phân tích tín dụng và giải pháp nâng cao chất lượng phân tích tín dụng ở các nhtm hiện nay - Pdf 13

CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyªn Photocopy - §¸nh m¸y - In LuËn v¨n, TiÓu luËn

: 6.280.688
môc lôc
KÕ to¸n ViÖt Nam 25
1
CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận

: 6.280.688
Lời mở đầu
Từ xa đến nay, hoạt động tín dụng (với hạt nhân là hoạt động cho vay)
là hoạt động chủ yếu của NHTM để tạo ra lợi nhuận. Cho vay là hoạt động
sống còn, là lý do tồn tại của các NHTM.
Đây là hoạt động sử dụng vốn lớn nhất, tạo ra thu nhập lớn nhất trong
số các tài sản có sinh lợi. Đồng thời nó cũng là hoạt động rủi ro lớn nhất. Sự
sụp đổ của một NHTM thờng có mối liên hệ tới những vấn đề tồn tại trong
danh mục các khoản cho vay hơn là sự thua thiệt từ các tài sản có khác.
Hoạt động cho vay cũng là hoạt động có ý nghĩa lớn với từng chủ thể
kinh tế cũng nh với nền kinh tế đất nớc và nó đóng vai trò quan trọng trong
thực hiện chức năng xã hội của Ngân hàng trong nền kinh tế. Việc đáp ứng
nhu cầu tín dụng này có thể đợc xem nh một cam kết hoặc nghiã vụ xã hội
của ngân hàng trong khả năng sinh lợi và rủi ro. Khi tín dụng ngân hàng
khan hiếm và chi phí cao thì chi tiêu trong nền kinh tế chậm lại và nạn thất
nghiệp gia tăng.Vì vậy mà sự thay đổi thu nhập có gây áp lực lên lạm phát.
Xuất phát từ những ý nghĩa hết sức quan trọng đó, mà việc phân tích
tín dụng trở nên cần thiết hơn bao giờ hết. Bởi vì, chất lợng của tín dụng
không phụ thuộc vào các yếu tố trừu tợng nào mà phụ thuộc chính vào năng
lực phân tích tín dụng của các NHTM. Do vậy em lựa chọn đề tài Phân
tích tín dụng và giải pháp nâng cao chất lợng phân tích tín dụng ở các
NHTM hiện nay.
Đề án của em gồm 2 chơng:

Mục tiêu của PTTD là xác định rủi ro và các biện pháp hạn chế rủi ro.
Mặt khác, PTTD giúp cho ngân hàng kiểm tra tính chính xác của các thông
tin do khách hàng cung cấp từ đó có nhận định đúng đắn về thái độ của
khách hàng. Hơn ai hết, chính các ngân hàng hiểu đợc rằng điều đó có ý
nghĩa quan trọng nh thế nào. Nó ảnh hởng cơ bản đến quyết định cho vay
hay không của ngân hàng với khách hàng nào đó. Khi ngân hàng chấp nhận
cho vay tức là ngân hàng chấp nhận rủi ro của món vay, ngợc lại tức là rủi ro
của món vay quá sức chịu đựng của ngân hàng. Từ đó, ngân hàng xác định
các biện pháp nhằm hạn chế rủi ro với các danh mục tài sản sinh lời đó. Vì
vậy mà quyết định lợi nhuận và sự sống còn của ngân hàng.
3. Nội dung của PTTD
PTTD là việc thu thập và phân tích thông tin nhằm xác định uy tín, t
cách pháp lý, sức mạnh tài chính và khả năng thanh toán của ngời vaytrong
quá khứ, hiện tại và tơng lai. Đồng thời cũng xác định hiệu quả của dự án,
tính khả thi thực hiện dự án của ngời vay.Trên cơ sở đó ngân hàng đa ra
quyết định có cho vay hay không đối với dự án.
4. Qui trình PTTD
a. Khái niệm:
Qui trình PTTD là các bớc (hoặc nội dung công việc) mà cán bộ tín
dụng các phòng ban có liên quan trong ngân hàng phải thực hiện khi tài trợ
cho khách hàng.
b. ý nghĩa qui trình PTTD:
Sinh viên: Nguyễn Thị Nh Quỳnh Lớp: TTCK45
3
CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận

: 6.280.688
Ngày nay, các ngân hàng và các định chế cho vay khác đều thiết lập
các qui trình tín dụng.Việc thiết lập và không ngừng hoàn thiện qui trình tín
dụng có ý nghĩa rất quan trọng đối với hoạt động tín dụng của NHTM.

*/ Yêu cầu: Thực hiện việc phân tích trớc khi cấp tín dụng đòi hỏi:
- Thu thập đầy đủ và chính xác thông tin thu thập đợc: có nghĩa là
thông tin thu thập đợc phải có thật và có thể đủ tin cậy để làm cơ sở cho việc
phân tích.
Sinh viên: Nguyễn Thị Nh Quỳnh Lớp: TTCK45
4
CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận

: 6.280.688
- Phân tích và xử lý thông tin thu thập đợc: Các thông tin thu thập
đợc sẽ là vô nghĩa nếu không đợc đa ra phân tích và xử lý có chọn lọc. Do
nhu cầu vay vốn của khách hàng thờng là rất lớn trong khi khả năng đáp ứng
của ngân hàng lại là có hạn nên cán bộ ngân hàng phải lựa chọn những
khách hàng vừa có khả năng chi trả nợ khi đến hạn lại vừa có khả năng sinh
lợi lớn nhất cho ngân hàng.
- Rút ra kết luận về khả năng hoàn trả nợ, cả gốc và lãi của khách
hàng: Kết luận này là kết quả của quá trình phân tích và xử lý thông tin ở b-
ớc trớc đó. Chính vì vậy mà các bớc phải đợc thực hiện một cách tuần tự và
chính xác.
*/ Nguồn cung cấp thông tin:
- Các thông tin từ phỏng vấn và điều tra khách hàng:Phỏng vấn
trực tiếp là rất quan trọng, bao gồm việc gặp gỡ trực tiếp giữa ngân hàng và
ngời vay vốn:thăm quan nhà xởng, văn phòng, nói chuyện với giám đốc và
ngời lao động, xem xét vật thế chấp Phỏng vấn trực tiếp giúp cán bộ ngân
hàng loại trừ những báo cáo ma, cảm nhận những cái đang diễn ra
- Các thông tin từ hồ sơ của khách hàng:Ngân hàng luôn yêu cầu
ngời vay vốn phải gửi cho ngân hàng các báo cáo tài chính nh bảng cân đối
kế toán, báo cáo thu nhập, báo cáo bán hàng NH cũng yêu cầu hoặc mua
các thông tin về giám đốc, đội ngũ nhân sự, công nghệ, của khách hàng.
Các báo cáo này cho thấy số liệu trong nhiều năm đã qua, vì vậy giúp NH có

trong kinh doanh (cũng nh trong cuộc sống); Nghiên cứu, phân tích tình hình
quản trị doanh nghiệp, khả năng và uy tín của hội đồng quản trị và ban điều
hành, Chủ tịch Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc (Giám đốc) và những
ngời có ảnh hởng đến công ty cũng nh khả năng tài chính của họ; nghiên cú
triển vọng khách hàng, đặc biệt vị thế thơng trờng, xu hớng phát triển
ngành/vùng và các chiến lợc phát triển tơng lai của khách hàng. Việc nghiên
cứu này phải đợc kết hợp với những chính sách có liên quan của chính phủ.
- Phân tích tài chính: là phân tích hiện trạng tài chính và các dự
báo về tài chính trong tơng lai của khách hàng nhằm tìm kiếm và tiên lợng
những trờng hợp xấu có thể xảy ra, làm giảm khả năng trả nợ của khách
hàng. Phân tích tài chính gồm đánh giá khái quát về quản trị vốn và các hoạt
động kinh doanh; phân tích hệ số tài chính; phân tích lu chuyển tiền tệ; phân
tích các dự báo tài chính.
- Thực chất phân tích tài chính trong PTTD là xác định các yếu tố
về lợng của nhu cầu vay vốn tín dụng. ở đây ngân hàng sẽ xác định qui mô
của nhu cầu vay hợp lý. Nhu cầu vay đợc xác định tuỳ theo khả năng hoạt
động của khách hàng, theo qui mô về nguồn vốn cần thiết để thực hiện ph-
ơng án tài chính, mà trong đó một phần vốn vay sẽ tham gia.
*/ Đánh giá thông qua các tỷ số tài chính: Phân tích các tỷ số tài
chính liên quan đến việc xác định và sử dụng các tỷ số tài chính để đo l ờng
và đánh giá tình hình và hoạt động tài chính của công ty. Có nhiều loại tỷ số
tài chính khác nhau. Dựa vào cách thức sử dụng số liệu để xác định, tỷ số tài
chính có thể chia thành 3 loại: tỷ số tài chính xác định từ bảng cân đối tài
sản, tỷ số tài chính từ báo cáo thu nhập và tỷ số tài chính từ cả hai báo cáo
vừa nêu. Dựa vào mục tiêu phân tích, các tỷ số tài chính có thể chia thành:
các tỷ số thanh khoản, các tỷ số nợ, các tỷ số hiệu quả khả năng hoàn trả lãi
Sinh viên: Nguyễn Thị Nh Quỳnh Lớp: TTCK45
6
CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận


vì trên thực tế hàng tồn kho kém thanh khoản hơn vì phải mất thời gian và
chi phí tiêu thụ mới có thể chuyển thành tiền. Công thức xác định tỷ số thanh
khoản nhanh nh sau:
Tỷ số thanh khoản nhanh =
hạn ngắnNợ
khotồn Hàng TSLĐ-
Cần lu ý só sự khác biệt giữa lý thuyết và thực tiễn khi xác định tỷ số
thanh khoản nhanh. Về mặt lý thuyết, trên tử số của tỷ số của tỷ số này
Sinh viên: Nguyễn Thị Nh Quỳnh Lớp: TTCK45
7
CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận

: 6.280.688
chúng ta có thể lấy giá trị TSLĐ trừ đi giá trị hàng tồn kho, nhng thực tế giá
trị TSLĐ còn bao gồm nhiều loại tài sản khác nữa mà những tài sản này đôi
khi còn kém thanh khoản hơn cả hàng tồn kho. Do vậy, để xác định chính
xác hơn tỷ số thanh khoản nhanh, trên tử số thay vì lấy giá trị TSLĐ trừ đi
giá trị hàng tồn kho, chúng ta có thể xác định bằng cách cộng dồn các khoản
tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, chứng khoán ngắn hạn, khoản phải thu, nghĩa
là chỉ kể những loại TSLĐ nào có tính thanh khoản cao hơn tồn kho mà thôi.
- Các tỷ số đòn bẩy tài chính (tỷ số nợ): là tỷ số đo lờng mức độ
sử dụng nợ để tài trợ cho hoạt động của công ty. Loại tỷ số này gồm có: tỷ số
nợ so với vốn chủ sở hữu, tỷ số nợ so với tổng tài sản, và tỷ số nợ dài hạn.
+ Tỷ số nợ so với vốn chủ sở hữu: tỷ số này đánh giá mức độ sử dụng
nợ của công ty và qua đó còn đo lờng đợc khả năng tự chủ tài chính của công
ty.
Tỷ số nợ so với vốn chủ sở hữu =
VCSH trị Giá
nợtrị giá Tổng
Tỷ số này cho thấy quan hệ đối ứng giữa vốn của doanh nghiệp và vốn

vaylãiphí Chi
lãi và thuế tr ớc nhuậnLợi
- Các tỷ số hiệu quả hoạt động:
Đứng trên góc độ NH khi phân tích tài chính doanh nghiệp chúng ta
quan tâm nhiều nhất đến các tỷ số thanh khoản, tỷ số nợ và tỷ số trang trải
lãi vay vì các tỷ số này trực tiếp đo lờng khả năng thanh toán nợ và lãi của
khách hàng. Tuy nhiên cũng cần phân tích thêm tỷ số hoạt động để hiểu
thêm về hoạt động của khách hàng. Tỷ số hoạt động là những tỷ số tài chính
đợc xác định dựa vào thông tin rút ra từ cả bảng cân đối tài sản lẫn báo cáo
kết quả sản xuất kinh doanh. Các tỷ số này bao gồm hai nhóm: nhóm tỷ số
đo lờng hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh và nhóm tỷ số đo lờng khả
năng sinh lợi của doanh nghiệp. Trong phần này chỉ xem xét các tỉ số đo l-
ờng hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, bao gồm:
+ Tỷ số hoạt động khoản phải thu: Tỷ số này cho chúng ta cái nhìn sâu
vào chất lợng khoản phải thu và hiệu quả thu hồi nợ của doanh nghiệp, nó th-
ờng đợc biểu hiện dới dạng vòng quay khoản phải thu:
Vòng quay khoản phải thu =
thu iphả n khoảtrị giá
năm hàngròng chịu bán thu Doanh
quõnBỡnh
Để xác định vòng quay khoản phải thu, chúng ta cần biết doanh thu
bán chịu ròng. Thờng thì báo cáo kết quả kinh doanh của doanh nghiệp ở
Việt Nam không biểu hiện khoản doanh thu này. Do đó cần dựa vào thuyết
minh báo cáo tài chính hoặc ớc lợng xem tỷ trọng bán chịu trong tổng doanh
thu la bao nhiêu.
Từ số liệu vòng quay khoản phải thu, chúng ta có thể xác định đ ợc kỳ
thu tiền bình quân hay vòng quay khoản phải thu bình quân tính theo ngày
qua công thức sau:
Kỳ thu tiền bình quân =
thu iphả n khoảquay vòngSố

Vòng quay tổng tài sản =
nsả tài tổng trị giá
ròng thu Doanh
quõnBỡnh
- Các tỷ số khả năng sinh lợi: Khả năng sinh lợi của doanh nghiệp
có ảnh hởng rất lớn đến khả năng trả nợ và lãi. Do vậy khi cho vay cán bộ tín
dụng cũng cần quan tâm đến phân tích khả năng sinh lợi của doanh nghiệp.
Tuỳ theo mục tiêu phân tích khả năng sinh lợi, chúng ta có thể sử dụng các
tỷ số sau đây:
+ Khả năng sinh lợi so với doanh thu: Tỷ số này đo lờng khả năng sinh
lợi so với doanh thu. Thờng tỷ số này có thể sử dụng lãi gộp hoặc lãi ròng so
với doanh thu nên đợc gọi là chỉ tiêu tỷ suất lãi gộp hay lợi nhuận trên doanh
thu nếu sử dụng lãi gộp, hoặc chỉ tiêu tỷ suất lãi ròng hay lợi nhận ròng trên
doanh thu nếu sử dụng lãi ròng. Công thức xác định nh sau:
Tỷ số lãi gộp =
ròng thu Doanh
bán hàng vốnGiá - ròng thu Doanh
Tỷ số lãi ròng =
ròng thu Doanh
thuế sau ròng nhuậnLợi
+ Khả năng sinh lợi so với tài sản: Tỷ số này đo lờng khả năng sinh lợi
so với tài sản, hay nói khác đi tỷ số này cho biết mỗi đồng giá trị tài sản của
doanh nghiệp tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Lợi nhuận sử dụng trong công
thức tính toán có thể là lợi nhuận trớc thuế hoặc lợi nhuận ròng sau thuế. Cổ
Sinh viên: Nguyễn Thị Nh Quỳnh Lớp: TTCK45
10
CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận

: 6.280.688
đông thờng quan tâm đến phần lợi nhuận họ đợc phân chia nên khi tính toán

ởng bền vững- tăng trởng từ lợi nhuận giữ lại.
Tỷ số tăng trởng bền vững =
u hsở chủ Vốn
luỹ tích nhuậnLợi

=
VCSH
thuế sauLN x luỹ tíchTSLN
/ Đánh giá thông qua phân tích xu hớng:
Phân tích xu hớng là kỹ thuật phân tích bằng cách so sánh các tỷ số tài
chính đã tính toán với các tỷ số của những kỳ trớc và các tỷ số bình quân
Sinh viên: Nguyễn Thị Nh Quỳnh Lớp: TTCK45
11
CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận

: 6.280.688
ngành. Các tỷ số này đợc đặt chung trong một bảng phân tích để dễ dàng so
sánh thấy đợc xu hớng thay đổi trong tình hình tài chính công ty.
/ Đánh giá thông qua phân tích cơ cấu:
Phân tích cơ cấu là kỹ thuật phân tích tỷ trọng của từng khoản mục của
báo cáo tài chính trong đó tất cả các khoản mục của bảng cân đối tài sản đ ợc
so sánh với tổng giá trị tài sản và tất cả các khoản mục của báo cáo kết quả
kinh doanh đợc so sánh với doanh thu ròng.
/ Đánh giá thông qua phân tích chỉ số:
Phân tích chỉ số là kỹ thuật phân tích báo cáo tài chính trong đó tất cả
các khoản mục của bảng cân đối tài sản và báo cáo kết quả kinh doanh của
một năm nào đó đợc chọn làm gốc sau đó tính toán và so sánh tất cả các
khoản mục của bảng cân đối tài sản và báo cáo kết quả kinh doanh của
những năm tiếp theo so với năm gốc. Nhờ đó thấy đợc những biến động chi
tiết ở từng khoản mục và có biện pháp điều chỉnh kịp thời.

đồng tín dụng.
+/ Thời hạn tín dụng: Thời hạn tín dụng thờng đợc xác định cụ thể
(ngày, tháng, năm) và ghi trong hợp đồng tín dụng, là thời hạn mà trong đó
NH cam kết cấp cho khách hàng một khoản tín dụng. Thời hạn tín dụng có
thể đợc tính từ lúc đồng vốn đầu tiên của NH đợc phát ra đến lúc đồng vốn
và lãi cuối cùng của NH đợc thu về. Thời hạn tín dụng có thể là thời gian mà
khi kết thúc, NH sẽ xem xét lại quan hệ với khách hàng. Cũng có khoản cho
vay không xác định trớc đợc thời gian nh cho vay luân chuyển. Thời hạn tín
dung có thể đợc chia thành thời gian đầu t, thời gian ân hạn và thời gian trả
nợ; thời gian trả nợ có thể đợc chia thành nhiều kỳ hạn nợ nhỏ. Thời gian
chiết khấu thơng phiếu là thời gian còn lại của thơng phiếu. Thời hạn bảo
lãnh là thời gian có hiệu lục của bảo lãnh, đợc thoả thuận ghi trong hợp đồng
bảo lãnh. Nếu là cho thuê, thời gian tính từ lúc NH giao tài sản cho khách
hàng đến khi khách hàng hoàn đủ tiền thuê.
- Các loại đảm bảo: Hợp đồng tín dụng phải ghi rõ các loại đảm
bảo (nếu có) cho các khoản tín dụng (kèm theo các hợp đồng phụ) nh hợp
đồng bảo lãnh, vật t hàng hoá trong kho, tài sản cố định hoặc các chứng
khoán có giá Các nội dung quan trọng liên quan đến các đảm bảo nh quyền
sở hữu. quyền chuyển nhợng hoặc bán, định giá, bảo hiểm, ngời bảo quản,
quyền sử dụng với các đảm bảo đều phải đợc xác định và ghi rõ trong hợp
đồng tín dụng.
- Giải ngân: Hợp đồng tín dụng thờng xác định các điều kiện và kí
hạn giải ngân. Thờng các khoản cho ay nhỏ và trong thời gian ngắn, NH cấp
tiền vay một lần vào đầu kỳ. Đối với các khoản vay lớn và trong thời gian
dài, NH cấp tiền theo nhiều kì hạn và với các điều kiện cụ thể của mỗi lần
cấp vốn.
- Điều kiện thanh toán: Bao gồm thanh toán tiền gốc và lãi. NH và
khách hàng thoả thuận trớc về cách thức thanh toán gốc và lãi (ngày trả,
cách trả).
- Các điều kiện khác:Bao gồm các thoả thuận giữa NH và khách

dụng đảm bảo hoàn trả đầy đủ và đúng hạn là các khoản tín dụng an toàn.
Một số trờng hợp, các khoản tín dụng không hoàn trả hoặc không hoàn trả
đủ, đúng hạn. Việc thanh toán nợ không đúng hạn cho NH cho thấy các trục
trặc trong hoạt động của khách hàng. Việc xem xét tìm nguyên nhân là rất
quan trọng để giúp NH kịp thời đa ra các quyết định mới liên quan đến tính
an toàn của khoản tín dụng.
- Trờng hợp khách hàng cố tình lừa đảo NH, cố tình nợ nần dây d-
a, hoặc làm ăn yếu kém, không còn phơng cách cứu vãn, NH áp dụng phơng
án thanh lý, tức là sử dụng các biện pháp có thể đợc để thu hồi khoản nợ, bao
gồm phong tỏa và bán các tài sản thế chấp, tớc đoạt các khoản tiền gửi
- Trờng hợp khách hàng có khó khăn về tài chính song vẫn kiên
quyết tìm cách khắc phục để trả nợ, NH thờng áp dụng phơng án khai thác,
bao gồm gia hạn nợ, giảm lãi, hoặc cho vay thêm.
5. Các nhân tố tác động đến hoạt động PTTD:
a, Nhân tố từ phía NH:
Sinh viên: Nguyễn Thị Nh Quỳnh Lớp: TTCK45
14
CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận

: 6.280.688
Trớc hết phải kể đến năng lực và trình độ phân tích của cán bộ tín
dụng. Là ngời trực tiếp thu thập thông tin, xử lí và ra quyết định năng lực,
trình độ và đạo đức nghề nghiệp của CBTD là nhân tố hàng đầu ảnh hởng
đến chất lợng của kết quả phân tích.
Hệ thống các chỉ tiêu đợc ngân hàng qui định sử dụng cũng là một
yếu tố cần phải bàn tới. Thờng thì tùy vào đặc điểm khoản vay mà CBTD sử
dụng một vài chỉ tiêu trong số những chỉ tiêu đã kể trên nhng nếu số lợng
các chỉ tiêu không đợc đầy đủ, hay bất kỳ chỉ tiêu cần thiết nào bị bỏ qua đôi
khi ảnh hởng đến kết quả phân tích. Hay khi áp dụng quá máy móc tất cả các
chỉ số lại gây tốn công sức, lãng phí thời gian cho CBTD.


: 6.280.688
Để thúc đẩy sự đi lên của nền kinh tế, tất cả loại hình doanh nghiệp
đều đợc nhà nớc khuyến khích phát triển. Các loại hình doanh nghiệp có ở
Việt Nam hiện nay gồm: DNNN, Công ty TNHH, Công ty T nhân, Công ty
liên doanh và Công ty hợp danh. Mỗi loại hình doanh nghiệp đều có những u
điểm riêng cần phát huy và những điểm yếu còn tồn tại nhng trên góc độ là
ngời thực hiện phân tích tài chính doanh nghiệp để ra quyết định cho vay thì
cán bộ tín dụng quan tâm đến các loại hình doanh nghiệp này theo tính chất
sở hữu sẽ ảnh hởng tới nhóm chỉ tiêu phân tích nào phải đi sâu, theo quy mô
lớn nhỏ khác nhau ảnh hởng đến mức độ phức tạp của các BCTC mà các
doanh nghiệp cung cấp.
Rõ ràng là khi phân tích tài chính một DNNN thì những chỉ tiêu tài
chính sẽ đợc thể hiện dới những cách khác nhau tuy có cùng ý nghĩa. Ví dụ
nh chỉ tiêu ROE nếu xét cho DNNN thì sẽ bằng LNST chia cho VCSH
(VCSH ở đây bao gồm vốn do nhà nớc cấp và vốn bổ sung từ lời nhuận kinh
doanh), còn nếu xét cho công ty cổ phần thì ROE lại đợc tính bằng cách lấy
thu nhập ròng của cổ đông thờng chia cho số lợng cổ phần thờng bởi VCSH
của công ty có đợc là do cổ đông đóng góp dới hình thức mua cổ phần thờng.
Trong mỗi loại hình doanh nghiệp các doanh nghiệp lại có quy mô lớn
nhỏ khác nhau. Những doanh nghiệp có quy mô lớn thì những BCTC sẽ có
độ phức tạp hơn với nhiều khoản mục chi tiết hơn những doanh nghiệp có
quy mô nhỏ.
Thờng thì các NH luôn yêu cầu khách hàng cung cấp các BCTC đã qua
kiểm toán nhng đối với những công ty có quy mô quá nhỏ thì yêu cầu này
xem ra có vẻ là khó khăn và NH cần đánh giá một cách cẩn thận các báo cáo
này bằng cách sử dụng triệt để hết các số liệu trên các BCTC từ đó rút ra mối
liên hệ logic, giải thích đợc một cách hợp lí sự tăng giảm của các chỉ tiêu
trên. Với những doanh nghiệp có quy mô lớn, các BCTC bao gồm rất nhiều
thông số phức tạp nhng không phải thông số nào cũng cần thiết cho hoạt

phân tích đã dựa vào các số liệu quá khứ, hiện tại có thể tin cậy đi nữa thì
những kết luận này cũng chỉ phản ánh đợc một hoặc một số lĩnh vực kinh
doanh của doanh nghiệp trong trơng hợp đây là doanh nghiệp đa năng. Vì
vậy hoạt đông phân tích tài chính không thể thâu tóm đợc toàn bộ hoạt đông
của doanh nghiệp.
c. Sự thống nhất của các văn bản pháp luật liên quan đến phân tích
tài chính trong hoạt động cho vay
Sự thống nhất trong việc ban hành các văn bản quy định về hoạt động
phân tích tài chính trong hoạt động tín dùng của NH cũng ảnh hởng đến kết
quả phân tích tài chính của NH. Trong trờng hợp các cơ quan quản lí cha có
những thống nhất trong các văn bản hớng dẫn thì mỗi một NH sẽ tự xây
dựng cho mình những chuẩn mực khác nhau để đánh giá từ đó gây khó khăn
trong việc chia sẻ thông tin trong hoạt động phân tích tài chính giữa các NH.
Phân tích tài chính sẽ không đa ra cho CBTD những câu trả lời chính
xác, cũng nh việc đánh giá một vài chỉ số nổi bật cha thể giúp CBTD có cái
nhìn toàn diện về khách hàng, và phân tích số liệu trong quá khứ cũng là một
hạn chế vì tình trạng tài chính của doanh nghiệp còn có thể thay đổi trong t-
ơng lai. Tuy nhiên nếu qua việc phân tích các chỉ số này mà doanh nghiệp
không đáp ứng đợc đầy đủ các yêu cầu thì sẽ gây ra một sự nghi ngờ đáng kể
về việc NH có cấp tín dụng cho khách hàng hay không.
Sinh viên: Nguyễn Thị Nh Quỳnh Lớp: TTCK45
17
CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyªn Photocopy - §¸nh m¸y - In LuËn v¨n, TiÓu luËn

: 6.280.688
Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Nh Quúnh Líp: TTCK45
18
CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận

: 6.280.688

dụng CNXH ở miền Bắc, kiến thiết đất nớc sau 1975. Thanh toán không
dùng tiền mặt qua ngân hàng đợc mở rộng tạo điều kiện cho Nhà nớc kiểm
soát đợc các hoạt động kinh tế.
Hệ thống ngân hàng Việt Nam đã đợc đổi mới một cách đáng kể trong
quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung sang nền kinh tế thị trờng có
điều tiết vĩ mô của Nhà nớc. Sự thay đổi căn bản đó là tách biệt chức năng
quản lí hoạt động tiền tệ, tín dụng với chức năng kinh doanh tiền tệ, đa dạng
Sinh viên: Nguyễn Thị Nh Quỳnh Lớp: TTCK45
19
CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận

: 6.280.688
hóa các loại hình ngân hàng, từng bớc xóa bỏ độc quyền chuyển sang giai
đoạn cạnh tranh có sự quản lí của Nhà nớc.
Đến đầu năm 1990, cả nớc có 15 NHTM cổ phần và các hợp tác xã
(HTX) tín dụng do các cấp chính quyền thành lập ở cả thành thị và nông
thôn. Tháng 5/1990, hai pháp lệnh Ngân hàng đó là pháp lệnh NHNN và
pháp lệnh ngân hàng, HTX tín dụng và công ty tài chính ra đời là bớc ngoặt
quan trọng trong hoạt động ngân hàng. Hai pháp lệnh khẳng định hệ thống
Ngân hàng là hệ thống Ngân hàng hai cấp: NHNN và NHTM, HTX tín dụng,
công ty tài chính.
Hiện nay, các ngân hàng ở nớc ta ngày càng nhiều với nhiều loại hình
và nhiều hoạt động dịch vụ. Sự cạnh tranh giữa các ngân hàng diễn ra rất gay
gắt.
Thành tựu của hệ thống ngân hàng Việt Nam trong thời gian qua là kết
quả của nhiều nhân tố tác động. Cùng với quá trình cải cách kinh tế nói
chung, Đảng và Nhà nớc đặc biệt quan tâm cải cách trong lĩnh vực ngân
hàng. Các chính sách tiền tệ- tín dụng của Nhà nớc góp phần thúc đẩy sự
phát triển của hệ thống ngân hàng. Sự có mặt của các chi nhánh ngân hàng
nớc ngoài và ngân hàng liên doanh đã góp phần tạo ra những động lực mới

a/ Các nguyên tắc PTTD.
- Nguyên tắc 1: Sử dụng vốn đúng mục đích
Khách hàng phải sử dụng vốn đúng mục đích theo nh thỏa thuận với
ngân hàng, không trái với những quy định của pháp luật và các quy định
khác của ngân hàng cấp trên. Luật pháp quy định phạm vi hoạt động cho các
ngân hàng. Bên cạnh đó mỗi ngân hàng có thể có mục đích và phạm vi hoạt
động riêng. Mục đích tài trợ đợc ghi trong hợp đồng tín dụng đảm bảo ngân
hàng không tài trợ cho các hoạt động trái pháp luật và việc tài trợ đó là phù
hợp với cơng lĩnh của ngân hàng.
- Nguyên tắc 2: Có vật tơng đơng làm đảm bảo
Ngân hàng tài trợ dựa trên phơng án (hoặc dự án) có hiệu quả. Phơng
án hoạt động có hiệu quả của ngời vay minh chứng cho khả năng thu hồi đ-
ợc vốn đầu t và có lãi để trả nợ ngân hàng. Các khoản tài trợ của ngân hàng
phải gắn liền với việc hình thành tài sản của ngời vay. Trong trờng hợp xét
thấy kém an toàn, ngân hàng đòi hỏi ngời vay phải có tài sản đảm bảo khi
vay.
- Nguyên tắc 3: Hoàn trả vốn và lãi đúng thời hạn
Các khoản tín dụng của ngân hàng chủ yếu có nguồn gốc từ các khoản
tiền gửi của khách hàng và các khoản ngân hàng vay mợn, ngân hàng phải có
trách nhiệm hoàn trả cả gốc và lãi nh đã cam kết. Do vậy, ngân hàng luôn
yêu cầu ngời nhận tín dụng phải thực hiện đúng cam kết này. Đây là điều
kiện để ngân hàng tồn tại và phát triển.
Thực tế khi áp dụng các nguyên tắc này vào tài trợ cho khách hàng, có
quan điểm cho rằng: nên chăng cần có một nguyên tắc thứ 4 giải ngân theo
tiến độ thực hiện dự án? Nội dung quan điểm này nh sau:
Trong thời kỳ kinh tế kế hoạch hoá tập trung, nguyên tắc này đợc đặt
một cái tên khá đầy đủ và dễ hiểu, mang nội dung giám sát thực hiện kế
hoạch, đó là: nguyên tắc phát triển dần dần theo mức độ thực hiện kế
hoạch. Từ khi chuyển sang kinh tế thị trờng, do e ngại cụm từ kế hoạch nên
Sinh viên: Nguyễn Thị Nh Quỳnh Lớp: TTCK45

hàng nộp hồ sơ xin vay 500 triệu đồng để đầu t vào một dây truyền đóng gói
sản phẩm sữa nhập khẩu.
Tên gọi: Công ty XNK Thanh Hà.
- Trụ sở giao dịch: 122 123/M2 Láng Trung, Hà Nội.
- TK tiền gửi: số 431.150.00023 tại chi nhánh NHNo&PTNT quận Ba
Đình.
- TK tiền vay số 211.150.00023 tại chi nhánh NHNo&PTNT quận Ba
Đình.
- Số đăng ký kinh doanh 109329-DNNN.
- Ngời đại diện doanh nghiệp. Giám đốc: Ông Nguyễn Văn Hợp.
Sinh viên: Nguyễn Thị Nh Quỳnh Lớp: TTCK45
22
CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận

: 6.280.688
Hồ sơ pháp lý của doanh nghiệp đã nộp đầy đủ. Vì công ty Thanh Hà
thuộc loại hình DNNN nên các BCTC của công ty đã đợc kiểm toán xác
nhận, do đó những số liệu trên đây có thể tin tởng. Không chỉ phụ thuộc vào
các thông tin trong BCTC, CBTD còn hiểu khá rõ về hoạt động sản xuất kinh
doanh hiện tại của công ty bằng cách xuống tận cơ sở để kiểm tra, đây cũng
là khách hàng đã có quan hệ tín dụng với ngân hàng từ lâu có uy tín trong
quan hệ tín dụng, vay vốn trả nợ sòng phẳng, không phát sinh quá hạn. Bên
cạnh đó những thông tin trong hồ sơ lu trữ tại chi nhánh cũng giúp ích nhiều
trong quá trình phân tích.
Trên đây là một số chỉ tiêu chính rút ra từ BCĐKT và BCKQKD.
Sinh viên: Nguyễn Thị Nh Quỳnh Lớp: TTCK45
23
CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận

: 6.280.688

XDCB
291,258,612 291,258,612 291,258,612
Đơn vị: Đồng
Sinh viên: Nguyễn Thị Nh Quỳnh Lớp: TTCK45
24
CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận

: 6.280.688
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Đơn vị: Đồng
Chỉ tiêu 2002 2003 2004
Tổng doanh thu 362.259.512.676 305.960.655.755 451.732.553.662
Các khoản giảm trừ 660.448.445 62.975.032 29.890.000
1.Doanh thu thuần 361.599.064.231 305.897.680.743 451.702.663.662
2.Giá vốn hàng hóa 343.241.185.196 292.179.160.065 426.324.390.765
3.Lợi nhuận gộp 18.357.879.035 13.718.520.678 25.378.272.897
4.Chi phí bán hàng 9.067.591.333 7.233.154.028 16.424.025.570.
5.Chi phí quản lí 4.242.119.948 3.080.671.168 4.366.043.622
6.LN thuần từ hoạt
động KD
5.048.167.754 3.404.695.482 4.588.203.705
7.Doanh thu hoạt động
tài chính
329.639.681 2.522.129.601 1.688.691.398
8.Chi phí hoạt động tài
chính
5.068.913.592 5.675.823.414 5.753.995.484
- Trong đó lãi vay 4.238.286.458 4.125.236.456 4.324.359.709
9.LN thuần từ hoạt
động TC


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status