Thực trạng tổ chức kế toán tại Công ty cổ phần cơ khí và kết cấu thép Sóc Sơn - Pdf 14

Trường ĐH Kinh tế Quốc dân Báo cáo kiến tập
MỤC LỤC
MỤC LỤC........................................................................................................1
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ...............................................................3
LỜI MỞ ĐẦU..................................................................................................5
CHƯƠNG I
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ VÀ KẾT CẤU THÉP
SÓC SƠN.........................................................................................................7
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty.............................................7
1.1.1 Lịch sử hình thành của công ty...................................................................7
1.1.2. Cơ sở vật chất kĩ thuật................................................................................8
1.2. Đặc điểm kinh doanh và tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty..........9
1.2.1 Đặc điểm kinh doanh...................................................................................9
1.2.2. đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh.......................................................9
1.3. Đặc điểm tổ chức quản lý trong công ty...................................................10
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY..........................14
2.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán..............................................................14
2.1.1. Về tổ chức bộ máy kế toán.......................................................................14
2.1.2. Về hình thức tổ chức kế toán....................................................................18
2.2. Đặc điểm vận dụng chế độ, chính sách kế toán........................................18
2.2.1. Đặc điểm chính sách kế toán....................................................................18
2.2.2. Đặc điểm hệ thống chứng từ....................................................................19
2.2.3. Đặc điểm vận dụng hệ thống sổ kế toán tại công ty: ...............................20
2.3. Đặc điểm một số phần hành kế toán.........................................................22
2.3.1. Tổng quan một số phần hành kế toán ......................................................22
2.3.1.1. Phần hành tài sản cố định (TSCĐ).................................................22
2.3.1.2 Phần hành kế toán vốn bằng tiền ....................................................23
2.3.1.3. Phần hành kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương........24
Đỗ Thanh Huyền Lớp Kiểm toán 49C
1

Biểu số 3: Biên bản kiểm nghiệm.................................................................36
Biểu số 4: Giấy đề nghị cấp vật tư...............................................................37
Biểu số 5: Bảng kê mua hàng......................................................................39
Biểu số 6: Hóa đơn giá trị gia tăng ............................................40
Biểu số 7: Thẻ kho.........................................................................................43
Biểu số 8: Sổ chi tiết vật liệu.........................................................................43
Biểu số 9: Bảng tổng hợp nhập – xuất – tồn vật liệu..................................45
Biểu số 10: Sổ nhật kí chung........................................................................47
Biểu số 11: Sổ cái...........................................................................................48

Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty:.........................10
Sơ đồ 2: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý như sau:......................................13
Sơ đồ 3: Sơ đồ bộ máy kế toán công ty:......................................................15
Sơ đồ 4: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán nhật kí chung. .21
Sơ đồ 5: Quy trình luân chuyển chứng từ tăng giảm tài sản cố định.......23
Sơ đồ 6: Luân chuyển chứng từ tiền mặt:...................................................24
Sơ đồ 7: Thủ tục lập và luân chuyển chứng từ thanh toán tiền lương.....25
Sơ đồ 8: Thủ tục lập luân chuyển chứng từ phân bổ tiền lương...............26
Sơ đồ 9: Trình tự ghi sổ kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương.
.........................................................................................................................27
Sơ đồ 10: Trình tự ghi sổ kế toán.................................................................29
Sơ đồ 11: Quy trình luân chuyển chứng từ nhập kho...............................33
Sơ đồ 12: Quy trình luân chuyển phiếu xuất kho:.....................................34
Đỗ Thanh Huyền Lớp Kiểm toán 49C
3
Trường ĐH Kinh tế Quốc dân Báo cáo kiến tập
Sơ đồ 13: Quy trình hạch toán chi tiết nguyên vật liệu theo phương pháp
thẻ song song..................................................................................................42
Sơ đồ 14: Hạch toán tổng hợp theo hình thức nhật kí chung....................46
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

quản lý ngày càng cao, kế toán càng khẳng định vai trò của mình là công cụ phục vụ
đắc lực cho quản lý kinh tế tài chính, đặc biệt trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh, lưu
thông và trao đổi hàng hoá.
Là một sinh viên chuyên nghành Kế toán-Kiểm toán, sau một thời gian đào tạo và
theo yêu cầu của chương trình đào tạo tại Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân, em đã
tham gia tìm hiểu thực tế công tác kế toán tại Công Ty Cổ Phần Cơ Khí và Kết Cấu
Thép Sóc Sơn. Trong thời gian kiến tập dưới sự hướng dẫn nhiệt tình của Thạc sĩ
Nguyễn Thị Mai Anh cùng với sự giúp đỡ nhiệt tình của các anh, chị tại bộ phận kế
toán của công ty, em đã thu nhận rất nhiều kiến thức bổ ích. Đợt kiến tập này là cơ
hội tốt cho phép em có điều kiện tìm hiểu thực tế các quy trình tổ chức và các quy
trình nghiệp vụ cụ thể của công tác kế toán tại công ty, đó là những kinh nghiệm quý
báu giúp em trong quá trình công tác sau khi tốt nghiệp. Trên cơ sở tiếp xúc với các
số liệu kế toán–tài chính cụ thể trong các năm gần đây em đã hoàn thành bản Báo cáo
kiến tập với các nội dung cơ bản sau đây:
Đỗ Thanh Huyền Lớp Kiểm toán 49C
5
Trường ĐH Kinh tế Quốc dân Báo cáo kiến tập
Chương I: Giới thiệu tổng quan về Công ty cổ phần cơ khí và kết cấu
thép Sóc Sơn.
Chương II: Thực trạng tổ chức kế toán tại Công ty
Chương III: Đánh giá thực trạng tổ chức kế toán tại công ty.
Tuy em đã cố gắng hết sức để hoàn thành báo cáo nhưng trong quá trình làm
vẫn không tránh khỏi những sai sót. Vậy mong cô giáo cùng toàn thể các anh, chị
trong Công ty giúp đỡ em để em hoàn thành báo cáo kiến tập này.
Nhân dịp này em xin chân thành cảm ơn tới cô giáo Nguyễn Thị Mai Anh
cùng toàn thể các anh, chị trong Công ty cổ phần cơ khí và kết cấu thép Sóc Sơn đã
giúp đỡ chỉ bảo tận tình cho em hoàn thành báo cáo kiến tập này.
Em xin chân thành cảm ơn !
Đỗ Thanh Huyền Lớp Kiểm toán 49C
6

Công ty cổ phần cơ khí và kết cấu thép Sóc Sơn luôn quan tâm đến công nhân
Đỗ Thanh Huyền Lớp Kiểm toán 49C
7
Trường ĐH Kinh tế Quốc dân Báo cáo kiến tập
viên, đến nhu cầu của khách hàng và không ngừng củng cố mở rộng thị trường tiêu
thụ với phương châm “Chất lượng tạo thịnh vượng”.
Dù thời gian Công ty có mặt trên thương trường chưa được lâu nhưng tổ chức
bộ máy quản lý của Công ty cũng rất ổn định và chặt chẽ: Với một giám đốc, 3 phó
giám đốc và các phòng ban như phòng Kế toán, phòng Kỹ thuật, phòng Hành chính,
phòng cơ điện - KCS .... đã giúp doanh nghiệp luôn đứng vững trên thị trường.
1.1.2. Cơ sở vật chất kĩ thuật
Công ty đã đầu tư trang thiết bị công nghệ cao phục vụ cho sản xuất với những
trang thiết bị hiện đại:
- 04 giàn máy CNC tự động cắt, đột, đóng mã số cho sản phẩm có độ chính xác
cao. Trong đó có: 02 giàn máy CNC tự động cắt, đột, đóng mã số thép góc từ cánh
rộng L40x40 đến thép góc có cánh rộng L200x200x20; 01 giàn máy CNC tự động
khoan, đột, đóng mã số (đây là chiếc máy duy nhất hiện có ở Việt Nam). Máy có thể
tự động khoan thép góc có cánh rộng đến 250mmx250mm và độ dầy thép đến 32mm;
01 giàn máy CNC tự động đột, đóng mã số, khoan thép tấm. Đây là giàn máy có ba
tính năng cả đột, khoan và đóng mã số.
- Ngoài ra còn các thiết bị phụ trợ cho dây chuyền chế tạo là:
+ Có 04 máy (65 tấn) đột thép tấm chép hình của Nhật bản có độ chính xác và năng
suất cao, máy có khă năng đột thép tấm dấy 16mm (đây là loại máy duy nhất có ở các
nhà máy chế tạo cột của Việt Nam).
+ Máy hàn tự động và bán tự động phục vụ cho hàn kết cấu.
+ Máy cắt tôn và các máy ép thuỷ lực phục vụ cho cắt, uốn các chi tiết cơ khí.
- Công suất hiện tại của Công ty là 20.000 tấn/nămphẩm gia công chế biến.
Đồng thời với đội ngũ cán bộ và kỹ sư có rất nhiều kinh nghiệm, đã làm việc lâu năm
trong ngành chế tạo cột thép mạ kẽm. Đội ngũ cán bộ và kỹ sư này đã từng được đào
tạo và làm việc tại Liên Xô, Hàn Quốc, Đức, Nhật Bản v.v. Với các trang thiết bị tự

tra và hướng dẫn kịp thời... từng khâu của quá trình sản xuất. Trước khi xuất thành
Đỗ Thanh Huyền Lớp Kiểm toán 49C
9
Trường ĐH Kinh tế Quốc dân Báo cáo kiến tập
phẩm bao giờ cũng có một tổ đội kiểm tra chất lượng sản phẩm xem đã đạt tiêu chuẩn
chưa, đáp ứng các yêu cầu đặt ra chưa. Nếu đủ các tiêu chuẩn thì sản phẩm mới đem
ra bán.
Ngoài ra, trong mỗi phân xưởng có một nhân viên kinh tế có chuyên môn nghiệp
vụ kinh tế với nhiệm vụ là quản lý tài sản máy móc, trang thiết bị tại phân xưởng.
Hàng tháng phải lập báo cáo theo mẫu gửi lên phòng kế hoạch làm cơ sở cho việc
hạch toán sau này.
Quá trình sản xuất của Công ty được thể hiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty:
1.3. Đặc điểm tổ chức quản lý trong công ty
Trong thực tế ta thấy để tiến hanh sản xuất kinh doanh có hiệu quả các công ty
đều phải có tổ chức bộ máy quản lý hoàn thiện. Song tùy vào mô hình, loại hình và
đặc điểm sản xuất mà doanh nghiệp tổ chức bộ máy bộ máy quản lý cho thích hợp.
Với công ty cổ phần cơ khí và kết cấu thép Sóc Sơn là một đơn vị hạch toán kinh
Đỗ Thanh Huyền Lớp Kiểm toán 49C
Phân xưởng mạ
kẽm nhúng nóng
Phân xưởng cán
thép
Phân xưởng kết
cấu thép
Kho bán
thành phẩm
Kho thành
phẩm
Kho vật liệu

theo đúng bản vẽ đã đưa ra.
* Phòng Kế toán: Gồm 5 người có nhiệm vụ lập kế hoạch tài chính và kiểm soát ngân
quỹ. Qua đó hỗ trợ cho các hoạt động quản lý chất lượng sản phẩm và khi cần thiết
Đỗ Thanh Huyền Lớp Kiểm toán 49C
11
Trường ĐH Kinh tế Quốc dân Báo cáo kiến tập
thì cung cấp các số liệu để thanh toán các chi phí sản xuất.
* Phòng kinh doanh: Gồm 5 người có nhiệm vụ lập kế hoạch, tổ chức vận chuyển và
kiểm soát các hoạt động mua vật tư, nguyên liệu. Qua đó đánh giá và chấp nhận
những cung ứng. Mặt khác phòng kinh doanh còn có nhiệm vụ điều hành các hoạt
động bán hàng, theo dõi việc phản ảnh, khiếu nạn của khách hàng về chất lượng.
Quan trọng là phải đảm bảo hiểu rõ những yêu cầu của khách hàng trước khi chấp
nhận những đơn đặt hàng.
* Phòng cơ điện - KCS: Gồm 8 người (1 quản đốc) có nhiệm vụ kiểm tra và theo dõi
các quá trình sản xuất, kiểm tra các sản phẩm sản xuất ra theo đúng tiêu chuẩn đã quy
định, đồng thời đảm bảo hệ thống điện của Công ty luôn hoạt động tốt để không ảnh
hưởng đến quá trình sản xuất kinh doanh.
* Các tổ ngoài phân xưởng: Bao gồm tổ cơ khí, tổ đóng gói sản phẩm.
Đỗ Thanh Huyền Lớp Kiểm toán 49C
12
Trường ĐH Kinh tế Quốc dân Báo cáo kiến tập
Sơ đồ 2: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý như sau:
Đỗ Thanh Huyền Lớp Kiểm toán 49C
Giám đốc công ty
PGĐ kĩ thuật PGĐ sản xuất PGĐ kinh
doanh
13
PX kết cấu
thép
PX mạ

toán. Tổ chức công tác kế toán của Công ty được xây dựng trên cơ sở kết hợp giữa kế
toán tổng hợp và kế toán chi tiết nhằm cung cấp kịp thời các thông tin cho yêu cầu
quản lý, đảm bảo số liệu chính xác, kịp thời.
Bộ máy kế toán bao gồm tập hợp các cán bộ nhân viên kế toán đảm bảo thực
hiện khối lượng công tác kế toán phần hành với đầy đủ chức năng thông tin và kiểm
tra hoạt động của đơn vị. Các nhân viên trong bộ máy kế toán có mối quan hệ chặt
chẽ qua lại xuất phát từ sự phân công lao động phần hành trong bộ máy. Mỗi nhân
viên kế toán đều được quy định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn riêng của mình.
Nhân viên kế toán đều được quy định quy định rõ chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn
riêng của mình.
Bộ máy kế toán trong Công ty hoạt động theo phương thức trực tiếp nghĩa là
kế toán trưởng trực tiếp điều hành các nhần viên kế toán phần hành mà không qua
khâu trung gian nhận lệnh. Với cách tổ chức bộ máy kế toán như vậy mà mối
quan hệ trong bộ máy kế toán trở lên đơn giản, thực hiện trong một cấp kế toán
tập trung.
Phòng kế toán là nơi cung cấp thông tin về tài sản và sự vận động của tài sản,
cung cấp cụ thể chính xác những con số thống kê hàng ngày, hàng tháng, hàng quý,
hàng năm của công ty. Phòng kế toán của công ty đã được trang bị máy vi tính, các
phương tiện thông tin phục vụ cho công tác hạch toán, giảm nhẹ công tác kế toán
Đỗ Thanh Huyền Lớp Kiểm toán 49C
14
Trường ĐH Kinh tế Quốc dân Báo cáo kiến tập
mang tính thủ công. Trong cơ cấu tổ chức phòng kế toán được tổ chức theo mô hình
tập trung được thể hiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 3: Sơ đồ bộ máy kế toán công ty:
* Nhiệm vụ của các bộ phận trong phòng
- Kế toán trưởng: Phụ trách chung , hạch toán tài chính, lập các kế hoạch tài chính,
theo dõi thu hồi công nợ, tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm, cuối kỳ vào sổ
kế toán, đối chiếu, kiểm tra và lập các quyết toán của nhà máy, theo dõi tình hình
quản lý, sử dụng tài sản cố định, tham gia cùng phòng kế hoạch sản xuất lập kế hoạch

toán
bán
hàng

công
nợ phải
trả
KT bán
hàng

công
nợ phải
thu
Thủ
quỹ
Kế
toán
tiền
mặt
15
Trường ĐH Kinh tế Quốc dân Báo cáo kiến tập
hạn của kế toán trưởng
- Kế toán tiền mặt, tiền gửỉ ngân hàng: là người chịu trách nhiệm hạch toán chi tiết về
tiền mặt và tiền gửi ngân hàng lên sổ chi tiết về tiền, kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ về
các chứng từ gốc từ đó lập các phiếu thu, phiếu chi, giao dịch với ngân hàng.
- Kế toán tài sản cố định: có nhiệm vụ:
+ Ghi chép, phản ánh tổng hợp chính xác, kịp thời số lượng, giá trị TSCĐ hiện có,
tình hình tăng giảm và hiện trạng TSCĐ hiện có, tham gia lập kế hoạch sửa chữa và
dự toán chi phí sửa chữa TSCĐ, phản ánh chính xác và phân bổ chi phí sửa chữa
TSCĐ và chi phí kinh doanh.

+ Lập hồ sơ hoàn thuế khi có phát sinh .
- Lập báo cáo tổng hợp thuế theo định kỳ hoặc đột xuất (nhóm thuế suất, đơn vị cơ
sở).
+ Kiểm tra hóa đơn đầu vào (sử dụng đèn cực tím ) đánh số thứ tự để dễ truy tìm ,
phát hiện loại hóa đơn không hợp pháp thông báo đến cơ sở có liên quan .
+Hàng tháng đóng chứng từ báo cáo thuế của cơ sở toàn Công ty .
+ Kiểm tra báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn thuế để báo cáo cục thuế .
+ Lập bảng kê danh sách lưu trữ, bảo quản hóa đơn thuế GTGT VCNB theo thời
gian, thư tự số quyển không để thất thoát, hư hỏng.
+ Kiểm tra đối chiếu biên bản trả ,nhận hàng để điều chỉnh doanh thu báo cáo thuế
kịp thời khi có phát sinh .
+ Cập nhật kịp thời các thông tin về Luật thuế ,soạn thông báo các nghiệp vụ qui định
của Luật thuế có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty để cơ sở
biết thực hiện.
+ Lập kế hoạch thuế giá trị gia tăng ,thu nhập doanh nghiệp ,nộp ngân sách
+ Yêu cầu chấp hành nguyên tắc bảo mật.
+ Cập nhật thep dõi việc giao nhận hoá đơn (mở sổ giao và ký nhận).
+ Theo dõi tình hình giao nhận hoá đơn các đơn vị cơ sở.
- Thủ quỹ: Thực hiện các công việc sổ sách theo quy định của luật kế toán. Có trách
nhiệm theo dõi và quản lý các khoản thu, chi phí của nhà máy. Hàng tháng phải tiến
hành đối chiếu giữa sổ kế toán và quỹ để năm bắt được tình hình chính xác của việc
Đỗ Thanh Huyền Lớp Kiểm toán 49C
17
Trường ĐH Kinh tế Quốc dân Báo cáo kiến tập
thu, chi trong tháng và lượng tiền tồn quỹ.Thu chi theo đúng số liệu trên phiếu thu và
phiếu chi khi đã có đầy đủ các chữ ký của những người có liên quan. Đồng thời thực
hiện các nhiệm vụ khác được giao.
- Kế toán bán hàng và công nợ phải thu: Ghi chép tất cả những nghiệp vụ lên quan
đến hóa đơn bán hàng : ghi sổ chi tiết doanh thu, thuế GTGT phải nộp, ghi sổ chi tiết
hàng hoá, thành phẩm xuất bán...Định kỳ làm báo cáo bán hàng theo yêu cầu quản lý

Công ty không lập các khoản dự phòng
Đối với hàng hóa do Công ty tự sản xuất ra thì giá thực tế sản phẩm xuất kho được
tính theo phương pháp bình quân di động(hay bình quân gia quyền):
Giá đơn vị bình quân
di động
= Giá trị thực tế SP tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ
Lượng thực tế SP tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ
Tuy nhiên việc tính toán hoàn toàn trên máy tính, máy tính sẽ tự động tổng hợp giá trị
sản phẩm tồn đầu kỳ công với nhập trong kỳ chia cho số lượng. Khi có nghiệp vụ
xuất kho kế toán căn cứ vào hóa đơn GTGT nhập ngày xuất kho, mã sản phẩm, số
lượng, đơn giá máy tính sẽ tự động tính thành tiền, tự tính giá vốn. Phương pháp này
đơn giản, dễ tính toán và giúp cho kế toán tiết kiệm thời gian và kế toán có thể tính
giá vốn cho hàng xuất tại bất kỳ thời điểm nào.
Cũng như nhiều Công ty, Công ty Cổ phần Cơ khí và kết cấu thép Sóc Sơn luôn đặt
ra cho mình mục tiêu là tối đa hóa lợi nhuận.
2.2.2. Đặc điểm hệ thống chứng từ.
Chứng từ kế toán vừa là phương tiện chứng minh tính hợp pháp của nghiệp vụ kinh
tế phát sinh, vừa là phương tiện thông tin về nghiệp vụ kinh tế đó. Nhìn vào mỗi
chứng từ chúng ta có thể biết được các yếu tố đặc trưng cho nghiệp vụ kinh tế phát
sinh như nội dung, quy mô, thời gian, địa điểm xảy ra nghiệp vụ cũng như những
người chịu trách nhiệm về nghiệp vụ và người lập bảng chứng từ. Các chứng từ lập
tại Công ty là đúng quy đinh trong chế độ và được ghi chép đầy đủ kịp thời đúng với
sự thực các nghiệp vụ kinh tế phát sinh làm căn cứ ghi sổ kế toán và thông tin cho
quản lý. Với đặc điểm là một doanh nghiệp sản xuất nên các nghiệp vụ kinh tế phát
sinh rất nhiều kéo theo đó là một khối lượng chứng từ rất lớn vì vậy ngoài những
Đỗ Thanh Huyền Lớp Kiểm toán 49C
19
Trường ĐH Kinh tế Quốc dân Báo cáo kiến tập
chứng từ mang tính bắt buộc theo quy định đối với một doanh nghiệp thì công ty còn
sử dụng một số chứng từ hướng dẫn nhằm nâng cao hiệu quả công tác kế toán tại

Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng hoặc định kì
Quan hệ đối chiếu kiểm tra
Danh mục sổ kế toán doanh nghiệp đang dùng
Sổ Nhật ký chung
Sổ quỹ tiền mặt
Số kế toán chi tiết quỹ tiền mặt
Sổ tiền gửi ngân hàng
Sổ chi tiết vật liệu, dụng cụ, sản phẩm, hàng hoá
Thẻ kho (sổ kho)
Sổ tài sản cố định
Sổ theo dõi TSCĐ và công cụ, dụng cụ tại nơi sử dụng
Sổ chi tiết thanh toán với người mua (người bán)
Sổ chi tiết tiền vay
Đỗ Thanh Huyền Lớp Kiểm toán 49C
21
Sổ,thẻ kế toán chi tiết
Sổ nhật kí đb
Chứng từ kế toán
SỔ NHẬT KÝ CHUNG
SỔ CÁI
Bảng cân đối số
phát sinh
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Bảng tổng hợp chi tiết
Trường ĐH Kinh tế Quốc dân Báo cáo kiến tập
Sổ chi tiết bán hàng
Sổ chi phí sản xuất, kinh doanh
Sổ chi tiết các tài khoản (TK 141,152,155,333,334,…)

Tiền mặt là một loại vốn bằng tiền có tại quỹ của doanh nghiệp. Đơn vị tiền tệ sử
dụng chính thức trong công ty là đồng Việt nam, nguyên tắc chuyển đổi các đồng tiền
khác theo tỷ giá là do ngân hàng ngoại thương Việt nam công bố. Tỷ giá quy đổi
ngoại tệ là tỷ giá thực tế.
* TK sử dụng:
- TK 111 Tiền mặt
TK 1111 Tiền mặt Việt nam.
* Chứng từ sử dụng:
- Phiếu thu, Phiếu chi.
- Giấy đề nghị tạm ứng, Giấy thanh toán tạm ứng.
- Biên bản kiểm kê quỹ.
* Sổ kế toán sử dụng:
- Sổ quỹ tiền mặt.
- Sổ chi tiết tài khoản 111.
- Nhật ký chung.
- Sổ cái TK 111.
Tiền mặt là một chỉ tiêu thuộc tài sản ngắn hạn trên bảng cân đối kế toán.
Đỗ Thanh Huyền Lớp Kiểm toán 49C
23
Giám đốc
ký duyệt
Các bộ phận
liên quan ký
duyệt
KT trưởng
ký duyệt
Kế toán TSCĐ,
lập BBGN
Hoá đơn, phiếu mua
hàng

24
Người nộp
(nhận) tiền
Phiếu thu, chi
Kế toán tiền
mặt lập
Kế toán
trưởng ký
duyệt
Giám đốc
ký duyệt
Lưu trữ KT TM ghi
Thủ quỹ
Trường ĐH Kinh tế Quốc dân Báo cáo kiến tập
- Bảng chấm công (Mẫu số 01a – LĐTL).
- Bảng thanh toán tiền lương (Mẫu số 02 – LĐTL).
- Bảng thanh toán tiền thưởng (Mẫu số 03 – LĐTL).
- Bảng thanh toán tiền làm thêm giờ (Mẫu 06 – LĐTL).
- Hợp đồng giao khoán (Mẫu 08 – LĐTL).
- Biên bản thanh lý (nghiệm thu) hợp đồng giao khoán (Mẫu 09 – LĐTL).
- Bảng phân bổ tiền lương và BHXH (Mẫu số 11–LĐTL).
* Sổ kế toán sử dụng:
- Sổ chi tiết:
- Sổ lương của doanh nghiệp
Sổ chi tiết TK 334, 338.
- Sổ tổng hợp:
Sổ Nhật ký chung
Sổ cái TK 334, 338.
Tiền lương là một chỉ tiêu thuộc nợ phải trả trên bảng cân đối kế toán.
Sơ đồ 7: Thủ tục lập và luân chuyển chứng từ thanh toán tiền lương.


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status