nghiên cứu thực trạng và các yếu tố liên quan đến mắc sốt rét tại xã đak nhau, huyện bù đăng, tỉnh bình phước - Pdf 14

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN
VŨ VĂN HIỆP

LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC ĐẮK LẮK - 2011
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN
VŨ VĂN HIỆP LỜI CẢM ƠN

Em xin chân thành cảm ơn:
Trường Đại học Tây Nguyên, Ban lãnh ñạo Viện Sốt rét - Ký sinh trùng -
Côn trùng TP. HCM, Khoa Y Dược Trường Đại học Tây Nguyên, Phòng Đào tạo
Sau Đại học Trường Đại học Tây Nguyên ñã tạo ñiều kiện cho em trong suốt quá
trình học tập và hoàn thành luận văn.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới:
TS. Lê Thành Đồng, Viện trưởng Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng
TP. HCM, là người Thầy trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành luận văn.

(K: knowledge, A: attitude, P: practice)

KSTSR Ký sinh trùng sốt rét
KTV Kỹ thuật viên
NXB Nhà xuất bản
PCSR Phòng chống sốt rét
SR Sốt rét
SRLH Sốt rét lưu hành
SRLS Sốt rét lâm sàng
TB Trung bình
TVSR Tử vong sốt rét
TTSR Thanh toán sốt rét
TDSR Tiêu diệt sốt rét
WHO World Health Organiration (Tổ chức Y tế thế giới) MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN 3
1.1. Diễn biến sốt rét và phòng chống bệnh SR trên thế giới. 3
1.1.1. Tình hình bệnh sốt rét trên thế giới. 3
1.1.2. Chương trình tiêu diệt và phòng chống bệnh SR trên thế giới. 3
1.2. Tình hình sốt rét và PCSR ở Việt Nam. 5
1.2.1. Giai ñoạn 1958-1975. 5
1.2.2. Giai ñoạn 1976 – 1990. 5
1.2.3. Giai ñoạn 1991 – 2000. 5
1.2.4. Giai ñoạn 2001 – 2005. 6
1.2.5. Mục tiêu chung PCSR 2006 – 2010. 6
1.3. Tình hình sốt rét ở Bình Phước. 7
1.4. Yếu tố nguy cơ trong bệnh sốt rét. 8

2.10. Liệt kê và ñịnh nghĩa biến số. 26
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30
3.1. Tỷ lệ mắc sốt rét của cộng ñồng dân cư tại xã Đak Nhau. 30
3.1.1. Đặc ñiểm của ñối tượng nghiên cứu. 30
3.1.2. Tỷ lệ mắc sốt rét. 31
3.2. Kết quả ñiều tra KAP. 36
3.2.1. Đặc ñiểm ñối tượng ñiều tra KAP. 36
3.2.2. Hiểu biết về bệnh sốt rét. 38
3.2.3. Thái ñộ của người dân về bệnh sốt rét. 41
3.2.4. Thực hành phòng chống sốt rét. 44
3.3. Một số yếu tố nguy cơ ảnh hưởng ñến mắc sốt rét. 48
3.3.1. Yếu tố nguy cơ ñi rừng, ngủ rẫy và mắc sốt rét. 48
3.3.2. Yếu tố nguy cơ ngủ màn và mắc sốt rét. 48
3.3.3. Vector truyền bệnh sốt rét. 49
Chương 4: BÀN LUẬN 50
4.1. Tỷ lệ mắc sốt rét. 50
4.2. Các yếu tố nguy cơ ảnh hưởng ñến mắc sốt rét. 51
4.2.1. Vector truyền bệnh sốt rét. 51
4.2.2. Yếu tố nguy cơ mắc sốt rét ñối với người ñi rừng, rẫy và ngủ lại. 51
4.2.3. Yếu tố nguy cơ mắc sốt rét ñối với ngủ màn không thường xuyên. 52
4.2.4. Những yếu tố sinh ñịa cảnh. 52
4.3. Kiến thức, thái ñộ và thực hành phòng chống sốt rét. 53
4.3.1. Kiến thức về nguyên nhân gây bệnh sốt rét. 53
4.3.2. Kiến thức về triệu chứng bệnh sốt rét. 53
4.3.3. Kiến thức về phòng chống bệnh sốt rét. 53
4.3.4. Thái ñộ phòng chống sốt rét của người dân. 54
4.3.5. Thực hành về phòng chống sốt rét. 54
KẾT LUẬN
1. Tỷ lệ mắc sốt rét ở người dân tại xã nghiên cứu. 56
2. Một số yếu tố nguy cơ ñến mắc sốt rét ở xã nghiên cứu. 56

Bảng 3.10.

Tỷ lệ lách to ở các dân tộc nghiên cứu
34
Bảng 3.11.

Diễn biến sốt rét ở xã Đak Nhau trong các năm gần ñây
35
Bảng 3.12.

Tình hình bệnh sốt rét tại huyện Bù Đăng
35
Bảng 3.13.

Đối tượng ñiều tra KAP theo giới tính và dân tộc
36
Bảng 3.14.

Trình ñộ học vấn của ñối tượng ñiều tra KAP
36
Bảng 3.15.

Kết quả nguồn thông tin mà người dân tiếp nhận ñược
37
Bảng 3.16.

Hình thức truyền thông người dân ưa thích nhất
38
Bảng 3.17.


42
Bảng 3.25.

Tỷ lệ người có thái ñộ ñúng về nơi ñiều trị khi mắc sốt rét

42
Bảng 3.26.

Tỷ lệ người có thái ñộ ñúng về việc phòng bệnh khi mắc
sốt rét
43
Bảng 3.27.

Tỷ lệ người có thái ñộ ñúng về việc ngủ màn phòng bệnh
sốt rét
43
Bảng 3.28.

Dịch vụ y tế ñược người dân tiếp cận khi mắc sốt rét
44
Bảng 3.29.

Tỷ lệ người dân có hành vi ñúng ñến nơi ñiều trị sốt rét
45
Bảng 3.30.

Loại thuốc người dân sử dụng ñể ñiều trị sốt rét
46
Bảng 3.31.


DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình Nội dung Trang
Hình 2.1. Bản ñồ hành chính tỉnh Bình Phước 16
Hình 3.1.
Tỷ lệ trình ñộ học vấn của ñối tượng ñiều tra KAP
37
Hình 3.2. Tỷ lệ tiếp cận các dịch vụ y tế khi mắc sốt rét 44
Hình 3.3. Tỷ lệ người dân sử dụng thuốc khi mắc sốt rét 46

nặng của tỉnh Bình Phước, hội ñủ các ñặc trưng về tình hình SR, về ñịa bàn và 2

về di biến ñộng dân vào vùng SR, hơn nữa ñây là ñiểm lần ñầu tiên phát hiện
KSTSR kháng thuốc ñiều trị ñặc hiệu hiện nay [36].
Với mong muốn ñược tìm hiểu tất cả các thông tin về tình hình bệnh sốt
rét (BNSR, KSTSR, muỗi SR…) và các yếu tố kinh tế, xã hội, hiểu biết và tham
gia PCSR của cộng ñồng… về PCSR, ñồng thời qua ñó ñóng góp thêm ý kiến có
cơ sở khoa học cho ñịa phương, cho chương trình PCSR một cách thực tế, cụ thể
hơn, chúng tôi ñề xuất tiến hành ñề tài: “Nghiên cứu thực trạng và các yếu tố
liên quan ñến mắc sốt rét tại xã Đak Nhau, huyện Bù Đăng, tỉnh Bình
Phước”.
Mục tiêu:
1) Xác ñịnh tỷ lệ mắc SR của cộng ñồng dân cư tại xã Đak Nhau, huyện
Bù Đăng, tỉnh Bình Phước.
2) Mô tả một số yếu tố liên quan ñến mắc SR của người dân tại xã nghiên
cứu.
giới vẫn còn trên 2 tỷ người sống trong vùng SR (gần 50% dân số thế giới) ở 100
nước, tử vong do SR hàng năm từ 1 ñến 2 triệu người, số mắc SR mới hàng năm
110 triệu người. Trong 2 năm 1995-1996 ở 7 nước gồm Thailand, Indonesia, Ấn
Độ, Bangladesh, Srilanca, Nepal, Myanmar có 776.008 người mang KSTSR và
chết 3.387 người [44].
1.1.2. Chương trình tiêu diệt và phòng chống bệnh SR trên thế giới.
1.1.2.1. Chương trình PCSR trên thế giới 1955-1968
Nhờ những tiến bộ khoa học kỹ thuật, những năm 1950 con người ñã hiểu
biết cơ bản về bệnh SR. Năm 1955 cuộc họp lần thứ XIV của Tổ chức Y tế Thế
giới (WHO) ñã ñề ra chương trình TDSR trên toàn thế giới có thời hạn (10 - 12
năm) với 4 giai ñoạn: 4

- Chuẩn bị: 2 năm;
- Tấn công: 4 năm;
- Củng cố: 3 năm;
- Bảo vệ: nhiều năm [13].
1.1.2.2. Chương trình PCSR trên thế giới từ 1969 ñến nay
Ở kỳ họp lần 22 (1969) WHO ñã xét lại tình hình và ñưa ra chiến lược
mới, một chương trình chống SR không có hạn ñịnh về thời gian và mục tiêu lâu
dài là tiến tới tiêu diệt SR trên phạm vi toàn thế giới. Tuỳ theo từng bước ñề ra
chương trình phòng chống hay thanh toán SR cho phù hợp.
Từ 1969-1979, mỗi nước có chiến lược khác nhau, nhưng thực tế khách
quan ñã chứng minh là những nước ở vùng nhiệt ñới (Đông Nam Á, châu Phi,
Nam Mỹ) việc tiêu diệt bệnh SR trong thời gian có hạn ñịnh là không thực hiện
ñược [42].
Từ 1979 WHO ñã chuyển sang chiến lược mới xác ñịnh 4 loại hình mục
tiêu:

càng nghiêm trọng, ñặc biệt vào năm 1981 có 144 vụ dịch SR, làm 4.646 người
chết và hơn 1 triệu người mắc SR. Bệnh SR hoành hành ở hầu hết các vùng rừng
núi và ven biển nước ta, chiếm gần 80% dân số cả nước (57/67 triệu dân) [13].
1.2.3. Giai ñoạn 1991 - 2000
Trước tình hình SR nghiêm trọng như ñã nêu ở trên, với sự quan tâm ñầu
tư chỉ ñạo của Chính phủ, Chương trình TTSR ñã chuyển thành chương trình
Quốc gia PCSR. Chương trình ñã ñề ra mục tiêu: Khống chế tốc ñộ tăng, giảm tỷ
lệ chết, giảm dịch SR, tiến tới ổn ñịnh tình hình SR và bắt ñầu giảm SR trở lại
vào năm 2000.
Kết quả PCSR giai ñoạn này ñã ñạt ñược các mục tiêu nêu trên: năm 2000
so với năm 1991:
Tỷ lệ chết SR/100.000 dân giảm 97%.
Tỷ lệ chết SR/10.000 dân giảm 77%.
Tỷ lệ chết SR/1.000 dân giảm 64,9%.
Số vụ dịch SR giảm 98,6% [37].
6

1.2.4. Giai ñoạn 2001 - 2005
Đến năm 2005:
- Tỷ lệ chết SR/100.000 dân là 0,02 (mục tiêu là ñề ra dưới 0,17) và giảm
89,5% so với năm 2000.
- Tỷ lệ mắc SR/1000 dân là 1,19 (mục tiêu ñề ra dưới 3,5) và giảm 69% so
với năm 2000.
- Số KSTSR giảm 73,8% và tỷ lệ KSTSR/1000 dân giảm 76,3% so với
những năm có dịch SR nhỏ ( 2001: 1 vụ; 2003: 2 vụ; 2005: 5 vụ ) quy mô dịch ở
phạm vi thôn bản, ñã ñược dập tắt kịp thời, không có bệnh nhân chết SR trong
các vụ dịch [37].

- Tiếp tục ñẩy lùi SR và phát triển các yếu tố bền vững trong PCSR.
- Phấn ñấu ñến năm 2010 bệnh SR không còn là một vấn ñề sức khoẻ quan
trọng trong cộng ñồng, góp phần phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam.
Mục tiêu cụ thể.
- Đến năm 2010 giảm mắc SR 30%, tỷ lệ mắc SR/1.000 dân dưới
0,8/1.000 (Năm 2005: l,19/1.000), không còn tỉnh có tỷ lệ mắc SR trên 4/1.000
dân.
- Đến năm 2010 giảm chết SR 25%, tỷ lệ chết SR 11000.000 dân dưới
0,015 (Năm 2005 = 0,02/100.000), không còn tỉnh có tỷ lệ chết SR trên 7

0,3/100.000 dân.
- Không có dịch SR lớn xẩy ra [38].
1.3. Tình hình sốt rét ở Bình Phước:
Bình Phước là tỉnh miền núi, biên giới nằm ở phía Tây của vùng Đông
Nam bộ, phía Đông giáp tỉnh Lâm Đồng và Đồng Nai, phía Tây giáp tỉnh Tây
Ninh và Campuchia, phía Nam giáp tỉnh Bình Dương, phía Bắc giáp tỉnh Đắk
Nông và Campuchia. Là tỉnh nằm trong vùng mang ñặc trưng khí hậu nhiệt ñới
cận xích ñạo gió mùa, có 2 mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô. Bình Phước ñược
tái lập từ năm 1997. Đến nay, toàn tỉnh có 10 ñơn vị hành chính cấp huyện (có
07 huyện, 03 thị xã), 111 ñơn vị hành chính cấp xã. Đến 31/12/2009 toàn tỉnh
Bình Phước có khoảng 220.540 hộ dân với 887.441 khẩu. Trong ñó, khoảng
18% là dân tộc thiểu số, chiếm ña số là dân tộc S’tiêng, Nùng, Tày, Khơ me
…[40].
Theo thông báo của Trung tâm PCSR tỉnh Bình Phước thì tình hình bệnh
SR trong 5 năm qua có xu hướng gia tăng, mặc dù chỉ số BNSR giảm nhưng các
chỉ số về KSTSR, SRAT, tử vong do SR ñều không ổn ñịnh và có xu hướng gia
tăng; trong năm 2010 tình hình SR tại tỉnh Bình Phước có nhiều diễn biến phức

Có 11 cửa hàng thuốc tư nhân (8 cửa hàng ở 2 thôn trung tâm là Đak
Xuyên và Thống Nhất), có bán thuốc SR.
1.4. Yếu tố nguy cơ trong bệnh sốt rét.
Một số yếu tố nguy cơ nhiễm KSTSR
Sự lưu hành của bệnh SR có tính chất ñịa phương và biến ñổi theo thời
gian. Đó là tác ñộng tương tác của KSTSR, muỗi truyền bệnh, con người và yếu
tố ngoại cảnh ñịa phương như môi trường tự nhiên, môi trường xã hội cũng góp
phần trong sự chi phối lưu hành bệnh. Chính vì vậy mà giữa các thời ñiểm, giữa
các cộng ñồng dân cư, giữa các nhóm người kể cả các cá thể khác nhau cũng có
những mức ñộ mắc bệnh khác nhau. Trong một cộng ñồng lại có những nguy cơ,
yếu tố nguy cơ và ñối tượng nguy cơ khác nhau, ñó là lý do chính gây khó khăn
cho việc áp dụng biện pháp PCSR [7]. 9

1.4.1. Đối tượng nguy cơ:
Đối tượng nguy cơ mắc SR
- Người sống trong vùng SR lưu hành, người giao lưu giữa các vùng SR.
- Di biến ñộng dân (từ nơi khác ñến, di chuyển ñi nơi khác, làm rẫy xa nhà
có chòi nhà rẫy ), du canh, du cư, khai thác gỗ, tre, nứa, lâm thổ sản.
- Công nhân các lâm trường như công nhân cao su, các lực lượng lao ñộng
làm việc ban ñêm trong các lều tạm, quân lính các ñồn biên phòng dọc theo biên
giới, giao lưu dân số giữa các nước qua biên giới [15].
Đối tượng nguy cơ sốt rét ác tính (SRAT)
- Người không có miễn dịch SR, như những người ñào ñãi vàng, ñá quý vì
ñối tượng này không chỉ ñi vào vùng SR lưu hành mà còn tạo ra nhiều ổ bọ gậy
mới của muỗi, từ những hố ñào ñể ñãi quặng.
- Trẻ em, người già yếu, phụ nữ có thai và cho con bú [14].
1.4.2. Yếu tố nguy cơ:

1.5. Các nghiên cứu liên quan ñến ñề tài
1.5.1. Nghiên cứu về dịch tễ SR:
Năm 1997, ñiều tra 90 xã trên toàn quốc cho thấy tỷ lệ SR chung cả nước:
7,1%, trong ñó Tây Nguyên 12%, Bắc miền Trung 9,7%, ñồng bằng sông Cửu
Long 2%; tỷ lệ lách to chung cả nước 2,65%, trong ñó Tây Nguyên 9,1%, miền
Bắc 3,6%, miền Trung 3,2%, ñồng bằng Nam bộ 0%; tỷ lệ KSTSR(+)/ lam máu
chung cả nước 1,45%, trong ñó MT-TN 3,44%, núi phía Bắc 1% [2].
Năm 1998, ñiều tra, giám sát KSTSR trên toàn quốc với kết quả: tỷ lệ
KSTSR(+)/ lam máu chung cả nước là 2,72%, trong ñó miền Bắc 0,52%, MT-
TN 5,32%, miền Nam 2,56%. Cơ cấu KSTSR: miền Bắc: P. falciparum 51,1%,
P. vivax 48,4%, phối hợp 0,5% ; MT-TN P. falciparum: 62,45%, P. vivax
16,28%, phối hợp: 1,14% ; miền Nam P. falciparum 62,45%, P. vivax 36,67%,
phối hợp 0,38% [15].
Năm 1999, một ñiều tra cắt ngang tại cộng ñồng di biến ñộng dân ở Cư
Jut, Krông Năng, Krông Bông tỉnh Đắk Lắk cho kết quả: tỷ lệ SRLS: 6,6%, tỷ lệ
KSTSR(+)/ lam máu 4,19%, lách sưng 7,56% [21].
11

Năm 1999, tại một xã ở Quảng Bình, một xã ở Bình Thuận, Lê Khánh
Thuận và CS khi nghiên cứu can thiệp về PCSR cho thấy Tại Sơn Trạch có tỷ lệ
SRLS 3,3%, KSTSR là 4,8%; tại Bình Tân có tỷ lệ SRLS 6,8%, KSTSR là 8,0%
[26].
Năm 2001, nghiên cứu tại Tây Nguyên cho thấy: Tỷ lệ BNSR chung
5,06%; trong ñó Ê ñê ở Đắk Lắk 1,5%, Xê Đăng ở Kon Tum là 1,95%, Ba na ở
Gia Lai là 11,96% [28].
Năm 2002, nghiên cứu tại 27 xã, huyện Di Linh và Đạ Huoai (Lâm Đồng)
cho kết quả: Tỷ lệ mắc SR ở người Kinh là 61,3%, tỷ lệ mắc SR ở người K’ Ho

thành 5 vùng [16].
- Các yếu tố thời tiết: Điều kiện thời tiết có ảnh hưởng lớn ñến sự tồn tại
và phát triển của các vector SR và ngay cả của KSTSR. Ba yếu tố: nhiệt ñộ, ñộ
ẩm, và lượng mưa thường có mối liên quan trực tiếp ñến sự phát triển vector và
gián tiếp chi phối bệnh SR [17].
Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt ñộ ñối với sự phát triển của muỗi An.
dirus, Trần Thị Dung, Nguyễn Thị Duyên và CS cho thấy muỗi An. dirus có khả
năng hoàn thành vòng ñời trong khoảng nhiệt ñộ 17,2°C - 32°C [4].
Năm 2000, nghiên cứu tại Vân Canh, Bình Định. Cho thấy An. minimus
phát triển quanh năm; An. dirus phát triển vào mùa mưa [29].
Những thay ñổi về sinh thái môi trường, sinh thái người, cùng các yếu tố
xã hội, kinh tế, văn hóa, y tế có tác ñộng dến bệnh SR do ñó có tác ñộng ñến
mùa truyền bệnh.
1.5.4. Nghiên cứu về kiến thức, thái ñộ, thực hành phòng chống bệnh SR
Năm 1997, nghiên cứu ở 5 xã trên toàn quốc của Lê Đình Công cho biết
tỷ lệ: Tỷ lệ người biết ñúng nguyên nhân gây bệnh SR 83,5%, hành vi ñúng khi
bị SR 97,7%, người dân PCSR bằng ngủ màn 92,7% [3].
Năm 1998, khi tiến hành ñiều tra KAP tại A Lưới, Thừa Thiên – Huế,
Trần Bá Nghĩa và CS cho biết tỷ lệ: Biết ñúng nguyên nhân gây bệnh SR
88,68%, biết cách PCSR 96,29%, biết tác hại của bệnh SR 94,90% [12]. 13

Năm 1998, khi tiến hành ñiều tra KAP tại Đắk Lắk, Nguyễn Văn Trung
và CS cho biết tỷ lệ: biết ñúng nguyên nhân gây bệnh SR ở dân tộc Ê Đê,
M’nông, Kinh lần lượt là 38%, 33,33%, 85%; biết ñược ñường lây truyền bệnh
SR ở dân tộc Ê ñê, M’nông, Kinh lần lượt là 34,5%, 26,67%, 82,5%; biết cách
PCSR ñúng của dân tộc Ê ñê, M’nông, Kinh lần lượt là 53,5%, 33,33%, 89%
[31].

CS cho biết tỷ lệ: biết nguyên nhân gây bệnh SR 71,1%, biết triệu chứng của bệnh
SR 95,1%, biết các biện pháp PCSR 99% [30].
Năm 2002, khi tiến hành ñiều tra 580 mẫu KAP tại huyện Ea Suop tỉnh
Đắk Lắk, Nguyễn Xuân Thao và CS cho biết tỷ lệ: biết ñúng nguyên nhân bệnh
SR là 52,41%; biết ñúng phương thức lây truyền bệnh 79,66%; người Kinh có tỷ
lệ biết ñúng cao hơn người dân tộc. Có 73,1% người ñược phỏng vấn cho rằng
ngủ màn có thể phòng ñược bệnh SR, không có sự khác biệt giữa người Kinh và
dân tộc thiểu số. Về thực hành PCSR; có 99,31% số người có màn; 87,76%
người nằm màn thường xuyên; 79,48% người sử dụng màn tẩm hoá chất diệt
muỗi và 48,87% người ñến cơ sở y tế khám chữa bệnh [24].
Năm 2003, khi tiến hành ñiều tra 300 mẫu KAP tại Đắk Lắk, Ngô La Sơn
và CS cho biết tỷ lệ: biết nguyên nhân gây bệnh SR do KSTSR 13,3%, cho rằng
nguyên nhân gây bệnh SR là thời tiết, uống nước: 23,3%, biết tác nhân lây
truyền SR là muỗi, cách phòng muỗi ñốt là nằm màn 50%; nếu bị bệnh thì
53,3% ñến trạm y tế; 46,6% ñến y tế tư nhân ñể khám; 46,6% tự ñi mua thuốc
uống [20].


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status