đồ án: Nghiên cứu mạng NGN của VNPT và các dịch vụ trên NGN và kha năng ứng dụng mạng NGN vào mạng viễn thông Lào - Pdf 13

Đồ án tốt nghiệp đại học Mục lục
MỤC LỤC
MỤC LỤC I
DANH MỤC HÌNH VẼ IV
DANH MỤC BẢNG BIỂU VI
THUẬT NGỮ VIẾT TẮT VII
LỜI NÓI ĐẦU X
CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ MẠNG VIỄN THÔNG 2
1. Đặc điểm của mạng dịch vụ viễn thông VN 2
1.1. Các mạng dịch vụ viễn thông 2
1.2. Đặc điểm các mạng dịch vụ viễn thông 2
1.3. Các loại mạng viễn thông 5
CHƯƠNG II CẤU TRÚC NGN 20
1. Cấu trúc chức năng 20
2. Cấu trúc vật lý 21
3. Các thành phần của NGN 22
3.1. Cổng phương tiện MG 23
3.2. Bộ điều khiển cổng phương tiện MGC 24
3.3. Cổng báo hiệu SG 25
3.4. Server phương tiện MS 25
3.5. Server ứng dụng/server đặc tính 26
4. Mô hình NGN của các tổ chức 26
4.1. Mô hình của ITU 26
4.2. Hướng nghiên cứu của IETF 27
4.3. Mô hình của MSF 27
4.4. Mô hình của ETSI 29
4.5. Mô hình của TINA 30
4.6. Mô hình của Alcatel 31
4.7. Mô hình NGN của Ericsson 33
4.8. Mô hình NGN của Siemenns 34
4.9. Hướng phát triển NGN của Lucent 35

5.3. Dịch vụ miễn cước ở người gọi 1800 (Free Phone) 50
5.4. Dịch vụ thông tin giải trí 1900 (1900 Primium Rate Service ) 52
5.5. Dịch vụ báo cuộc gọi khi đang truy cập Internet 53
5.6. Dịch vụ thoại qua trang web (Web Dial Page) 54
5.7. Dịch vụ mạng riêng ảo 55
5.8. Dịch vụ thoại miễn phí từ trang WEB 55
5.9. Dịch vụ ATM 56
5.10. Một số dịch vụ khác 56
CHƯƠNG V CẤU HÌNH MẠNG DỊCH VỤ INTERNET TRONG NGN VÀ
KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG VÀO MẠNG VIỄN THÔNG LÀO 58
1. Giới thiệu 58
2. Các thành phần hệ thống cung cấp dịch vụ Internet 59
2.1. CPE 59
2.2. DSLAM 61
2.3. BRAS 62
2.4. ISP 64
3. Các giao thức sử dụng trong mô hình kết nối Internet 64
3.1. Giao thức HTTP 65
3.2 Hệ thống giao thức TCP/IP 66
3.3. Giao thức PPP 69
3.4. Giao thức ATM 73
Som Pha Mith See Tha - II - D04vt2
Đồ án tốt nghiệp đại học Mục lục
4. Định hướng phát triển mạng NGN của VNPT 76
4.1. Cấu trúc mạng viễn thông hiện tại của VNPT 76
4.2. Triển khai NGN của VNPT 86
4.3. Các giải pháp đề xuất cho việc triển khai NGN của VNPT 88
4.4. Nguyên tắc tổ chức và triển khai mạng NGN của VNPT 91
4.5. Mạng NGN thực tế đang triển khai của VNPT 97
5. Tình hình triển khai mạng NGN ở Lào 102

DSS1 DIGITAL SIGNALLING SYSTEM No1 Hệ thống báo hiệu số số 1
ETSI EROPEAN TELECOMMUNICATION
STANDARD INSTITUTE
Viện tiêu chuẩn Châu âu
FEC FORWARDING EQUIVALENCE
CLASSES
Nhóm chuyển tiếp tương đương
FR FRAME RELAY Chuyển tiếp khung
HDSL HIGH BIT RATE SUBSCRIBER LINE Đường thuê bao tốc độ cao
IEEE INSTITUTE OF ELECTRICAL AND
ELECTRONICS ENGINEERS
Viện các nhà kỹ thuật điện và điện
tử
IETF INTERNET ENGINEERING TASK
FORCE
Tổ chức quốc tế cho kỹ thuật
internet
IP INTERNET PROTOCOL Giao thức internet
ISDN INTEGRATED SERVICE DIGITAL
NETWORK
Mạng số liên kết đa dịch vụ
ISP INTERNET SERVICE PROVIDER Nhà cung cấp dịch vụ internet
ISUP ISDN USER PART Phần người sử dụng ISDN
ITU INTERNATIONAL
TELECOMMUNICATION UNION
Hiệp hội viễn thông quốc tế
ITU-T INTERNATIONAL
TELECOMMUNICATION UNION-
TELECOMMUNICATION
Hiệp hội viễn thông quốc tế

POST PLAIN OLD TELEPHONE SERVICE Dịch vụ điện thoại đơn giản
PPP POINT TO POINT PROTOCOL Giao thức điểm - điểm
PSTN PUBLIC SWITCH TELEPHONE
NETWORK
Mạng điện thoại chuyển mạch công
cộng
RADIUS REMOTE AUTHENTICATION DIAL IN
USER SERVICE
Dịch vụ xác thực user quay số từ xa
RAS REMOTE ACCESS SERVER Máy chủ truy nhập từ xa
RESV RESERVATION Dành trước
RIP ROUTING INFORMATION PROTOCOL Giao thức thông tin định tuyến
RSVP RESOURCE RESERVATION
PROTOCOL
Giao thức giành trước tài nguyên
(hỗ trợ QoS)
SDH SYNCHRONOUS DIGITAL
HIERARCHY
Phân cấp số đồng bộ
SIP SESSION INITIAL PROTOCOL Giao thức khởi tạo phiên
SIGTRAN SIGNALLING TRANSPORT Truyền tải báo hiệu
SS7 SIGNALLING SYSTEM No7 Hệ thống báo hiệu số 7
STM SYNCHRONOUS TRANSFER MODE Chế độ truyền tải đồng bộ
SVC SWITCHED VIRTUAL CIRCUIT Kênh ảo có chuyển mạch
TCP TRANSPORT CONTROL PROTOCOL Giao thức điều khiển truyền tải
TMN TELECOMMUNICATIONS
MANAGEMENT NET WORK
Mạng quản lý viễn thông
UDP USER DATA PROTOCOL Giao thức dữ liệu người sử dụng
VC VIRTUAL CIRCUIT Kênh ảo


Sinh viên

Som Pha Mith. See Tha.
Som Pha Mith See Tha - X - D04vt2
Đồ án tốt nghiệp đại học Chương I
Som Pha Mith See Tha - 1 - D04vt2
Đồ án tốt nghiệp đại học Chương I
CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ MẠNG VIỄN THÔNG
1. Đặc điểm của mạng dịch vụ viễn thông VN
1.1. Các mạng dịch vụ viễn thông
Pháp lệnh BCVT do Chủ tịch nước CHXHCN Việt nam ban hành tháng
6/2006 đưa ra định nghĩa: Dịch vụ viễn thông là dịch vụ truyền ký hiệu,tín
hiệu,số liệu chữ viết, âm thanh, hình ảnh hoặc các dạng khác của thông tin,
giữa các điểm kết cuối của mạng viễn thông.
Thiết bị đầu cuối viễn thông viết tắt TBĐCVT là : thiết bị viễn thông
được đấu nối trực tiếp hoặc gián tiếp tại điểm kết cuối mạng viễn thông để gừi,
xử lý và nhận thông tin dưới các dạng …
Một hệ thống truyền dẫn SDH cũng có thể gọi là một mạng vì có các nút
truyền dẫn và liên kết truyền dẫn kỹ thuật số giữa các nút. Song trên thực tế
mạng VN đang tồn tại các hệ thống mạng như PSTN/ISDN; PLMN, MAN,
NGN…các mạng này sử dụng các phương tiện do các hệ thống thuộc cơ sở hạ
tầng viễn thông: các mạng truyền dẫn, các mạng vật lý, để hình thành một hệ
thống mạng hoàn chỉnh cung cấp các dịch vụ viễn thông. Trong phần sau đây
chúng ta nghiên cứu các đặc điểm chung của các mạng này.
1.2. Đặc điểm các mạng dịch vụ viễn thông
Có chức năng cung cấp dịch vụ viễn thông cho người dùng cuối cùng
(end-uer). Người dùng có thể sở hữu một TBĐC được kết nối vào mạng để
nhận được các dịch vụ viễn thông cụ thể nào đó. Các dịch vụ có thể được hỗ trợ
từ một mạng hoặc nhiều mạng. Vậy, môt hệ thống truyền thông như thế nào

- Trường hợp (6): Đây là trường hợp có thể truyền dữ liệu qua các
mạng đi động mặt đất PLMN
- Trường hợp (7) truyền qua mạch kết nối ISDN (nx64) có thể thuê
kênh hoặc quay số.
- Trường hợp (8) truyền qua kết nối mạch ảo tạo nên từ mạng chuyển
gói. Các gói tin thuộc về cùng một phiên được chuyển qua các nút
chuyển gói và các liên kết như nhau gọi là phương thức hướng kết
nối (connection-oriented)
- Trờng hợp (9) chuyển dữ liệu qua mạng gói theo phương thức phi
kết nối (Connectionless-oriented). Trong phương thức này, các gói
xất hiện trong một phiên có thể được chuyển qua các con đường
xuyên qua các nút, các liên kết khác nhau và tuần tự tới đích của
cácgói dữ liệu có thể không đúng với thứ tự phát ở điểm nguồn
Mỗi mạng đều có nhà quản trị mạng của nó. Vấn đề quản trị mạng là
không thể thiếu đối với bất cứ mạng viễn thông nào. Hoạt động quản mạng ý
nghĩa rộng lớn bao hàm dự báo nhu cầu, quy hoạch mạng, thiết kế phát triển
mạng theo từng giai đoạn, vận hành bảo trì mạng sao cho đạt được hiệu quả
phục vụ cao trong hoạt động bình thường cũng như trong các sự cố.
Mạng viễn thông là một đối tượng mà việc quản lý không thể chỉ là trực
tiếp giám sát và điều khiển bởi các nhà điều hành. Bản thân mạng viễn thông đã
là một hệ thống thiết bị điện- điện tử- laser xử lý bởi các hệ máy tính mạnh. Vì
vậy nhà quản trị mạng cần thiết lập một hệ thống quản lý bằng máy tính đủ
mạnh mới có thể giám sát điều khiển được đối tượng quản lý. Các nhà chế tạo
và cung cấp thiết bị viễn thông đều đã thiết kế sẵn các chức năng quản lý phần
tử nằm trong các thiết bị của họ. Nhà quản trị mạng cần thiết lập hệ thống quản
trị mạng cho riêng cho mình gọi là NMS. Như vậy các mạng khác nhau có thể
có các NMS khác nhau. Một vấn đề đặt ra là cần có chuẩn giao thức chung cho
hệ thống mạng quản trị viễn thông. Các khuyến cáo của các tổ chức chuẩn hóa
quốc tế đề cập tới vấn đề này xây dựng chuẩn chung cho các hệ thống quản trị
mạng viễn thông gọi là TMN

máy di động theo công nghệ truy nhập tiên tiến như TDMA,CDMA. Hệ thống
hoàn toàn được số hóa với trí tuệ mạng cao các dịch vụ rất phong phú đa dạng.
Hiện nay ở VN có nhiều mạng di động của các nhà quản trị mạng như :
mạng di động tế bào của GPC, VMS,HT, SPT,EVNT,VIETTEL
Sinh viên được nhiên cứu sâu các mạng này trong các học phần “Mạng
thông tin di động”
1.3.2. Các mạng IP
IP là giao thức chuyển gói liên mạng, đã trở thành một công nghệ mạng
hiện đại bao gồm mạng máy tính toàn cầu (Internet)
Mạng lõi IP đang được xây dựng với các bộ định tuyến tốc độ rất cao,
các liên kết dữ liệu giữa các bộ định tuyến dựa trên công nghệ truyền dẫn hiện
đại với dung lượng Gbit/s, hệ thống truy nhập băng rộng, có thể cung cấp tất cả
các loại hình dịch vụ mà người dùng cần. Đồng thời nó hỗ trợ cho các mạng
viễn thông cũ như một hệ thống chuyển tải chung và cungcấp các dịch vụ thông
minh.
Một số nhà quản trị mạng thiết lập các hệ thống mạng IP cho ứng dụng
thoại gọi là hệ thống VoIP nhằm cung cấp các dịch vụ thoại giá rẻ.
1.3.3. các mạng dữ liệu công cộng
Hiện nay mạng viẽn thông tại các BĐ tỉnh được phát triển theo mô công
nghệ mạng dữ liệu có tên là MAN (Metropolitan Area Network) theo công
nghệ Ethernet co thể cung cấp các dịch vụ dứ liệu băng rộng, đồng thời hỗ trợ
các dịch vụ thoại.
1.3.4. Mạng PSTN
Mạng PSTN là phương tiện truyền đưa thông tin từ đầu phát tới đầu thu.
Mạng có nhiệm vụ cung cấp các dịch vụ cho khách hàng.
Mạng PSTN bao gồm các thành phần chính: thiết bị chuyển mạch, thiết
bị truyền dẫn, môi trường truyền dẫn và thiết bị đầu cuối.
Som Pha Mith See Tha - 6 - D04vt2
Đồ án tốt nghiệp đại học Chương I
Hình 1. 3 Các thành phần chính của mạng viễn thông

Som Pha Mith See Tha - 8 - D04vt2
Đồ án tốt nghiệp đại học Chương I
Hình 1. 5 Phân cấp mạng viễn thông hiện nay
Trong mạng hiện nay gồm có 5 nút:
Nút cấp 1: trung tâm chuyển mạch quá giang quốc tế.
Nút cấp 2: trung tâm chuyển mạch quá giang đường dài.
Nút cấp 3: trung tâm chuyển mạch quá giang nội hạt.
Nút cấp 4: trung tâm chuyển mạch nội hạt.
Nút cấp 5:” trung tâm chuyển mạch từ xa.
 Các vấn đề của mạng viễn thông hiện tại
Mạng PSTN đã được xây dựng và phát triển khá toàn diện, cung cấp
dịch vụ thoại truyền thống chất lượng tốt tới khách hàng.
Mạng PSTN đã bộc lộ một số hạn chế như :
Som Pha Mith See Tha - 9 - D04vt2
Đồ án tốt nghiệp đại học Chương I
- Chuyển mạch dựa trên công nghệ TDM cứng nhắc trong việc phân
bổ băng thông (Nx64kb/s) và gặp nhiều khó khăn khi đưa ra các
dịch vụ mới
- Mạng PSTN cần sự đầu tư lớn, giá thành thiết bị cao và chi phí vận
hành mạng lớn.
- Mạng PSTN có nhiều cấp khác nhau (Gateway quốc tế, Toll,
tandem, Host) nên rất phức tạp trong việc phối hợp hệ thống báo
hiệu, đồng bộ và triển khai dịch vụ mới.
1.3.5. Mạng NGN
Khái niệm mạng NGN
Đã có rất nhiều tổ chức quốc tế thực hiện nghiên cứu về NGN để có thể
đưa ra một chuẩn thống nhất, cho đến thời điểm hiện tại còn tồn tạo rất nhiều
quan điểm khác nhau giữa các tổ chức quốc tế và giữa họ với các nhà sản xuất
thiết bị viễn thông. Tuy còn có nhiều vấn đề vẫn cần phải nghiên cứu, thảo luận
và thử nghiệm nhưng các nhà nghiên cứu đều có chung quan điểm cho rằng:

Đặc điểm mạng NGN
Cho đến thời điểm hiện tại các tổ chức nghiên cứu cũng như các nhà
cung cấp thiết bị mạng vẫn chưa thống nhất về một chuẩn quốc tế duy nhất về
mô hình mạng NGN, nhưng cho dù nghiên cứu hay triển khai mạng NGN theo
xu hướng nào thì mục đích cuối cùng cũng là có một hệ thống mạng với một số
đặc điểm chính như sau:
- Mạng NGN là mạng chuyển mạch gói hay mạng toàn IP.
- Có sự phân tách các dịch vụ ứng dụng với mạng truyền dẫn.
- Mạng NGN là một hệ thống mạng mở.
- Mạng NGN là mạng dải rộng tích hợp hay hội tụ.
- Mạng NGN là mạng rộng khắp.
- Mạng NGN là mạng có khả năng phân tán tiềm năng mạng.
Các đặc điểm này thể hiện một cách rõ rệt các khả năng mà NGN mang
lại cho con người cả về phía các nhà cung cấp dịch vụ, các nhà phát triển công
nghệ và về phía người sử dụng.
Som Pha Mith See Tha - 12 - D04vt2
Đồ án tốt nghiệp đại học Chương I
Hầu hết các chuyên gia coi NGN như một mạng đa dịch vụ dựa trên
công nghệ IP (Internet Protocol). NGN, như một mạng IP tích hợp cho hệ
thống thông tin vô tuyến cũng như hữu tuyến, có thể điều khiển tất cả các loại
lưu lượng hay dịch vụ qua mạng chuyển mạch gói. Hơn thế nữa, nhiều nhà
nghiên cứu dự đoán rằng trong vài thập kỷ tới NGN sẽ thay thế toàn bộ mạng
PSTN (Public Switched T Telephone Network)chứ không chỉ tồn tại song hành
cùng PSTN. Nhờ có những đột phá trong công nghệ gói và những ưu điểm to
lớn mà các mạng chuyển mạch gói thực tế đã đem lại thì NGN là mạng chuyển
mạch gói, dựa trên một giao thức thống nhất sẽ hỗ trợ cho việc tích hợp các
mạng trong một mạng IP thống nhất, người ta gọi đó là “dung lượng ba mạng”
điều này ngụ ý về mạng viễn thông, mạng máy tính và mạng truyền hình cáp. Ý
tưởng nói trên ngày càng trở thành thực tế khi mà giao thức IP đã trở thành
giao thức vạn năng và bắt đầu được sử dụng làm nền tảng cho các mạng đa dịch

áp dụng các công nghệ mới và phù hợp nhất cũng như thực hiện phương án
triển khai và quản lý tối ưu việc phát triển dịch vụ trên NGN trở nên thuận lợi
hơn rất nhiều và như vậy các khách hàng có cơ hội thoả mãn các nhu cầu của
mình.
Một đặc điểm quan trọng của mạng NGN là cấu trúc phân lớp theo chức
năng và phân tán tiềm năng mạng. Điều này giúp mềm hoá mạng qua đó có thể
sử dụng rộng rãi các giao diện mở API (Apllicaion Programable Interface)để
kiến tạo các dịch vụ mà không phụ thuộc vào các nhà cung cấp thiết bị và khai
thác mạng.
Các công nghệ NGN
 Công nghệ chuyển mạch
Các công nghệ chuyển mạch truyền thống trước kia không thoả mãn
được đa phương tiện cũng như nhu cầu đa dịch vụ băng rộng trong tương lai
trong khi đó việc ra đời các công nghệ chuyển mạch mới như IP, ATM
(Asynchronous Tranfer Mode) hay chuyển mạch quang đang và sẽ tạo lên một
triển vọng to lớn trong công nghệ chuyển mạch.
Công nghệ IP: TCP/IP là họ giao thức cung cấp các phương tiện liên kết
các mạng nhỏ với nhau để tạo ra mạng lớn hơn gọi là liên mạng (Internetwork).
Som Pha Mith See Tha - 14 - D04vt2
Đồ án tốt nghiệp đại học Chương I
- Cấu trúc phân tầng của TCP/IP gồm 4 tầng: Lớp liên kết dữ liệu và
vật lý, lớp IP, lớp TCP/IP gồm hai giao thức TCP (Tranmission
Control Protocol) và UDP (User Datagram Protocol) trong đó TCP
cung cấp khả năng kết nối còn UDP cung cấp khả năng phi kết nối,
lớp ứng dụng.
- Giao thức IP thực hiện truyền thông tin dưới dạng các đơn vị dữ liệu
gọi là Datagram. Có hai loại khuôn dạng gói tin đó là IPv4 và IPv6,
trong khi IPv4 đang trở lên lỗi thời và bộc lộ nhiều hạn chế thì sự ra
đời của IPv6 là một bước phát triển tiếp theo trong công nghệ IP để
có thể đáp ứng cho các yêu cầu mới.

trước đây gặp khó khăn tại mỗi phần đầu của IP trước khi chuyển sang chặng
khác. Bên cạnh đó tại thời điểm nhãn được đưa vào, các tham số kỹ thuật về
lưu lượng được xác định trước có thể được lập trình vào phần cứng nhằm đảm
bảo các mức của băng thông lưu lượng, điều khiển tắc nghẽn.
Các công nghệ chuyển mạch cho mạng thế hệ mới có thể là IP, ATM,
IP/ATM hay MPLS, điều này tuỳ thuộc vào xu hướng triển khai của các nhà
khai thác viễn thông. Tuy nhiên nói chung là dựa trên công nghệ chuyển mạch
gói, cho phép thích ứng với nhiều tốc độ và loại hình dịch vụ khác nhau. Song
song với các công nghệ chuyển mạch trên, chuyển mạch quang đang trong giai
đoạn nghiên cứu và trong tương lai sẽ có các chuyển mạch quang làm việc theo
nguyên lý sau: Chuyển mạch quang phân chia theo không gian, chuyển mạch
quang phân chia theo thời gian, chuyển mạch quang phân chia theo bước sóng.
 Công nghệ truyền dẫn
Trong mạng thế hệ mới (NGN) công nghệ truy nhập được sử dụng ở đây
là SDH (Synchronous Digital Hierachy) và WDM (Wavelength Division
Multiplexing) nhờ các ưu điểm như khả năng hoạt động mềm dẻo, linh hoạt,
thuận tiện cho khai thác và điều hành quản lý của chúng.
Công nghệ SDH đã và đang được sử dụng rất rộng rãi và các
tuyến truyền dẫn SDH vẫn đang được tiếp tục thiết lập theo đúng xu hướng của
cấu trúc mạng mới do đó việc sử dụng các tuyến này sẽ giúp cho việc triển khai
NGN có nhiều thuận lợi.
Công nghệ WDM cho phép sử dụng độ rộng băng tần rất lớn của
sợi quang bằng cách kết hợp một số tín hiệu ghép kênh theo thời gian với độ
Som Pha Mith See Tha - 16 - D04vt2


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status