Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu lao động của Công ty cổ phần dịch vụ xuất khẩu lao động và chuyên gia Thanh Hóa sang thị trường Nhật Bản - Pdf 25

 

Để hoàn thành bài viết này, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô giáo ThS.
Phan Thu Giang – Bộ môn Kinh tế Quốc Tế - Khoa Thương Mại Quốc Tế - Trường
Đại học Thương Mại đã trực tiếp hướng dẫn em trong quá trình nghiên cứu và thực
hiện đề tài này.
Trong quá trình học tập, triển khai nghiên cứu đề tài này, em không thể quên công
lao giảng dạy của các thầy cô trường Đại học Thương Mại – những người đã dìu dắt
em trong suốt 4 năm học tại trường.
Em xin gửi lời cảm ơn tới các cô chú, các anh chị làm việc tại Công ty cổ phần dịch
vụ xuất khẩu lao động và chuyên gia Thanh Hóa đã giúp đỡ em nhiệt tình trong thời
gian học tập tại công ty.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiện

1
  !"#$!
1
 

2
  !"#$!
2
 

Biểu đồ 3.1. Cơ cấu lao động xuất khẩu phân theo ngành nghề giai đoạn 2009 -
2012
Biểu đồ 3.2. Số lượng LĐXK sang Nhật Bản giai đoạn 2009 – 2012
Sơ đồ 2.1. Quy trình xuất khẩu lao động
Sơ đồ 3.1. Cấu trúc tổ chức CTCP dịch vụ XKLĐ và chuyên gia Thanh Hóa


XKLĐ đối với nền kinh tế là vô cùng quan trọng nên việc nghiên cứu thực trạng, đề
ra các giải pháp thúc đẩy và nâng cao hiệu quả của hoạt động xuất khẩu lao động là
vô cùng cần thiết.
Công ty cổ phần dịch vụ xuất khẩu lao động và chuyên gia Thanh Hóa là
một trong những công ty hàng đầu về xuất khẩu lao động tại việt Nam. Qua thời gia
thực tập tại công ty, em lựa chọn đề tài: <=7&>7!&?59@ABC6!D&@CE(F9G$%
58(H$%!A5I7&J$KL5&MBC6!D&@CE(F9G$%;5&CAN$%(&($&O(
P($%!&L!Q)R$%&S!=$Tlàm đề tài khóa luận của mình. Với việc nghiên cứu
đề tài này, em sẽ làm rõ một số vấn đề lý luận về XKLĐ, thực trạng hoạt động
XKLĐ của công ty để từ đó tìm ra giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động XKLĐ của
CTCP dịch vụ XKLĐ và chuyên gia Thanh Hóa.
+3U3I$%VC($5>5$%&N$5WC!Q)X59YA3
XKLĐ được coi là một trong những lĩnh vực quan trọng hàng đầu của nền
kinh tế quốc dân. Tuy nhiên, việc XKLĐ vào một số thị trường chính như: Hàn
Quốc, Nhật Bản, Đài Loan… đang gặp nhiều khó khăn do những quốc gia này đã
4
  !"#$!
 
có những chính sách nhằm tìm kiếm những lao động có tay nghề cao hơn. Nhận
thức được đây là khó khăn lớn trong hoạt động XKLĐ , đã có rất nhiều công trình
nghiên cứu, luận văn tốt nghiệp đề cập đến vấn đề này như:
1. “ Hoàn thiện quy trình XKLĐ sang thị trường Nhật Bản tại CTCP nhân lực và
thương mại VINACONEX MEX “ – Tác giả: Lại thị Ánh Nguyệt, Luận văn tốt
nghiệp Khoa Thương mại quốc tế, Trường Đại học Thương Mại, 2009.
2. “Giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu lao động sang thị trường Hàn Quốc của
công ty cổ phần cung ứng nguồn nhân lực Việt-Nhật ( VITECH )” – Tác giả: Phạm
thị Phương Chi, Khóa luận tốt nghiệp Khoa Thương mại quốc tế, Trường Đại học
Thương Mại, 2012.
3. “ Hoàn thiện quy trình xuất khẩu lao động tại công ty cổ phần SIMCO-Sông Đà” –
Tác giả: Dương Quỳnh Hương, luận văn tốt nghiệp Khoa Thương mại quốc tế,

Bản.
- $+&,+ : đề tài thu thập và tổng hợp dữ liệu của CTCP
dịch vụ XKLĐ và chuyên gia Thanh Hóa trong giai đoạn 2009 – 2012.
+3d3a&)*$%7&>7$%&N$5WC.
Phương pháp nghiên cứu khóa luận được tổng hợp từ nhiều phương pháp
khác nhau.
- Khảo sát, tìm hiểu chi tiết tại Công ty cổ phần Dịch vụ XKLĐ và chuyên gia
Thanh Hóa để nắm được tình hình cơ bản của công ty , đặc điểm sản xuất kinh
doanh cũng như những thị trường mà công ty xuất khẩu
- Sử dụng phương pháp thống kê, các phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp, thứ cấp
từ các nguồn thông tin: báo chí, mạng internet, các báo cáo tài chính, báo cáo
thường niên của công ty… để đánh giá số liệu.
+3e3[ !56CD&O(ECS$.
Khóa luận chia làm 4 chương:
/0: Tổng quan về vấn đề nghiên cứu.
/1: Cơ sở lý luận về hoạt động xuất khẩu lao động.
/2: Thực trạng hoạt động xuất khẩu lao động của Công ty cổ phần xuất khẩu
lao động và chuyên gia Thanh Hóa sang thị trường Nhật Bản.
/3: Giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu lao động của Công ty cổ phần
dịch vụ xuất khẩu lao động và chuyên gia Thanh Hóa sang thị trường Nhật Bản.
6
  !"#$!
 
&)*$%U,f#g/hijZ0[khj
U3+3G!P^D&>$lc5*m=$3

45'67: Là một bộ phận của dân cư gồm những người trong độ tuổi
lao động ( không kể những người mất khả năng lao động ) và những người ngoài độ
tuổi lao động nhưng thực tế có tham gia lao động.


từ quốc gia này sang quốc gia khác để làm việc thông qua các thỏa thuận, các hiệp
định giữa các quốc gia trên toàn thế giới.
Trên thị trường lao động, mối quan hệ được xác lập giữa một bên là người lao
động và một bên là người sử dụng lao động. Cung – cầu lao động ảnh hưởng đến
tiền công lao động
- /:'67: là lượng lao động mà người thuê có thể thuê được ở mỗi mức giá
nhất định. Khi giá cả lao động tăng hoặc giảm sẽ làm cho nhu cầu về lao động giảm
hoặc tăng.
- /'67: Là lượng lao động mà người làm thuê có thể chấp nhận được ở mỗi
mức giá nhất định. Cung lao động có mối quan hệ tỷ lệ thuận với giá cả. Khi giá cả
tăng lượng cung lao động tăng và ngược lại.
!"#$%&'(
";<: Được hiểu là quá trình di chuyển lao động từ nước này sang
nước khác để tìm việc làm. Nếu xét theo khía cạnh dân số học thì xuất khẩu lao
động cũng là một quá trình di dân quốc tế. Do đó, việc đưa người lao động đi làm
việc ở nước ngoài chính là tham gia vào quá trình di dân quốc tế.
)*+##,-./01
Đến nay, thế giới vẫn chưa có khái niệm chuẩn nào về xuất khẩ lao động. Vì
vậy chúng ta có thể hiểu xuất khẩu lao động thông qua khái niệm của tổ chức lao
động quốc tế như sau:
=>-?'67: Được hiểu là hoạt động kinh tế của một quốc gia thực
hiện việc cung ứng lao động cho một quốc gia khác trên cơ sở những hiệp định
hoặc hợp đồng có tính chất hợp pháp, được sự thống nhất giữa các quốc gia đưa và
nhận lao động.
Như vậy:
- @A7: XKLĐ là việc đưa người lao động ở Việt Nam sang làm việc tại
nước ngoài.
8
  !"#$!
 

lao động là khoản thu nhập thường cao hơn nhiều so với lao động trong nước.
9
  !"#$!
 
D=8'E676:M67#
Vì hoạt động xuất khẩu phụ thuộc nhiều vào các nước có nhu cầu nhập khẩu
lao động, do vậy cần phải có sự phát triển toàn diện các dự án đầu tư ở nước ngoài
đang và sẽ được thực hiện để xây dựng chính sách đầu tư và chương trình giáo dục
định hướng phù hợp và linh hoạt.
6+7./01
Hình thức xuất khẩu lao động là cách thức thực hiện việc đưa người lao động
đi làm có thời hạn ở nước ngoài do Nhà nước quy định.
o/,'67@UJC65-+9M&9E.
Đây là trường hợp các tổ chức kinh tế Việt nam được XKLĐ, tuyển dụng lao
động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng cung ứng lao động. Hình thức này tương
đối phổ biến và được thực hiện rộng rãi trong các năm vừa qua và những năm tới.
- '676'67@JC65W:T-U.XK9
ET6:9E#
Đây là hình thức doanh nghiệp tuyển lao động, chuyên gia Việt nam đi làm việc
ở nước ngoài để thực hiện hoạt động kinh tế với nước ngoài. Các doanh nghiệp Việt
nam trúng thầu, nhận khoán công trình ở nước ngoài hoặc đầu tư dưới hình thức liên
doanh, liên kết, chia sản phẩm hoặc các hình thức đầu tư khác ở nước ngoài.
Theo hình thức này, bên nước ngoài đặt hàng cho các công trình xây dựng, do
vậy doanh nghiệp trong nước phải đưa đi toàn bộ các đối tượng lao động gồm có kỹ
thuật, quản lý, chỉ đạo thi công và lao động trực tiếp sang nước ngoài làm việc. sau
khi công trình kết thúc thì cũng chấm dứt hợp đồng đối với người lao động. Vì thế
xuất khẩu lao động theo hình thức này thường không ổn định, tâm lý của người lao
động không ổn định, dễ chán nản và không tận tâm với công việc.
D@JC65'67QUU<T'67+9OY;%'
67K9E

- Xuất khẩu lao động mang lại thu nhập ngày càng cao, có vai trò ngày càng
quan trọng vào GDP của nước ta.
Z GH7#
oPhát triển nguồn nhân lực, nâng cao tay nghề và trình độ chuyên môn cũng
như hiểu biết văn hóa cho người lao động. Giảm chi phí đào tạo nghề trong nước,
tạo điều kiện cho lao động làm việc chuyên nghiệp trong môi trường quốc tế.
- Thực hiện tốt công tác xuất khẩu lao động sẽ tạo công ăn việc làm ổn định
cho người lao động, từ đó làm giảm tệ nạn xã hội do thất nghiệp gây ra.
*  N6#
Mở rộng quan hệ đối ngoại, hợp tác trong lĩnh vực xuất khẩu lao động là vô
cùng quan trọng. Từ đó, quan hệ giữa nước cung ứng lao động và nước tiếp nhận
11
  !"#$!
 
lao động sẽ trở nên gắn bó hơn, tạo ra mối quan hệ tốt đẹp giữa hai nước. Trên cơ
sở hiểu nhau hơn, các quan hệ hợp tác trên các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, pháp luật
cũng được mở rộng… làm tiền đề cho sự phát triển hai bên cùng có lợi giữa các
quốc gia.
1#1#2#1#+9WC-?'67#
Quốc gia nhập khẩu lao động thu được những lợi ích đáng kể như:
- Cung cấp đủ số lao động bù đắp vào các ngành thiếu hụt , góp phần khai thác có
hiệu quả tiềm năng của đất nước.
- Mở rộng quan hệ hợp tác và uy tín đối với nước có lao động, khai thác kinh
nghiệm, kiến thức, tác phong lao động và cung cách quản lý của nước khác, mở
rộng nhu cầu thị trường trong nước.
- Giải quyết nhu cầu lao động, đặc biệt là trong các lĩnh vực mà lao động địa phương
ít tham gia tại nước tiếp nhận lao động.
1#1#2#2#+9;NCG>WC-?'67#
Xuất khẩu lao động là một hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, nếu thực
hiện hiệu quả sẽ mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp.

Tổ chức tiếp nhận lao động
Tổ chức trao trả lao động hết hạn hoặc buộc phải về nước
Tái xuất ( được ký tiếp hợp đồng tại nước khác )
Chính phủ Việt
Chính phủ nước ngoàiKý hiệp định hợp tác xuất khẩu lao động
 
Dưới đây là sơ đồ quy trình xuất khẩu lao động của nước ta.
*9qU3+3.CA!Qp$&BC6!D&@CE(F9G$%
[45/%R'('67E9\]7'67MGH7^
13
  !"#$!
 
7-0#(-?0#+ 
Các quốc gia, các tổ chức tham gia XKLĐ tìm hiểu về các tị trường có nhu
cầu sử dụng lao động, đánh giá các điều kiện làm việc, điều kiện ăn ở, sinh hoạt,
tìm hiểu phong tục tập quán, luật pháp về xuất khẩu lao động của các nước tiếp
nhận lao động xuất khẩu.
Các quốc gia, các tổ chức tham gia xuất khẩu lao động cũng phải xác định
đúng đắn khả năng cung ứng lao động của mình. Khả năng cung ứng lao động nếu
được đánh giá tốt sẽ tạo tiền đền cho các bước tiếp theo của quá trình xuất khẩu lao
động được hiệu quả.
Trong giai đoạn này, doanh nghiệp có thể quan tâm đến việc lựa chọn hình
thức xuất khẩu lao động phù hợp. Khi lựa chọn hình thức xuất khẩu lao động có thể
căn cứ vào nhu cầu của các nước tiếp nhận lao động.
=@'#+?0A0(B>
* 8)6U.
Căn cứ vào nhu cầu sử dụng lao động của nước nhập khẩu, khả năng cung ứng
của doanh nghiệp và những đánh giá về quốc gia xuất khẩu lao động để lựa chọn
đối tác cho phù hợp.
Doanh nghiệp làm công tác XKLĐ đóng vai trò như chiếc cầu nối giữa lực

+ Điều kiện chấm dứt hợp đồng trước thời hạn và trách nhiệm bồi thường
các thiệt hại
+ Trách nhiệm trảchi phi, giao thông từ Việt nam sang nước ngòai và ngược lại
+ Tiền môi giới nếu có
+ Trách nhiệm của các bên khi người lao động bị chết trong thời gian làm
việc ở nước ngoài
+ Giải quyết tranh chấp, trách nhiệm giúp người lao động gửi tiền về nước
- Hợp đồng đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài phải có các nội
dung cụ thể, phù hợp với nội của hợp đồng cung ứng lao động. Các thỏa thuận về
tiền mô giới, tiền dịch vụ, tiền kí quỹ của người lao động phải như trong hợp đồng
lao động.
3@
Việc tuyển chọn lao động chỉ được thực hiện sau khi doanh nghiệp đăng
thông báo tuyển dụng. tuyển chọn lao động trải qua hai giai đoạn chính: sơ tuyển và
phỏng vấn tuyển chính thức.
Z_#
15
  !"#$!
 
Người lao động trước tiên phải đạt các tiêu chuẩn theo như yêu cầu trong
thông báo tuyển dụng lao động của công ty. Trong mỗi ngành nghề khác nhau, đối
tác nước ngoài sẽ có những yêu cầu về người lao động cũng khác nhau. Tuy vậy,
vẫn có những chuẩn mực nhất định cho người lao động trong vòng sơ tuyển như:
+ Học vấn: Chuẩn mực này xác định khả năng tiếp thu của người lao động,
Thông thường, người có trình độ học hết bậc phổ thông trung học sẽ có khả năng
tiếp thu tốt hơn người học hết bậc trung học cơ sở.
+ Sức khỏe: Là các tiêu chuẩn cụ thể về sức khỏe như: Chiều cao, cân nặng,
ngoại hình và các yêu cầu riêng theo từng ngành nghề: ví dụ: người làm nghề điện
thì mắt không mù màu.
+ Nghề nghiệp: Chuẩn mực này bao gồm: trình độ tay nghề và thâm niên

phí cho người lao động và doanh nghiệp
)H #<%I&'(
Sau khi đã hoàn thiện hết các thủ tục cho người lao động, và đã mua vé máy
bay, doanh nghiệp tiến hành tổ chức cho người lao đông ra sân bay quốc tế để sang
nước ngoài làm việc. Thời gian từ khi làm hồ sơ tới khi đi là thời gian rất quan trọng
đối với người lao động, thời gian này có thể ảnh hưởng tới uy tín của doanh nghiệp
xuất khẩu nếu thời gian quá lâu. Chính vì vậy mà doanh nghiệp cần chú trọng các
khâu làm hồ sơ, thủ tục giấy tờ cho người lao động trong thời gian ngắn nhất, đảm
bảo uy tín cho người đi xuất khẩu lao động.
JKGAL;C#
Doanh nghiệp XKLĐ có trách nhiệm lập danh sách lao động gửi cơ quan đại
diện Việt Nam tại nước sở tại, cục quản lý lao động ở nước ngoài chậm nhất là 5
ngày kể từ ngày đưa lao động đi.
Doanh nghiệp phải quản lý và bảo vệ quyền lợi hợp pháp của người lao động
trong thời gian làm việc theo hợp đồng ở nước ngoài. Những vấn đề về lao động
vượt quá thẩm quyền của doanh nghiệp thì báo cáo bằng văn bản với cơ quan quản
lý doanh nghiệp đồng thời gửi cơ quan đại diện Việt Nam tại nước sở tại, cục quản
lý lao động ở nước ngoài.
MAB>:;# #
Doanh nghiệp phải giải quyết thanh lý hợp đồng đúng luật cho người lao động
theo những điều đã ký trong hợp đồng. Theo quy định hiện hành, việc thanh lý hợp
đồng xuất khẩu được thực hiện như sau:
17
  !"#$!
 
Đối với người lao động hoàn thành hợp đồng, trường hợp người lao động (hoặc
người được ủy quyền hợp pháp) đến thanh lý hợp đồng: nếu người lao động không
gây thiệt hại về kinh tế cho doanh nghiệp thì doanh nghiệp phải hoàn trả lại toàn bộ
tiền đặt cọc và lãi tiền gửi ngân hàng cho người lao động.
Nếu người lao động gây thiệt hại về kinh tế cho doanh nghiệp thì tiền đặt cọc

những quy định, chính sách… của pháp luật về XKLĐ cũng như tuân thủ những
quy định về quản lý nhân sự của cả quốc gia nhập và xuất cư.
QR# 0#(
DU67SN:'67&
Các nước phát triển có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhưng tốc độ tăng đân số
lại thấp hơn rất nhiều do đó thường xuyên xảy ra tình trạng thiếu hụt lao động.Trong
khi đó, tại các quốc gia chậm phát triển, kinh tế có tốc độ phát triển chậm nhưng dân
số lại tăng trưởng nhanh. Các quốc gia này dư thừa lao động và muốn xuất khẩu
lương lao động này sang các thị trường để giải quyết vấn đề việc làm.
Cung – cầu lao động của thị trường phụ thuộc nhiều vào sự phát triển và chính
sách của các quốc gia. Khi cung cầu lao động mất cân đối nghiêm trọng do nhu cầu
tìm việc làm trong nước quá lớn nhưng khả năng xâm nhập thị trường lao động còn
hạn chế , cạnh tranh gay gắt sẽ diễn ra, tác động mạnh đến doanh nghiệp xuất khẩu
lao động và quyền lợi trực tiếp của người lao động.
- )+ =8KUEEa.
Hoạt động xuất khẩu lao động mang lại nhiều lợi nhuận và ngày càng trở nên
hấp dẫn đối với các quốc gia. Ngày càng có nhiều quốc gia tham gia vào thị trường
lao động quốc tế. Đặc biệt là các quốc gia thành công trong khu vực: Philippin,
Trung Quốc… Để giải quyết tình trạng này, nhiều quốc gia đã ban hành các chính
sách cụ thể nhằm nâng sao năng lực cạnh tranh, góp phần phát triển bền vững.
QR# #+$DC5
Giáo dục đào tạo có vai trò vô cùng quan trọng đến XKLĐ vì ảnh hưởng trực
tiếp đến chất lượng NLĐ – đóng vai trò quyết định đến khả năng cạnh tranh của
doanh nghiệp trong hoạt động XKLĐ.
Người lao động muốn nâng cao trình độ chuyên môn, ngoại ngữ, những hiểu
biết về văn hóa … đều phải thông qua môi trường đào tạo, giáo dục. Việc đào tạo
hiện nay được thực hiện tại các trung tâm dạy nghề, các trường dạy ngoại ngữ hoặc
được thực hiện trong chính các trung tâm đào tạo thuộc quyền sở hữu của các doanh
nghiệp xuất khẩu lao động.
19

thực hiện các thủ tục đưa người lao động đi nước ngoài: xin giấy phép, làm hộ
chiếu, tổ chức đưa người ra sân bay … Tránh tình trạng các nghiệp vụ chậm trễ
trong việc thực hiện
20
  !"#$!
 
Z4IRCUC'&6676H7+ER'('67#
D 6H7'67
+ Cung cấp điều kiện sống cần thiết đảm bảo cho người lao động sinh hoạt bình
thường: nơi ăn ở, mạng internet, điện thoại…
+ Thường xuyên tổ chức các chương trình văn nghệ nhằm nâng cao đời sống tinh thần
cho người lao động bằng việc thuê các nghệ sĩ trong nước ra nước ngoài biểu diễn.
+ Yêu cầu đối tác chi trả lương, thưởng đúng hạn; yêu cầu đối tác cung cấp điều
kiện lao động an toàn cho người lao động.
D .UR'('67
+ Thành lập ban quản lý lao động tại nước sở tại để giám sát các hoạt động của
người lao động; thường xuyên kiện toàn ban quản lý để họ hoạt động hiệu quả hơn.
+ Tạo điều kiện tốt nhất cho người lao động phản hồi thông tin để kịp thời tham
mưu, giải quyết các rắc rối và bảo vệ người lao động.
Z4IRCUC'&667K7#
- Nghiên cứu, tìm hiểu các thị trường mới của công ty để kịp thời năm bắt cơ hội
kinh doanh.
- Tại các thị trường cũ, công ty tăng cường hoạt động nghiên cứu thị trường để kịp
thời nắm bắt các chỉ tiêu tuyển lao động thuộc trong các ngành nghề công ty chưa
cung cấp hoặc các ngành nghề mà bản thân quốc gia nhập khẩu lao động vừa mở
cửa đón lao động từ các quốc gia khác tham gia vào thị trường.
U3d3a&Y$9L$&$GKC$%$%&N$5WC3
Xuất khẩu lao động là một hoạt động kinh tế có vai trò vô cùng quan trọng
trong nền kinh tế quốc dân: giải quyết vấn đề việc làm tạo thu nhập cho người lao
động, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực do được tiếp cận với các công

22
  !"#$!
 
&)*$%\,stihijZ0[khju
vw-axyZ0[khjzw1
{yt|g
\3+3X!&lC!I$%VC($:5H$%!A5I7&J$KL5&MBC6!D&@CE(F9G$%;
5&CAN$%(&($&O(.
K+77C:C>+#34R
Công ty cổ phần dịch vụ xuất khẩu lao động và chuyên gia Thanh Hóa. Tên
tiếng Anh là Thanh Hóa Labour and Expert Export Service Joint Stock Company.
Tên công ty viết tắt là LEESCO.
- Trụ sở chính của công ty tại địa chỉ: số 74 Tô Vĩnh Diện, Phường
Điện Biên, Thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa.
- Điện thoại: 0373750928
- Fax: 0373750929
- Email:
- Website: www.leesco.com.vn
- Thông tin về chi nhánh:
+ Chi nhánh 1: Chi nhánh công ty cổ phần dịch vụ xuất khẩu lao động và
chuyên gia Thanh Hóa tại Nghệ An.
Địa chỉ chi nhánh: Tầng 2, nhà điều hành bến xe Vinh, số 77, đường Lê Lợi,
Thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An, Việt Nam.
+ Chi nhánh 2: Công ty cổ phần dịch vụ xuất khẩu lao động và chuyên gia
Thanh Hóa tại Hà Tĩnh.
Địa chỉ chi nhánh: số 150, quốc lộ 1A, xã Thạch Trung, Thành phố Hà Tĩnh,
tỉnh Hà Tĩnh, Việt Nam.
+ Văn phòng đại diện công ty tại Hà Nội.
Địa chỉ: P1306, Tòa nhà 29T2, Đường Hoàng Đạo Thúy, Cầu Giấy, Hà Nội,
Việt Nam.

vụ
Các phòng chức
năng
Phòng kế
hoạch tài
chính
Phòng kỹ
thuật
VPDĐ tại
Hà Nội
Chi nhánh
Nghệ An
Phòng kinh
doanh
Phòng hành
chính
Phòng quản
lý lao động
Chi nhánh
Hà Tĩnh
 
Đứng đầu Công ty là chủ tịch hội đồng quản trị kiêm giám đốc là ông
Nguyễn Văn Minh, do các thành viên của Công ty bầu ra, là người đại diện về tư
cách pháp nhân và Công ty trước pháp luật, có quyền quyết định nhiệm vụ kinh
doanh của Công ty. Chủ tịch hội đồng quản trị là người chịu trách nhiệm về mọi
hoạt động của Công ty trước pháp luật, sở kế hoạch và đầu tư và trước toàn thể
công nhân viên của Công ty. Chủ tịch hội đồng quản trị là người phụ trách chung,
có nhiệm vụ và quyền hạn theo quy định hiện hành của Nhà nước.
Trợ giúp cho chủ tịch hội đồng quản trị là phó giám đốc và một kế toán
trưởng. Giám đốc trực tiếp điều hành các hoạt động kinh doanh của Công ty và có


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status