưng nhờ vào sự tâm huyết, nhiệt tình sáng taọ của ban
lãnh đạo, các phòng ban, cùng sự đoàn kết của toàn chi nhánh đến nay chi nhánh đã
đi vào hoạt động ổn định và ngày một phát triển. Với cơ chế chặt chẽ, chi nhánh đã
và đang hoàn thiện các nghiệp vụ như mở L/C xuất nhập khẩu, thanh toán nhờ thu,
nghiệp vụ bảo lãnh thương mại, thanh toán chi trả kiều hối, các nghiệp vụ thanh toán
quốc tế khác. Tuy nhiên, để có thể đứng vững trong quá trình cạnh tranh gay gắt như
hiện nay Ngân Hàng Đầu Tư Và Phát Triển Hà Tây không phải không đối mặt với rất
nhiều khó khăn. Hoạt động trên địa bàn Thành Phố Hà Đông – Tỉnh Hà Tây (cũ), là
cửa ngõ của thủ Đô, lại tập trung dân cư đông đúc với 2 triệu dân. Các chi nhánh
NHTM trong và ngoài nước đặt trụ sở với công nghệ tiên tiến, bề dày lịch sử trong
hoạt động kinh doanh. Chi nhánh với tuổi đời còn non trẻ, kinh nghiệm còn hạn chế
sẽ là điểm yếu trong quá trình hoạt động. Nhưng ra đời muộn không phải là không có
thuận lợi bởi chi nhánh có điều kiện học hỏi các kinh nghiệm của các ngân hàng đi
trước và nhất là chi nhánh được hình thành trong giai đoạn nền kinh tế có nhiều biến
đổi tích cực ảnh hưởng tốt đến hoạt động của Ngân Hàng.
1.1.4.1. Về nghiệp vụ huy động vốn
Ngân hàng là một doanh nghiệp kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ, có một đặc trưng
cơ bản là: "đi vay để cho vay", do đó nguồn vốn hay còn gọi là đầu vào của ngân hàng
có ý nghĩa quyết định đến hiệu qủa kinh doanh của một ngân hàng . Bởi vì ngân hàng
cũng như các doanh nghiệp khác muốn có hiệu quả kinh tế cao thì sản phẩm tiêu thụ
phải được thị trường chấp nhận, mà sản phẩm muốn được thị trường chấp nhận phải

Sau 50 năm hoạt động Chi nhánh BIDV Hà Tây, với sự nỗ lực của mình và sự
quan tâm chỉ đạo chặt chẽ, đưa ra nhiều giải pháp tương đối cụ thể phù hợp với thực
tế phát triển kinh doanh trên địa bàn tỉnh Hà Tây (cũ) và các tỉnh, thành phố lân cận
của BIDV Hà Tây, Chi nhánh đã tạo được uy tín và lòng tin với khách hàng thuộc
SV: Nguyễn Như Quỳnh Trang Lớp: Kinh tế đầu tư 47B
7
Chuyờn tt nghip Trng H Kinh t Quc dõn
mi thnh phn kinh t. iu ú c th hin qua cụng tỏc huy ng vn ca chi
nhỏnh c th hin bng trờn.
Nm 2005, tng vn huy ng c mi l 1140 t ng, sang nm 2006 l
1496 t ng. Trong giai on t nm 2006 n nm 2008 s vn huy ng qua cỏc
nm liờn tc tng: nm 2007 l 1677 t ng, tng 12,1% so vi nm 2006 cũn nm
2008 tng s vn huy ng l 2476 t ng tng 47,6% so vi nm 2007. Trong ú
ngun vn ni t (VND) nm 2005 l 915 t ng, nm 2006 l 1248 t ng, nm
2007 l 1480 t ng, nm 2008 l 2234 t ng, qua mc tng ta thy nm 2006 ó
tng so vi nm 2005 l 36,4%; nm 2007 so vi nm 2006 l 18,6% v n nm
2008 s tin gi bng ng ni t tng vt bc, so vi nm 2007 tng 50,9%.
Nh vy Chi nhỏnh BIDV H Tõy thỡ ngõn hng huy ng c VND v ngoi
t, trong ú VND chim t trng ln v cú xu hng ngy cng tng. vi tim lc di
do ca BIDV v ngy cng vng mnh thỡ ngõn hng cú th ỏp ng vi mi nhu
cu ca khỏch hng.
V c cu theo thnh phn kinh t: ngun tin gi ca cỏc t chc kinh t
chim t trng ln v ngy cng tng, cũn tin gi t dõn c thỡ cú xu hng ngy
cng gim v t trng, iu ú c th hin nm 2005 tin gi cỏc t chc kinh t
t 306 t ngchim 26.842% tng ngun vn, sang nm 2006 t 576 t ng
chim 38.502% tng ngun vn, nm 2007 t 816 t ng chim 48.658% so vi
tng ngun vn, nm 2008 t 1464 t ng chim 59.127% tng ngun vn.Mc
tng gia nm 2008 so vi nm 2005 l 378.43%, so vi nm 2007 l 79.41%. Tiền
gửi của tổ chức kinh tế chiếm tỷ trọng lớn chứng tỏ đầu t trực tiếp vào nền kinh tế
kém hiệu quả, không mang lại lợi nhuận lớn cho nhà đầu t, môi trờng kinh tế không

- Doanh nghip ngoi quc doanh: do c trng ca chi nhỏnh l phc v ch
yu cho cỏc doanh nghip quc doanh, nờn t trng cho vay i vi doanh nghip
ngoi quc doanh trong tng doanh s cho vay ca chi nhỏnh luụn chim mt t
trng nh tuy nhiờn cú xu hng tng qua cỏc nm: nm 2006 l 172 t ng chim
15.57% trong tng doanh s, nm 2007 l 392 t ng chim 29.3% trong tng doanh
s tng 220 t ng (tng 127.9%) so vi nm 2005 v nm 2008 l 560 t ng
chim 34% tng 168 t ng (tng 42.9%) so vi nm 2007. Nh vy doanh s cho
vay t khu vc ngoi quc doanh tng qua cỏc nm nhng vi tc tng chm li.
SV: Nguyn Nh Qunh Trang Lp: Kinh t u t 47B
9
Chuyên đề tốt nghiệp Trường ĐH Kinh tế Quốc dân
Bảng 1.2: Tình hình cho vay vốn của Chi nhánh trong giai đoạn 2006- 2008 phân
theo đối tượng vay.
Chỉ tiêu
31/12/2006 31/12/2007 31/12/2008
So sánh
2007/2006
So sánh
2008/2007
(tỷ đồng) (tỷ đồng) (tỷ đồng) +/- % +/- %
Doanh số cho vay 1104 1338 1647 234 21,2 309 23,1
* DN quốc doanh 932 946 1087 14 1,5 141 14,9
* DN ngoài QD 172 392 560 220 127,9 168 42,9
(Nguån: B¸o c¸o tæng kÕt ho¹t ®éng kinh doanh cña BIDV Hµ T©y)
* Dư nợ cho vay theo thời đoạn vay.
Bảng 1.3: Dư nợ cho vay theo thời đoạn của Chi nhánh thời kỳ 2006-2008
Chỉ tiêu
31/12/2006 31/12/2007 31/12/2008
Số tiền
(tỷ đồng)

Chuyên đề tốt nghiệp Trường ĐH Kinh tế Quốc dân
lẫn tốc độ tăng tuyệt đối. Điều này phản ánh đúng thực tế tỷ trọng dư nợ cho vay theo
thời hạn của Chi nhánh.
1.1.4.3. Về tình hình các hoạt động dịch vụ của ngân hàng
Nhằm đáp ứng yêu cầu của một ngân hàng hoạt động trong nền kinh tế thị
trường các sản phẩm ngân hàng ngày càng được mở rộng và nâng cao cả về số lượng
và chất lượng.
Về mặt số lượng, các dịch vụ ngân hàng cung cấp về cơ bản đã đáp ứng được
nhu cầu của khách hàng như: dịch vụ thanh toán trong và ngoài nước, các loại hình
bảo lãnh, nghiệp vụ thanh toán quốc tế, dịch vụ tiết kiệm, tiền gửi lưu động theo định
kỳ ở một số tổ chức kinh tế lớn nhằm tăng vốn phục vụ cho đầu tư phát triển…
Về mặt chất lượng, chi nhánh xác định bước tiến tới mô hình của ngân hàng
hiện đại đảm bảo mọi hoạt động dịch vụ ngân hàng có hiệu quả nhất.
Bảng 1.4: Tình hình dịch vụ của Chi nhánh thời kỳ 2006- 2008
Chỉ tiêu
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
Số tiền
(tỷ đồng)
Tỷ
trọng
(%)
Số tiền
(tỷ đồng)
Tỷ
trọng
(%)
Số tiền
(tỷ đồng)
Tỷ
trọng

Gắn liền với hoạt động chuyển tiền, thanh toán của doanh nghiệp và cá nhân
trong nước và quốc tế có tài khoản tiền gửi, tiền vay tại Chi nhánh. Trong cơ cấu thu
dịch vụ thanh toán hiện nay tỷ lệ phí thu tiền chuyển từ các khách hàng có quan hệ tín
dụng với Chi nhánh vẫn là chủ yếu với dòng tiền vào - ra, là điều kiện khi thực hiện
các hợp đồng tín dụng. Công tác thanh toán luôn diễn ra nhanh chóng, kịp thời,
không sai sót, đồng thời chi nhánh còn thực hiện tư vấn trong thanh toán đối ngoại
cho khách hàng. Thu từ dịch vụ thanh toán năm 2006 là 3.3 tỷ đồng, năm 2007 là
4.524 tỷ đồng tăng 1.224 tỷ đồng, năm 2008 là 5.805 tỷ đồng, tăng 1.281 tỷ đồng so
với năm 2007. Tuy thu từ dịch vụ thanh toán có tăng nhưng không đáng kể do tác
động của việc hợp nhất Hà Nội - Hà Tây ảnh hưởng đến mức thu phí chuyển tiền.
c. Dịch vụ kinh doanh ngoại tệ
Nguồn thu dịch vụ kinh doanh ngoại tệ hiện nay chủ yếu từ việc mua bán
ngoại tệ cho các khách hàng là doanh nghiệp có hoạt động xuất nhập khẩu, vay trả nợ
bằng ngoại tệ. Qua các năm dịch vụ kinh doanh ngoại tệ ở Chi nhánh càng ngày hoàn
thiện được đánh giá qua mức thu từ 0.696 tỷ đồng năm 2007 đến 2.365 tỷ đồng năm
2008, tăng 1.669 tỷ đồng tương ứng tăng 239.8%. Chi nhánh thực hiện giao dịch với
nhiều loại ngoại tệ khác nhau, trong đó chủ yếu với USD, EUR, JPY… Hoạt động
mua bán ngoại tệ được thực hiên trong toàn chi nhánh nhằm phục vụ nhu cầu khách
hàng với các nghiệp vụ cơ bản giao ngay, kỳ hạn và hoán đổi.
1.1.4.4. Hoạt động đầu tư khác
a. Đầu tư cơ sở hạ tầng
Hàng năm Ngân hàng luôn chú trọng tới việc nâng cao cơ sở hạ tầng giúp
phục vụ cho hoạt động kinh doanh cũng như điều hành đạt hiệu quả cao nhất.
SV: Nguyễn Như Quỳnh Trang Lớp: Kinh tế đầu tư 47B
12
Chuyên đề tốt nghiệp Trường ĐH Kinh tế Quốc dân
Bảng 1.5: Báo cáo tài sản qua các năm
Đơn vị tính: tỷ đồng
Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
TSCĐ hữu hình 758 786 810 950 965

đời sống vật chất, tinh thần của người lao động. Bên cạnh việc thường xuyên bồi
dưỡng chuyên môn cho từng phòng ban, mở các lớp tập huấn cho các cán bộ khi có
những thay đổi trong các chính sách của ngân hàng, tổ chức các chương trình giao
SV: Nguyễn Như Quỳnh Trang Lớp: Kinh tế đầu tư 47B
13
Chuyên đề tốt nghiệp Trường ĐH Kinh tế Quốc dân
lưu học hỏi giữa các chi nhánh trong hệ thống BIDV Việt Nam. Đồng thời chi nhánh
còn có các chương trình khuyến khích bằng những chính sách lương thưởng cho cán
bộ, nhân viên thực hiện tốt, vượt mức kế hoạch nhiệm vụ được giao, nâng cao chất
lượng tín dụng, làm thêm ngoài giờ…Tính đến thời điểm hiện tại, Chi nhánh bao
gồm 120 cán bộ có tuổi đời trẻ và phần lớn có trình độ đại học, và có khoảng 3% cán
bộ có trình độ trên đại học, 78% cán bộ có trình độ đại học, 10% cán bộ có trình độ
Trung học Chuyên nghiệp và 9% trình độ khác.
1.2. Công tác thẩm định dự án đầu tư tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và
Phát triển Hà Tây
1.2.1. Đặc điểm dự án được thẩm định tại Chi nhánh
Với định hướng của Chi Nhánh, khách hàng tập trung là các doanh nghiệp nên
trong những năm qua Chi nhánh Hà Tây đã không ngừng tăng cường công tác cho
vay đối với các doanh nghiệp và chủ yếu là các dự án đầu tư. Các dự án được thẩm
định tại chi nhánh chủ yếu là dự án đầu tư mua sắm máy móc thiết bị, dự án đầu tư
tài sản cố định, dự án xây lắp thiết bị. Các dự án đó có những đặc điểm sau:
- Các dự án đầu tư phát triển thực hiện các chương trình phát triển nền kinh tế
then chốt của đất nước, như các dự án về xây dựng nhà ở, xây dựng thủy điện, các dự
án xây dựng cầu cống, đường xá…
- Các dự án đầu tư được thẩm định tại Ngân hàng chủ yếu của những Tổng
công ty, công ty uy tín (như TCT Vinaconex, TCT Sông Đà…), các doanh nghiệp
làm ăn có hiệu quả, có tín nhiệm, các doanh nghiệp nước ngoài có khả năng trả nợ và
có đủ tài sản đảm bảo.
- Các DAĐT thuộc nhiều ngành khác nhau nhưng các dự án thuộc ngành Xây
lắp luôn chiếm hơn 60% tổng vốn cho vay tại Chi nhánh. Các dự án thuộc ngành xây

cáo thẩm định dự án đầu tư”, và trình báo cáo để trưởng phòng QHKH ký thông qua,
lưu hồ sơ tài liệu cần thết có liên quan đến dự án và gửi trả hồ sơ kèm theo “Báo cáo
thẩm định dự án đầu tư” cho phòng QHKH.
SV: Nguyễn Như Quỳnh Trang Lớp: Kinh tế đầu tư 47B
15
Chuyên đề tốt nghiệp Trường ĐH Kinh tế Quốc dân
Sơ đồ 1.2: Quy trình thẩm định tại Chi nhánh BIDV Hà Tây
Phòng QHKH Cán bộ thẩm định Trưởng phòng QHKH
Đưa yêu cầu, giao
hồ sơ vay vốn

Bổ sung, giải
thíchNhận lại hồ sơ và
kết quả thẩm định
Chưa đủ điều kiện thẩm
định
Nhận hồ sơ để thẩm
định
Chưa rõ
Lập báo cáo
thẩm định
Lưu hồ sơ và tài
liệu có liên quan
Tiếp nhận hồ sơ
Chưa đạt yêu cầu

Đạt

- Các tiêu chuẩn, quy chuẩn về công nghệ, kỹ thuật của trang thiết bị so với các
tiêu chuẩn của quốc gia, quốc tế. Bảng giá công nghệ, thiết bị đó,… đặc biệt là hàng
nhập khẩu.
- Tiêu chuẩn về mẫu mã, chất lượng, chế độ bảo hành… sản phẩm của dự án mà
thị trường yêu cầu.
- Các chỉ tiêu tổng hợp về nguồn vốn, cơ cấu vốn, suất đầu tư…
- Các định mức về tiêu hao năng lượng, nguyên nhiên liệu theo định mức của
ngành, định mức kinh tế - xã hội hiện hành.
- Các chỉ tiêu về hiệu quả của dự án đầu tư.
Việc phân tích và so sánh có thể tiến hành một cách trực tiếp, hoặc thông qua
việc tính toán lại các chỉ tiêu và các thông số kinh tế, kĩ thuật đã được chủ đầu tư đề
cập trong dự án. Phương pháp so sánh đối chiếu các chỉ tiêu là một phương pháp đơn
giản do nó đều có những chuẩn mực tính toán sẵn, nhưng không vì thế mà coi nó là một
phương pháp dễ dàng. Bởi nó yêu cầu cán bộ thẩm định phải có kinh nghiệm đồng thời
trong quá trình thẩm định cần phải tham khảo ý kiến của các phòng ban khác trong ngân
SV: Nguyễn Như Quỳnh Trang Lớp: Kinh tế đầu tư 47B
17
Chuyên đề tốt nghiệp Trường ĐH Kinh tế Quốc dân
hàng và các chuyên gia trong nhiều lĩnh vực khác để có cái nhìn toàn diện, khách quan
và chính xác về dự án đầu tư. Đồng thời phải tránh khuynh hướng chủ quan, dẫn đến
cứng nhắc trong so sánh, đối chiếu các chỉ tiêu.
1.2.3.2. Phương pháp thẩm định theo trình tự:
Ngoài ra việc thẩm định dự án đầu tư tại Chi nhánh còn sử dụng phương pháp
thẩm định theo trình tự. Tức là việc thẩm định dự án được tiến hành theo một trình tự
biện chứng từ tổng quát đến chi tiết, lấy kết luận trước làm tiền đề cho kết luận sau.
a. Thẩm định tổng quát.
Thẩm định tổng quát là việc xem xét, đánh giá một cách khái quát các nội
dung cơ bản thể hiện tính đầy đủ, tính hợp lý, tính phù hợp của một dự án.
Thẩm định tổng quát có thể cho phép hình dung một cách khái quát dự án.
Đồng thời hiểu rõ về quy mô cũng như tầm quan trọng của dự án trong chiến lược

có thể lựa chọn được dự án đầu tư. Nếu dự án vẫn đảm bảo có hiệu quả trong trường
hợp xảy ra những tình huống đó thì đó là dự án có tính vững chắc về hiệu quả tài
chính, có độ an toàn cao. Trong trường hợp ngược lại, cần phải xem xét lại khả năng
phát sinh các tình huống bất trắc để có thể đưa ra các kiến nghị và biện pháp hữu hiệu
nhằm khắc phục hay hạn chế những rủi ro có thể xảy ra, ảnh hưởng đến hiệu quả tài
chính của dự án đầu tư...
Tuy nhiên cán bộ thẩm định của Chi nhánh rất ít sử dụng phương pháp này, đây
là một hạn chế lớn trong quá trình thẩm định của Chi nhánh.
1.2.4. Các nội dung thực hiện khi tiến hành thẩm định dự án đầu tư và khách
hàng vay vốn tại Chi nhánh NHĐT&PT Hà Tây
Chi nhánh thẩm định dự án đầu tư sẽ tập trung vào phân tích đánh giá về hiệu
quả tài chính và khả năng trả nợ của dự án. Tuy nhiên Chi nhánh còn phải tiến hành
thẩm định các chỉ tiêu khác như: Hiệu quả về mặt xã hội, hiệu quả kinh tế nói chung
cụ thể của từng dự án…Theo quy trình thẩm định chung của BIDV thì các nội dung
chính cần thẩm định là:
1.2.4.1. Kiểm tra hồ sơ vay vốn
Đây là phần quan trọng và bắt buộc trước khi tiến hành thẩm định dự án đầu
tư. Các loại hồ sơ chính phải kiểm tra, xem xét gồm:
* Giấy đề nghị vay vốn.
* Hồ sơ về khách hàng vay vốn.
- Hồ sơ chứng minh năng lực pháp luật, năng lực hành vi dân sự của khách
hàng.
+ Đối với khách hàng là doanh nghiệp, bao gồm các giấy tờ:
SV: Nguyễn Như Quỳnh Trang Lớp: Kinh tế đầu tư 47B
19
Chuyên đề tốt nghiệp Trường ĐH Kinh tế Quốc dân
Quyết định thành lập doanh nghiệp của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền.
Điều lệ hoạt động của doanh nghiệp.
Quyết định bổ nhiệm Chủ tịch hội đồng quản trị, người đại diện pháp nhân, kế
toán trưởng.

Trích đoạn Nguyờn vật liệu chớnh Nguyờn vật liệu phụ Nguồn trả nợ Khấu hao cơ bản Trường hợp cơ bản Giỏ trị 1 Giỏ trị 2 Giỏ trị Tài sản lưu động 107.601 154.848 00
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status