Phân biệt hàng hóa sức lao động và hàng hóa thông thường - Pdf 13

Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel (: 0918.775.368
Đề 2:
I.Câu hỏi
1.Phân biệt hàng hóa sức lao động và hàng hóa thông thường?
2.Hãy cho biết quan điểm của CN Mác – Lênin về vấn đề dân tộc? Đảng và Nhà
nước ta đã làm gì để tăng cường, củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc?
II.Trả lời:
1.a. Để phân biệt hàng hóa sức lao động và hàng hóa thông thường, đầu tiên ta
tìm hiểu các khái niệm :
*Hàng hóa thông thường: là sản phẩm của lao động, nó có thể thỏa mãn những
nhu cầu nhất định nào đó của con người thông qua trao đổi, mua bán.
*Hàng hóa sức lao động:
- Sức lao động: “toàn bộ các thể lực và trí lực ở trong thân thể một con người,
trong nhân cách sinh động của con người, thể lực vừ trí lực mà con người phải
làm cho hoạt động để sản xuất ra những vật có ích” (C.Mác)
- 2 điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa:
+ Người có sức lao động phải được tự do về thân thể.
+Người lao động bị tước đoạt hết tư liệu sản xuất.
b.Phân biệt:
- Giống nhau:
+ Đều là hàng hóa, được đem ra mua bán trên thị trường, chịu tác động của thị
trường như cung, cầu ,…
+ Đều có 2 thuộc tính giá trị và giá trị sử dụng.
- Khác nhau:
1
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel (: 0918.775.368
Tiêu chí so sánh Hàng hóa sức lao động Hàng hóa thông thường
-Phương thức tồn tại
-Giá trị
-Giá cả
-Giá trị sử dụng

-Có thể tương đương với giá
trị.
-Giá trị sử dụng thông thường.
-Người mua và người bán
hoàn toàn độc lập với nhau.
-Ngang giá, mua đứt – bán
đứt.
-Biểu hiện của của cải.
2.a. Quan điểm của CN Mác – Lênin về vấn đề dân tộc:
* Khái niệm dân tộc:
-Thứ nhất, khái niệm dân tộc để chỉ cộng đồng người cụ thể nào đó có những
mối liên hệ chặt chẽ, bền vững, có sinh hoạt kinh tế chung, có ngôn ngữ chung
của cộng đồng trong sinh hoạt văn hóa có những nét đặc thù so với những cộng
đồng khác; xuất hiện sau cộng đồng bộ lạc; có sự kế thừa và phát triển hơn
những nhân tố tộc người ở cộng đồng bộ lạc, bộ tộc và thể hiện thành ý thức tự
giác của các thành viên trong cộng đồng đó.
2
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel (: 0918.775.368
-Thứ hai, khái niệm dân tộc dùng để chỉ một cộng đồng người ổn định, bền vững
hợp thành nhân dân của 1 quốc gia, có lãnh thổ chung, có nền kinh tế thống
nhất, quốc ngữ chung, có truyền thống văn hóa, truyền thống đấu tranh chung
trong quá trình dựng nước và giữ nước.
=> Khái niệm dân tộc và khái niệm quốc gia có sự gắn bó chặt chẽ với nhau.
*Sơ lược quan điểm Mác – Lênin về vấn đề dân tộc:
- Dân tộc là vấn đề rộng lớn, bao gồm những quan hệ về chính trị, kinh tế, lãnh
thổ, pháp lí, tư tưởng và văn hóa giữa các dân tộc, các nhóm dân tộc và bộ tộc.
- Dân tộc là sản phẩm của quá trình phát triển lâu dài của lịch sử.
- Cùng với vấn đề giai cấp, vấn đề dân tộc luôn là 1 nội dung quan trọng có ý
nghĩa chiến lược của cách mạng XHCN, vấn đề dân tộc là 1 bộ phận của những
vấn đề chung về cách mạng vô sản và chuyên chính vô sản. Do đó, giải quyết

dụng cùng chiều, bổ sung, hỗ trợ cho nhau và diễn ra trong từng dân tộc, trong
cả cộng đồng quốc gia.
Với những cơ sở trên Lê-nin đã nêu ra “Cương lĩnh dân tộc” với 3 nội dung cơ
bản: các dân tộc hoàn toàn bình đẳng; các dân tộc được quyền tự quyết; liên hiệp
công nhân tất cả các dân tộc. Đây được coi là cương lĩnh dân tộc của CN Mác-
Lênin.
b. Đảng và Nhà nước ta đề ra các biện pháp tăng cường, củng cố khối đại đoàn
kết toàn dân tộc:
Trong di sản tư tưởng Hồ Chí Minh, đại đoàn kết nói chung và đoàn kết trong
Đảng nói riêng giữ vị trí vô cùng quan trọng. Đại đoàn kết là sức mạnh vô địch
để làm nên mọi thắng lợi. Để thực hiện đoàn kết toàn dân, phải có Đảng tiên
phong lãnh đạo và Đảng muốn đoàn kết được toàn dân trước hết phải đoàn kết
từ trong Đảng, phải tăng cường niềm tin của dân đối với Đảng và Nhà nước.
- Đoàn kết phải đặt trên cơ sở thống nhất nhận thức về quan điểm, đường lối của
Đảng, nhiệm vụ của đảng viên.
- Thực hiện nghiêm các nguyên tắc, quy định của Đảng - cơ sở bảo đảm cho
đoàn kết thống nhất trong Đảng.
- Đoàn kết trong Đảng để không ngừng góp phần củng cố tình đoàn kết trong
phong trào cách mạng thế giới một cách có nguyên tắc.
Chỉ có thực hiện tốt điều đó mới thực sự góp phần làm cho Đảng trong sạch,
vững mạnh, tạo nên sức mạnh mới của Đảng lãnh đạo thành công sựnghiệp công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, vì dân
giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh.
4
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel (: 0918.775.368
Ngoài ra,để củng cố và phát huy khối đại đoàn kết toàn dân thì vấn đề dân tộc
và tôn giáo cũng là một trong những nhân tố cơ bản quan trọng và nhạy cảm.
Nhất là vấn đề tôn giáo, cần chính sách mềm dẻo, linh hoạt. Đại hội X của Đảng
tiếp tục khẳng định: "Đồng bào các tôn giáo là bộ phận quan trọng của khối đại
đoàn kết dân tộc. Thực hiện nhất quán chính sách tôn trọng và bảo đảm quyền tự


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status