khóa luận tốt nghiệp một số giải pháp phát triển hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại ngân hàng công thương việt nam - Pdf 13

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
CHUYÊN NGÀNH KINH DOANH QUỐC TẾ
*** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Đề tài:
Một số giải pháp phát triển hoạt động tài trợ thƣơng
mại quốc tế tại ngân hàng Công thƣơng Việt Nam

Họ và tên sinh viên : Phạm Thị Thanh Loan
Lớp : Anh 3
Khóa : 44
Giáo viên hƣớng dẫn : TS Trần Thị Kim Anh Hà Nội - 11/2009 i
MỤC LỤC

MỤC LỤC
ii
3.1. SỰ CẦN THIẾT PHẢI PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ THƢƠNG
MẠI QUỐC TẾ 25
3.1.1. NHỜ CÓ TÀI TRỢ THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ CÁC DOANH
NGHIỆP THAM GIA THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ MỘT CÁCH THUẬN
TIỆN VÀ HIỆU QUẢ HƠN 25
3.1.2. TÀI TRỢ THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ GIÚP GIA TĂNG ĐÁNG KỂ
DOANH THU VÀ NÂNG CAO UY TÍN CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG
MẠI 27
3.1.3. TÀI TRỢ THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ TẠO ĐIỀU KIỆN ĐỂ DOANH
NGHIỆP VÀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI GẮN BÓ VỚI NHAU HƠN28
3.1.4. TÀI TRỢ THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ GÓP PHẦN THÚC ĐẨY
TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ 28
3.2. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ
THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 29
3.2.1. CÁC NHÂN TỐ BÊN TRONG NGÂN HÀNG 30
3.2.2. CÁC NHÂN TỐ BÊN NGOÀI NGÂN HÀNG 32
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ THƢƠNG MẠI
QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM 35
I. KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM 35
1.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG CÔNG
THƢƠNG VIỆT NAM 35
1.2. HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG CÔNG THƢƠNG VIỆT
NAM 36
1.2.1. HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN 36
1.2.2. HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG 38
1.2.3. MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG KHÁC 40
II. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ

3.2.2. NGUYÊN NHÂN 61
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM PHÁT TRIỂN HOẠT
ĐỘNG TÀI TRỢ THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG CÔNG
THƢƠNG VIỆT NAM 68
I. XU HƢỚNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ THƢƠNG MẠI
TRÊN THẾ GIỚI TRƢỚC TÁC ĐỘNG CỦA KHỦNG HOẢNG KINH TẾ
68
1.1. PHÁT TRIỂN CÁC SẢN PHẨM TÀI TRỢ THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ
TRỌN GÓI 68
1.2. TĂNG PHÍ DỊCH VỤ VÀ GIẢM KHẢ NĂNG CUNG CẤP DỊCH VỤ TÀI
TRỢ THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ 68
1.2.1. PHÍ DỊCH VỤ TÀI TRỢ THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ TĂNG MẠNH.
69 iv
1.2.2. THẮT CHẶT CHÍNH SÁCH CHO VAY TÀI TRỢ THƢƠNG MẠI
QUỐC TẾ 70
II. MÔI TRƢỜNG KINH DOANH TRONG NGÀNH NGÂN HÀNG VIỆT
NAM THỜI GIAN TỚI 70
2.1. CẠNH TRANH TRONG NGÀNH NGÂN HÀNG NGÀY CÀNG GAY GẮT 70
2.2. XU HƢỚNG SÁP NHẬP TRONG NGÀNH NGÂN HÀNG ĐANG ĐẾN
GẦN 70
2.3. CÁC NGÂN HÀNG DÈ DẶT HƠN TRONG CÁC KHOẢN CHO VAY 71
III. ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ THƢƠNG MẠI
QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM 72
3.1. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ CHIẾN LƢỢC CHỦ YẾU CỦA NGÂN HÀNG
CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM 72
3.2. ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ THƢƠNG MẠI
QUỐC TẾ CỦA NGÂN HÀNG CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM TRONG THỜI

4.2.3. CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ NGÀNH NGÂN HÀNG TRƢỚC KHỦNG
HOẢNG TÀI CHÍNH TOÀN CẦU 87
4.3. KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG 88
4.3.1. THIẾT LẬP MỐI QUAN HỆ TỐT GIỮA DOANH NGHIỆP VÀ
NGÂN HÀNG 88
4.3.2. CỦNG CỐ NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ NGHIỆP VỤ NGOẠI
THƢƠNG 89
4.3.3. NGHIÊN CỨU TÌM HIỂU KỸ THỊ TRƢỜNG ĐỂ LỰA CHỌN
ĐÚNG BẠN HÀNG 89
4.3.4. TÌM RA CON ĐƢỜNG RIÊNG, ĐỨNG VỮNG TRONG THỜI KỲ
KHỦNG HOẢNG 90
KẾT LUẬN 92
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94
PHỤ LỤC vi
DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ

Các bảng,
biểu đồ
Nội dung
Trang
Bảng 2.1
Tổng nguồn vốn huy động tại NHCTVN giai đoạn 2003-2007
36
Bảng 2.2
Doanh số mua bán ngoại tệ với khách hàng của toàn hệ
thống NHCTVN giai đoạn 2003 - 2007
40

mại quốc tế tại Ngân hàng Công thƣơng Việt Nam giai
đoạn 2003-2008
57
Biểu đồ 2.1
Dƣ nợ đầu tƣ và cho vay tại NHCTVN giai đoạn 2004-2007
37
Biểu đồ 2.2
Doanh số mua bán ngoại tệ với khách hàng của toàn hệ
thống NHCTVN
40
Biểu đồ 2.3
Kim ngạch xuất khẩu Việt Nam giai đoạn 2003-2008
47 vii
Biểu đồ 3.1
Tỷ lệ các ngân hàng biến động chi phí dịch vụ tài trợ TMQT
67

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

TỪ VIẾT TẮT
NGUYÊN VĂN
CNTT
Công nghệ thông tin
DNNN
DOANH NGHIỆP NHÀ NƢỚC
NHNN
Ngân hàng nhà nƣớc

các doanh nghiệp có thể dễ dàng tham gia vào thƣơng mại quốc tế hơn, các ngân
hàng có thể mở rộng hoạt động kinh doanh của mình và trên hết là tài trợ thƣơng
mại quốc tế thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế.
Việt Nam gia nhập tổ chức thƣơng mại thế giới (WTO) mở ra triển vọng phát
triển kinh tế mới, rất nhiều doanh nghiệp nắm đƣợc cơ hội làm ăn lớn trên thƣơng
trƣờng quốc tế. Thế nhƣng chính các doanh nghiệp này lại gặp rất nhiều khó khăn
về tài chính và các dịch vụ hỗ trợ khác để có thể tham gia vào thƣơng mại quốc tế
hiệu quả. Tài trợ thƣơng mại quốc tế của ngân hàng thƣơng mại là lời giải cho bài
toán khó của các doanh nghiệp, là hành trang để doanh nghiệp vƣơn mình ra biển
lớn, là động lực thúc đẩy các doanh nghiệp tham gia vào thƣơng mại quốc tế. Hoạt
động tài trợ thƣơng mại quốc tế còn khá mới ở Việt Nam, song những năm gần đây
các ngân hàng thƣơng mại đã có sự quan tâm đáng kể đến hoạt động này và đạt
đƣợc những bƣớc phát triển đáng kể. Tuy nhiên, do sự phức tạp của nghiệp vụ nên
hoạt động tài trợ thƣơng mại quốc tế của hệ thống ngân hàng thƣơng mại nói chung
và Ngân hàng Công thƣơng Việt Nam (NHCTVN) nói riêng còn nhiều hạn chế cả
về chất lƣợng và quy mô.
Trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế thế giới lan rộng và Việt Nam cũng
không thể tránh khỏi vòng xoáy này, kéo theo hoạt động xuất nhập khẩu đã ít nhiều 2
bị ảnh hƣởng. Từ đó hoạt động tài trợ thƣơng mại quốc tế của các ngân hàng thƣơng
mại đã có những biến động. Vậy giải pháp nào để các ngân hàng thƣơng mại Việt
Nam có thể phát triển hoạt động tài trợ thƣơng mại quốc tế của mình hơn nữa về cả
chất lƣợng dịch vụ lẫn quy mô tài trợ? Xuất phát từ thực tế đó ngƣời viết xin chọn
đề tài: “Một số giải pháp phát triển hoạt động tài trợ thƣơng mại quốc tế tại
ngân hàng Công thƣơng Việt Nam” cho khóa luận tốt nghiệp của mình.
2. Mục đích nghiên cứu
Tìm hiểu và hệ thống hóa những vấn đề cơ bản về hoạt động tài trợ thƣơng
mại quốc tế của các ngân hàng thƣơng mại.

tận tình của cô giáo TS. Trần Thị Kim Anh đã giúp tôi hoàn thành khóa luận
trong suốt thời gian qua.
Đồng thời, ngƣời viết cũng xin gửi lời cảm ơn đến các cô chú tại phòng
thanh toán xuất nhập khẩu tại Hội sở chính Ngân hàng Công thƣơng Việt Nam, các
anh chị tại phòng khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Công thƣơng Việt Nam
chi nhánh Chƣơng Dƣơng, đã tạo điều kiện rất nhiều về mặt thực tiễn cho khóa
luận. 4
CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG
TÀI TRỢ THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA NGÂN HÀNG
THƢƠNG MẠI
I. Ngân hàng thƣơng mại
1.1. Khái niệm ngân hàng thương mại
Ngân hàng thƣơng mại (NHTM) là loại hình ngân hàng hoạt động vì mục
đích lợi nhuận thông qua việc kinh doanh các khoản vốn ngắn hạn là chủ yếu. Khái
niệm về ngân hàng đang thay đổi vì sự pha trộn các hoạt động truyền thống của
ngân hàng với các loại hình trung gian tài chính khác.
1

Ngân hàng thƣơng mại là chủ thể chủ yếu của các trung gian tài chính tham
gia thanh toán quốc tế. Ngân hàng là một trung gian tín dụng tài chính có mạng lƣới
bao trùm rộng khắp trong toàn quốc, nó nắm trong tay hầu hết toàn bộ của cải xã
hội dƣới hình thức bằng tiền, nó có mạng lƣới đại lý ở hầu hết các quốc gia đối tác
trên phạm vi toàn cầu.
2

Về mặt sở hữu, ngân hàng thƣơng mại có thể tồn tại ở nhiều dạng sở hữu
khác nhau: ngân hàng thƣơng mại quốc doanh, ngân hàng thƣơng mại tƣ nhân, ngân

1.2.2. Chức năng trung gian thanh toán
Các chủ thể trong nền kinh tế đem gửi tiền tệ tạm thời nhàn rỗi vào ngân
hàng thƣơng mại, một mặt để hƣởng lãi tiền gửi và một mặt khác coi ngân hàng nhƣ
là ngƣời giữ hộ tiền của mình gửi vào ngân hàng thƣờng lƣu giữ trong hệ thống tài
khoản, nhƣ tài khoản tiền gửi có kỳ hạn hoặc không kỳ hạn, tài khoản tiền lƣơng, tài
khoản thanh toán, tài khoản tiết kiệm…
Thông qua hệ thống tài khoản này, các chủ tài khoản có thể ủy thác cho ngân
hàng nắm giữ tài khoản thu hộ hoặc chi hộ các khoản tiền phát sinh từ hoạt động
kinh doanh của mình với các chủ tài khoản khác mở tại ngân hàng nắm giữ tài
khoản đó hoặc tại các ngân hàng khác ở trong và ngoài nƣớc. Thực hiện các yêu cầu
này của các chủ tài khoản tức là ngân hàng đã phát huy vai trò trung gian thanh toán
của mình. Nếu thu chi tiền tệ giữa các tài khoản của những ngƣời cƣ trú với nhau thì
gọi là thanh toán trong nƣớc, ngƣợc lại giữa tài khoản của ngƣời cƣ trú với tài
khoản của ngƣời phi cƣ trú thì gọi là thanh toán quốc tế.
1.2.3. Chức năng tạo ra những công cụ lƣu thông tín dụng thay thế cho tiền mặt
thực hiện có hiệu quả chức năng phƣơng tiện lƣu thông của tiền tệ
Dựa trên cơ sở nghiệp vụ tiền gửi và cho vay, ngân hàng đã sáng tạo ra
những công cụ lƣu thông tín dụng nhƣ séc (check), chứng chỉ tiền gửi có thể chuyển
nhƣợng đƣợc (negotiable certificate of deposits) thay cho tiền mặt trong lƣu thông
hàng hóa và/hoặc dịch vụ.
Séc thƣơng mại (private check) là một lệnh của chủ tài khoản yêu cầu ngân
hàng nắm giữ tài khoản phải rút một số tiền nhất định từ tài khoản của mình để trả
cho ngƣời thụ hƣởng séc. Nhờ vào lƣu thông séc này mà ngƣời ta không phải dùng 6
tiền mặt trong lƣu thông, tuy nhiên ngƣời phát séc không thể ra lệnh ngân hàng nắm
giữ tài khoản rút lƣợng tiền lớn hơn số dƣ trên tài khoản của mình.
Séc ngân hàng (bank check) là lệnh của ngân hàng ra lệnh cho ngân hàng đại
lý trích ra một số tiền nhất định từ tài khoản của mình mở ở ngân hàng đại lý để trả
7
Tài trợ thƣơng mại quốc tế là tập hợp các biện pháp và hình thức hỗ trợ về
mặt tài chính trực tiếp hay gián tiếp cho các doanh nghiệp hoặc đơn vị kinh tế tham
gia hoạt động kinh doanh thƣơng mại trong một số hoặc tất cả các công đoạn của
quá trình đầu tƣ, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị
trƣờng thế giới nhằm mục đích sinh lời.
Nếu xem xét về hình thức tài trợ thì tài trợ TMQT đƣợc thực hiện dƣới hai
hình thức:
Thứ nhất, hình thức hỗ trợ về tài chính, thông thƣờng đƣợc thực hiện thông
qua việc cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn các doanh nghiệp và đơn vị kinh tế để
tài trợ cho hoạt động xuất nhập khẩu nguyên nhiên vật liệu, máy móc thiết bị, hàng
tiêu dùng…
Thứ hai, hình thức cung ứng dịch vụ về tài chính và ngân hàng cho khách
hàng trong quá trình kinh doanh TMQT nhƣ: dịch vụ thanh toán quốc tế, chuyển
giao vốn vay, ký gửi tiền tệ, mua bán ngoại hối, dịch vụ séc, kỳ phiếu
Nếu căn cứ vào ngƣời cung ứng tài trợ thì tài trợ TMQT có thể chia thành:
Thứ nhất, tài trợ TMQT của nhà nƣớc, đặc trƣng của hình thức tài trợ này
là tài trợ gián tiếp thông qua ngân hàng trung ƣơng, các tổ chức tín dụng ngân
hàng và phi ngân hàng, các cơ quan của chính phủ… bằng các biện pháp thành
lập các quỹ hỗ trợ, quỹ bình ổn giá, quỹ dự phòng rủi ro, quỹ xúc tiến phát
triển , dƣới các hình thức bảo lãnh, tái chiết khấu, và thông qua các chính sách
tài chính – tiền tệ ở tầm vĩ mô.
Thứ hai, tài trợ TMQT của ngân hàng trung ƣơng, ở đây ngân hàng trung
ƣơng trở thành ngƣời thực hiện các chính sách cho vay tái cấp vốn, tái chiết khấu,
cấp bảo lãnh nhà nƣớc, thực hiện các chính sách tài chính – tiền tệ nhƣ tỷ giá, lãi
suất, phá giá tiền tệ…
Thứ ba, tài trợ TMQT của các tổ chức tín dụng (chủ yếu là NHTM), đặc
trƣng của hình thức tài trợ này là tài trợ trực tiếp từ ngƣời tài trợ đến ngƣời nhận tài

a. Tín dụng nhập khẩu là tín dụng ngắn hạn, trung hạn và cũng có thể là dài
hạn. Điều này tùy thuộc vào đối tƣợng nhập khẩu. Nếu nhập khẩu hàng nguyên liệu,
nhiên liệu, vật liệu hay hàng tiêu dùng thì ngân hàng sẽ cấp tín dụng ngắn hạn. Nếu
nhập khẩu máy móc thiết bị, phƣơng tiện vận tải thì ngân hàng sẽ cấp tín dụng
trung, dài hạn. Tuy nhiên thời hạn cho vay ngắn hạn chỉ là tƣơng đối, cái tiêu chí
quan trọng để phân biệt tín dụng có thời hạn dài ngắn khác nhau là phụ thuộc vào
thời hạn sử dụng hàng hóa. 5
Ngân hàng Công thƣơng Việt Nam (2006), Quy chế nghiệp vụ tài trợ thƣơng mại, Mã số QC.22.01, Điều 4.
6
GS. NGƢT. Đinh Xuân Trình và cộng sự (2000), Những giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn tài trợ
thƣơng mại quốc tế ở Việt Nam, Đề tài nghiên cứu cấp bộ, tr. 21-22. 9
Tín dụng nhập khẩu là nguồn vốn bổ sung rất quan trọng cho nhà nhập khẩu
vì thông thƣờng việc thanh toán các hợp đồng nhập khẩu là phải đi vay ngân hàng.
Nếu nhà nhập khẩu nào cũng để sẵn tiền nhằm mục đích thanh toán hàng nhập khẩu
thì vốn xã hội sẽ tăng lên gấp đôi một cách không cần thiết.
Nguồn vốn thu hút từ tín dụng nhập khẩu là nguồn vốn rất quan trọng để
thanh toán hàng nhập khẩu phục vụ cho nhu cầu công nghiệp hóa và hiện đại hóa
đất nƣớc. Tín dụng nhập khẩu, thông qua nhập khẩu máy móc thiết bị kỹ thuật công
nghệ phục vụ sản xuất hàng xuất khẩu, còn góp phần đẩy mạnh xuất khẩu phát
triển.
Tín dụng nhập khẩu có thể đƣợc cấp bằng nội tệ hoặc bằng ngoại tệ, do vậy,
hiệu quả sử dụng loại tín dụng này sẽ chịu tác động của sự biến động sức mua tiền
tệ, đặc biệt là yếu tố lạm phát.
b. Tín dụng xuất khẩu là loại tín dụng ở khâu lƣu thông, tùy theo hoạt động

công cụ tín dụng vì: theo yêu cầu của ngƣời nhập khẩu, ngân hàng phát hành một
L/C cam kết trả tiền cho ngƣời xuất khẩu, nếu ngƣời xuất khẩu thực hiện đầy đủ các
quy định trong L/C đó. Nhƣ vậy, ngân hàng đã mang “chữ tín” của mình thay mặt
nhà nhập khẩu đứng ra cam kết trả tiền cho nhà xuất khẩu.
Trong phƣơng thức thanh toán bằng tín dụng chứng từ, cả ngƣời nhập khẩu
và ngƣời xuất khẩu đều có thể cần đến sự tài trợ của ngân hàng thƣơng mại. Ngƣời
nhập khẩu có thể cần đến sự tài trợ của ngân hàng đối với việc mở L/C. Việc xin
mở L/C có những quy định cụ thể, tùy theo mối quan hệ giữa ngân hàng với khách
hàng mà ngân hàng yêu cầu phải có ký quỹ hay không, và mức ký quỹ là bao nhiêu.
Ngân hàng phát hành L/C có thể miễn cho các doanh nghiệp không phải ký quỹ
100%. Sự tài trợ này giúp các doanh nghiệp không bị ứ đọng vốn trong thời gian
chứng từ luân chuyển, vì trong thực tế thời gian mở thƣ tín dụng đến khi thanh toán
xong là khoảng thời gian khá dài.
8

Ngƣời xuất khẩu muốn có tiền trƣớc để chuẩn bị cho các đơn hàng sau thì có
thể nhờ ngân hàng chiết khấu bộ chứng từ xuất khẩu trƣớc khi đến hạn thanh toán.
Điều này đã giúp cho nhà xuất khẩu có thể thu hồi vốn với khoản tín dụng mà ngân
hàng cung cấp. Ngƣời xuất khẩu cũng có thể thế chấp bộ chứng từ để có thể có
đƣợc khoản tín dụng từ phía ngân hàng. Trên cơ sở phƣơng thức tín dụng chứng từ, 7
GS. NGƢT. Đinh Xuân Trình (2006), Giáo trình Thanh toán quốc tế, NXB Lao động xã hội, tr. 323-366.
8
PGS. TS. Phan Thị Thu Hà, Ngân hàng thƣơng mại, NXB Đại học kinh tế quốc dân, tr. 179. 11
ngân hàng có thể tài trợ rất lớn cho các doanh nghiệp, để thuận tiện hơn trong


12
- Thƣ tín dụng tuần hoàn (Revolving L/C): Là loại L/C không thể hủy bỏ sau
khi sử dụng xong thì nó lại tự động có giá trị nhƣ cũ, và cứ nhƣ vậy nó cứ tuần hoàn
cho đến khi nào tổng giá trị hợp đồng đƣợc thực hiện.
- Thƣ tín dụng giáp lƣng (Back to back L/C)
Ngƣời hƣởng lợi một L/C dùng L/C này nhƣ là một tài sản thế chấp để yêu
cầu phát hành một L/C khác cho ngƣời hƣởng lợi khác hƣởng, L/C phát hành sau
gọi là L/C giáp lƣng.
Về đại thể L/C gốc và giáp lƣng là hoàn toàn độc lập với nhau, nhƣng xét
riêng, chúng nó có những điểm cần phân biệt:
Hai L/C gốc và giáp lƣng là hoàn toàn độc lập với nhau
Số chứng từ của L/C giáp lƣng phải nhiều hơn L/C gốc
Kim ngạch L/C giáp lƣng phải nhỏ hơn L/C gốc, khoản chênh lệch này do
ngƣời trung gian hƣởng dùng để chi trả phí mở L/C giáp lƣng và phần hoa hồng
của họ.
- Thƣ tín dụng đối ứng (Reciprocal L/C): Là loại thƣ tín dụng chỉ bắt đầu có
hiệu lực khi thƣ tín dụng kia đối ứng với nó đã đƣợc mở ra. Trong L/C ban đầu
thƣờng phải ghi: “L/C này chỉ có giá trị khi ngƣời hƣởng lợi đã mở lại một L/C
khác đối ứng với nó để cho ngƣời mở L/C này hƣởng” và trong L/C đối ứng phải
ghi câu: “L/C này đối ứng với L/C số…mở ngày…qua ngân hàng…”.
- Thƣ tín dụng thanh toán dần dần về sau (Deferred payment L/C): Là loại
thƣ tín dụng không thể hủy bỏ, trong đó ngân hàng phát hành L/C hay là ngân hàng
xác nhận L/C cam kết với ngƣời hƣởng lợi sẽ thanh toán dần dần toàn bộ số tiền của
L/C trong những thời hạn quy định rõ trong L/C đó. Đây là một loại của L/C trả
chậm từng phần.
- L/C có điều khoản đỏ (Red Clause L/C): Là loại L/C ứng trƣớc một phần
tiền cho ngƣời hƣởng lợi L/C trƣớc khi giao hàng. Ngân hàng phát hành L/C điều
khoản đỏ quy định, ngƣời hƣởng lợi L/C trƣớc ngày giao hàng x ngày đƣợc quyền
ký phát một hối phiếu trơn đòi tiền ngân hàng phát hành kèm với một L/G của ngân

Hơn nữa, trong trƣờng hợp nhà nhập khẩu không có khả năng hoàn trả cho bất kỳ
lần nhờ thu nào khi đến hạn, thì ngân hàng sẽ ngay lập tức biết đƣợc tính chất của
lần tài trợ này, từ đó có biện pháp hữu hiệu để thu nợ.
Nguyên tắc cơ bản trong tài trợ nhờ thu nhập khẩu là:
- Khoản tiền ứng trƣớc cho nhà nhập khẩu phải đƣợc chuyển trả trực tiếp cho
ngân hàng gửi nhờ thu, và tiếp đó là cho ngƣời xuất khẩu. 9
PGS. TS. Nguyễn Văn Tiến (2005), Thanh toán quốc tế tài trợ ngoại thƣơng, NXB Thống kê, tr. 402-407.
10
GS. NGƢT. Đinh Xuân Trình (2006), Giáo trình Thanh toán quốc tế, NXB Lao động xã hội, tr. 301. 14
- Không đƣợc ứng trƣớc tiền trực tiếp cho nhà nhập khẩu mà phải đƣợc đảm
bảo bằng bộ chứng từ nhập khẩu. Nhà nhập khẩu cam kết thế chấp toàn bộ chứng từ
nhờ thu (trong đó có chứng từ vận tải sở hữu hàng hóa) cho ngân hàng. Hàng hóa
mà bộ chứng từ đại diện trở thành một phần bảo đảm tiền vay cho ngân hàng. Tuy
nhiên, nhà nhập khẩu chỉ có thể thế chấp vận đơn cho ngân hàng nếu B/L ghi đích
danh ngƣời nhập khẩu hoặc “theo lệnh ngƣời xuất khẩu và đƣợc ngƣời xuất khẩu ký
hậu ở mặt sau B/L” (consignee: tên nhà nhập khẩu hoặc To order of nhà xuất khẩu).
Trƣờng hợp nếu nhà nhập khẩu muốn nhận bộ chứng từ gửi nhờ thu để nhận
hàng hóa nhƣng lại không đủ tiền nộp cho ngân hàng, ngân hàng có thể thực hiện tài
trợ bộ chứng từ nhờ thu nhập khẩu (hay nói khác là ngân hàng cho ngƣời nhập khẩu
vay tiền bộ chứng từ nhờ thu nhập khẩu) trả tiền cho ngân hàng gửi nhờ thu.

c. Tài trợ bộ chứng từ nhờ thu xuất khẩu
Căn cứ vào mức độ rủi ro giảm dần, tài trợ ngân hàng cho bộ chứng từ nhờ
thu xuất khẩu thƣờng đƣợc nghiên cứu trong ba trƣờng hợp: bộ chứng từ nhờ thu

một trong các hình thức cấp tín dụng, đƣợc thực hiện thông qua sự cam kết bằng
văn bản của tổ chức tín dụng với bên có quyền về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính
thay cho khách hàng khi khách hàng không đƣợc thực hiện hoặc thực hiện không
đúng nghĩa vụ đã cam kết với bên nhận bảo lãnh. Khách hàng phải nhận nợ và hoàn
trả cho ngân hàng số tiền đã đƣợc trả thay.
Trong một nghiệp vụ bảo lãnh thƣờng có ít nhất 3 bên tham gia là: Ngƣời
bảo lãnh, ngƣời xin bảo lãnh và ngƣời thụ hƣởng bảo lãnh.
- Ngƣời bảo lãnh (The Guarantor): Là ngƣời phát hành thƣ bảo lãnh, thƣờng
là ngân hàng, tổ chức tín dụng thay tổ chức tài chính, gọi chung là ngân hàng. Ngân
hàng bảo lãnh phải là ngân hàng có uy tín, có khả năng tài chính, đƣợc bên thụ
hƣởng chấp nhận. Ngân hàng bảo lãnh có khi chỉ là một ngân hàng phục vụ ngƣời
xin bảo lãnh (trong trƣờng hợp phát hành bảo lãnh trực tiếp); và cũng có khi là hai
ngân hàng tham gia, trong đó một ngân hàng phục vụ ngƣời xin bảo lãnh và một
ngân hàng phục vụ ngƣời thụ hƣởng (trong trƣờng hợp bảo lãnh gián tiếp).
- Ngƣời xin bảo lãnh hay ngƣời đƣợc bảo lãnh (The Principal): Là ngƣời yêu
cầu để đƣợc ngân hàng bảo lãnh. Ngƣời xin bảo lãnh có thể là:
Ngƣời xuất khẩu (trong trƣờng hợp bảo lãnh thực hiện hợp đồng). 11
PGS. TS. Nguyễn Văn Tiến (2008), Cẩm nang về hoạt động tài trợ thƣơng mại quốc tế, NXB Thống kê, tr.
997-1001. 16
Ngƣời nhập khẩu (trong trƣờng hợp bảo lãnh thanh toán).
Ngƣời đi vay, ngƣời mua hàng trả chậm (trƣờng hợp bảo lãnh thanh toán).
Ngƣời tham gia dự thầu (trong trƣờng hợp bảo lãnh dự thầu)….
- Ngƣời thụ hƣởng (ngƣời bảo lãnh – The Beneficiary)
Ngƣời nhập khẩu (trong trƣờng hợp bảo lãnh thực hiện hợp đồng).
17
+ Bảo lãnh gián tiếp (Indirect Guarantee): Là loại bảo lãnh, trong đó ngƣời
xin bảo lãnh yêu cầu ngân hàng phục vụ mình (gọi đó là ngân hàng chỉ thị) đề nghị
ngân hàng ở nƣớc ngoài thụ hƣởng (gọi là ngân hàng bảo lãnh) phát hành thƣ bảo
lãnh (gọi là bảo lãnh chính hay bảo lãnh gốc) và chuyển cho ngƣời thụ hƣởng.
- Căn cứ vào điều kiện thanh toán:
+ Bảo lãnh thanh toán vô điều kiện – Demand Guarantee: là bảo lãnh mà
việc thanh toán đƣợc thực hiện ngay khi ngân hàng phát hành nhận đƣợc yêu cầu
đầu tiên bằng văn bản của ngƣời thụ hƣởng và xem đây nhƣ một lệnh thanh toán
đơn giản không đòi phải có chứng từ kèm theo.
+ Bảo lãnh thanh toán kèm chứng từ – Documentary Guarantee: Là loại bảo
lãnh mà điều kiện thanh toán là phải có chứng từ xác nhận của bên thứ ba (thƣờng
là một bên độc lập có đủ tƣ cách chuyên môn để xác nhận).
+ Bảo lãnh thanh toán kèm theo phán quyết của tòa án: Điều kiện của thanh
toán là ngƣời thụ hƣởng phải xuất trình một phán quyết của tòa án hoặc trọng tài
khẳng định việc vi phạm nghĩa vụ của ngƣời đƣợc bảo lãnh và trách nhiệm bồi hoàn
cho ngƣời thụ hƣởng.
- Căn cứ vào mục đích bảo lãnh:
+ Bảo lãnh dự thầu: Trong thƣơng mại quốc tế, đấu thầu thƣờng đƣợc sử
dụng để tìm đƣợc nguồn cung cấp tối ƣu nhất. Mục đích của bảo lãnh dự thầu là
nhằm bù đắp những thiệt hại về thời gian và chi phí cho chủ thầu do những vi phạm
của ngƣời dự thầu gây ra nhƣ: rút đơn thầu, trúng thầu nhƣng bỏ không ký tiếp hợp
đồng cung ứng, bổ sung thêm các điều kiện khi ký hợp đồng so với bản dự thầu…
+ Bảo lãnh thực hiện hợp đồng: Bảo lãnh thực hiện hợp đồng cung cấp một
bảo đảm cho ngƣời thụ hƣởng về việc thực hiện hợp đồng của ngƣời đƣợc bảo lãnh.
Trong trƣờng hợp ngƣời bảo lãnh không thực hiện đúng, đầy đủ các nghĩa vụ đƣợc
ghi trong hợp đồng thì ngƣời thụ hƣởng có quyền yêu cầu ngƣời bảo lãnh bồi
thƣờng.


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status