Dự án tiết kiệm sinh thái - Pdf 13

1
DỰ ÁN CỘNG ĐỒNG CHÂU ÂU: HỢP TÁC VÌ QUẢN TRỊ DÂN
CHỦ ĐỊA PHƯƠNG TẠI ĐÔNG –NAM Á.
MÔ HÌNH THỰC TIỄN TỐT TỪ THÀNH
PHỐ MARIKINA - PHILIPPINES:
DỰ ÁN TIẾT KIỆM SINH THÁI.
BÁO CÁO CỦA NHÓM CHUYÊN GIA MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN
Hà Nội – 4/2011
2
I. MỤC TIÊU CHUNG.

Dự án Tiết kiệm sinh thái là sáng kiến của thành phố Marikina-
Philippines nhằm nâng cao ý thức của học sinh trong trường học về
quản lý chất thải rắn.
- Dự án bao gồm việc phân loại thu gom chất thải tái chế, tạo nên
nguồn thu nhập từ chất thải.
- Giúp học sinh hiểu được lợi ích từ việc tái chế rác thải và bảo vệ
môi trường.

Tên của Dự án là “ Tiết kiệm sinh thái” bao hàm các ý nghĩa sau:
1. Hệ thống sinh thái được bảo vệ từ các nhận thức về đúng đắn
về chất thải, chất thải có thể tái chế, tái sử dụng.
2. Quản lý chất thải rắn phát sinh ngay từ các hộ gia đình, tái chế
sử dụng lại chất thải.
3. Lợi ích kinh tế thu được từ việc tái chế rác thải
3
II. Nội dung các sáng kiến của Dự án:
2.1. Quản lý chất thải ngay tại nguồn:
Chương trình yêu cầu các học sinh tiểu học và
giáo viên thu gom chất thải có thể tái chế được
từ các hộ gia đình đến trường vào Ngày Sinh

ích môi trường mà còn giúp các em có thêm thu
nhập khi đem rác thải có thể tái chế được đến
trường và bán cho cơ sở tái chế.

Học sinh có thể đem những điểm thưởng (tiền
bán được từ thu gom phế thải) này đến các xe
buýt “Người tiết kiệm sinh thái” để đổi lấy các
dụng cụ học tập như: từ điển, sách, đồ chơi giáo
dục và các hàng hóa như là: đường, bột, sô cô
la, đồ uống và gạo.
6
2.4. Chương trình khuyến khích thông
qua Sổ tiết kiệm sinh thái.

Mỗi học sinh được phát Sổ tiết kiệm sinh
thái khi khai giảng năm học mới. Mục đích
để ghi nhận điểm số mà học sinh đạt
được theo số lượng rác thải có thể tái chế
đã mang đến trường.

Ai có sổ đó thì có thể mua sắm ở xe buýt
“Người tiết kiệm sinh thái” và có thể đổi
điểm số trong đó lấy bất kỳ hàng hóa nào
trên xe nếu muốn.
7
2.5. Sử dụng “Xe buýt tiết kiệm sinh thái”

“Xe buýt tiết kiệm sinh thái” hay cửa hàng di
động là những phương tiện chuyển đổi mà chính
quyền thành phố dùng để chứa các đồ dùng học

và khu vực sông ngòi và chưa kể đến các khu
công nghiệp và nhà máy.
- Gần 75% lượng rác thải là từ các hộ gia đình.
10
Sành sứ 1%
Giấy 17%
Kim loại 5%
Loại khác 1%
Rác nhà bếp 45%
Vải 4%
Da và cao
su 1%
Cỏ và gỗ 7%
Kính 3%
Nhựa 16%
45% lượng rác từ các hộ gia đình là chất thải hữu cơ, còn 55% là chất thải vô
cơ. Khoảng 80-90% lượng chất thải vô cơ từ các hộ gia đình có thể tái sử dụng
và tái chế. Dưới đây là biểu đồ hiển thị các thành phần chất thải.
11

Với lượng rác thải đã công bố, tỉ lệ thu gom rác
thải đạt hiệu quả 99%, là tỉ lệ cao nhất ở Metro
Manila.

Chi phí hoạt động của việc thu gom rác ước tính
khoảng 87PhP/người/năm, được xem là mức
thấp nhất ở Metro Manila.

Tất cả 17 đơn vị chính quyền địa phương của
Metro Manila bao gồm thành phố Marikina đều


Hiểu rõ giá trị của môi trường, bảo vệ sức khỏe, nhận thức được số
lượng và phân loại chất thải từ các hộ gia đình cũng như tầm quan
trọng của việc tiết kiệm từ phân loại, tái chế chất thải.
13
3.2. Các kết quả đạt được của Dự án.
1. Nắm vững giá trị của việc Tiết kiệm
sinh thái

Dự án (Chương trình) tiết kiệm sinh thái
đã đánh thức và khai thác được giá trị, tận
dụng xử lý chất thải tại nguồn.

Tiết kiệm sinh thái không chỉ đề cập đến
các thu nhập tiền tệ mà còn bảo vệ hệ
thống sinh thái bằng cách tái chế rác thải
ở bãi rác.
14
2. Công nhận các hoạt động sáng tạo trong quản lý chất thải rắn
của thành phố Marikina.

Dự án Tiết kiệm sinh thái đã đem lại cho thành phố Marikina rất
nhiều giải thưởng, trong đó mới đây nhất là giải thưởng Galing
Pook năm 2007.
3. Tăng thêm thu nhập cho thành phố.

Thu nhập do việc tái chế rác trong Dự án đạt khoảng 1.3 triệu PhP.
Mặc dù nguồn thu này có thể không lớn so với tổng thu nhập của
chính quyền thành phố, song nó vẫn giúp duy trì được sự trao đổi
hàng hóa bằng điểm số của các học sinh với khối lượng chất thải

người dân Marikina, cướp đi mạng sống của hàng trăm
người.

Trường học tạm đóng cửa để dọn dẹp, tiến hành công
tác cứu trợ và sửa sang lại trường lớp bị hư hỏng.

Vì vậy, các hoạt động của những nhà tiết kiệm sinh thái
(Eco – savers) bị gián đoạn hơn 1 tháng và được bắt đầu
lại vào tháng 11 năm 2009.
18
5. Tăng cường công tác quản lý chất thải toàn
diện (tổng hợp)

Dự án đã nâng cao nhận thức và sự hiểu biết
của cộng đồng, qua đó tăng cường việc phân
loại rác thải có thể tái chế ở cấp hộ gia đình,
đặc biệt là trong giới học sinh và cha mẹ của
các em.

Dự án với những mục tiêu, phương pháp thực
hiện và các lợi ích lâu dài, rất phù hợp với mọi
người dân thành phố.

Ngoài các lợi ích kinh tế mà chương trình đem
lại, những người tham gia còn được khuyến
khích thực hiện công tác quản lý chất thải rắn
một cách có trách nhiệm.
19
6. Trao quyền cho người dân.


thông, giảm ô nhiễm không khí, tiết kiệm năng lượng sử dụng.
8. Củng cố niềm tin đối với chính quyền

Chương trình đã làm cho người dân cảm thấy được sự hiện diện
và tham gia tích cực của chính quyền thành phố, đặc biệt là trong
công tác quản lý chất thải rắn, qua đó làm tăng lòng tin của họ
đối với chính quyền. Nó đã thể hiện ý chí chính trị mạnh mẽ của
chính quyền thành phố trong việc thực hiện các chương trình táo
bạo và mang tính đột phá nhằm tăng cường sự tuân thủ pháp
luật của người dân.
9. Tạo cơ hội kinh doanh cho các cửa hàng phế liệu

Chương trình đã đưa đến cho các cửa hàng phế liệu lượng
khách hàng thường xuyên, đó là các em học sinh trung học cơ
sở, giúp họ tăng thêm thu nhập.
21
IV. Giới thiệu về thành phố Marikina
4.1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên.

Nằm dọc theo ranh giới phía Đông của Vùng
Thủ đô Manila, thành phố Marikina là một thung
lũng được bao quanh bởi các dãy núi và đồi, có
các dòng sông như sông Marikina chạy xuyên
qua thành phố và sông Nangka chảy về phía
bắc.

Đây là một trong 16 thành phố trực thuộc Vùng
Thủ đô Manila, tiếp giáp với thành phố Quezon
về phía tây, Antipolo [thuộc tỉnh Rizal] về phía
đông, San Mateo [Rizal] về phía bắc, và Pasig,

năm 2008 là 490.612 người và 104.164 hộ. Số thành viên
trung bình của một hộ là 4,71 người.

Về dân số, barangay lớn nhất ở quận 1 là Malanday có
53,329 dân. Barangay Concepcion 1 đông dân nhất ở
quận 2 có 53.526 người.

Tỷ lệ người có việc làm ở Marikina là 87,5% trong khi thất
nghiệp chiếm 12,5%. Lực lượng lao động trong tổng số
dân ở Marikina là 61,8%. Thành phố rất tự hào với tỷ lệ
biết chữ rất cao lên đến 99% (NCSO, 2007).

Thành phố đã trở thành một điểm đến lý tưởng cho các
hoạt động kinh doanh của các công ty đa quốc gia, các
tập đoàn trong nước và nước ngoài, các nhà nhập khẩu,
ngân hàng, các công ty công nghệ thông tin và truyền
thông.
25

Ngành công nghiệp chính của thành phố là
ngành đóng giày. Ngành này bắt đầu phát triển
từ năm 1935.

Khi đó Marikina có khoảng 139 cửa hàng sản
xuất giày nam và nữ.

Đến năm 1983, sản lượng giày của Marikina đã
chiếm 70% sản lượng của toàn Phillipines với
khoảng 30 triệu đôi giày.


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status