Biện pháp rèn luyện kỹ năng sử dụng câu hỏi trong dạy học cho sinh viên khoa sư phạm trường đh tây nguyên - Pdf 14

bộ giáo dục và đào tạo
trờng đại học s phạm hà nội
Vũ Minh Chiến
Biện pháp RèN LUYệN kỹ năng sử dụng câu
hỏi trong dạy học cho sinh viên khoa s
phạm - trờng đại học tây nguyên thực
(hiện trong dạy học môn giáo dục học)
LUN VN THC S KHOA HC GIO DC Hà Nội, 2007 bộ giáo dục và đào tạo
trờng đại học s phạm hà nội Em xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn PGS.TS: Bùi Văn Quân, là
ngời hớng dẫn khoa học, đã tận tình giúp đỡ em trong suốt quá trình
nghiên cứu
Em xin trân trọng cảm ơn các Thầy Cô giáo thuộc Khoa Tâm lý -
Giáo dục học, Trờng Đại học S phạm Hà Nội đã giảng dạy và tạo điều
kiện cho em học tập, nghiên cứu
Tác giả xin trân trọng cảm ơn các đồng chí lãnh đạo, giảng viên và
sinh viên Trờng Đại học Tây Nguyên đã tạo điều kiện thuận lợi cho tác
giả trong quá trình học tập, nghiên cứu và triển khai thực hiện đề tài
Xin gửi lời cảm ơn đến tất cả các bạn bè và đồng nghiệp - những
ngời đã luôn động viên, khích lệ tôi hoàn thành luận văn này
Mặc dù đã rất cố gắng song những thiếu sót trong luận văn là khó
tránh khỏi, rất mong nhận đợc sự góp ý của các thầy cô giáo, các bạn
đồng nghiệp và những ngời cùng quan tâm tới những vấn đề đợc trình
bày trong luận văn.
Xin trân trọng cảm ơn!

Hà Nội, ngày 02 tháng 12 năm 2007
Tác giả

Vũ Minh Chiến 1

2
chơng trình đào tạo đại học và chuyên nghiệp đã lạc hậu . Chất lợng sinh
viên ra trờng còn thấp cha đáp ứng đợc yêu cầu của công cuộc công
nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc. Chất lợng giáo dục và nhất là chất
lợng giáo dục đại học đang là chủ đề gây bức xúc trong d luận. Để khắc
phục những nhợc điểm trên, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã đề ra nhiều chủ
trơng chính sách nhằm đổi mới nội dung giáo dục, chơng trình SGK phổ
thông, chú trọng công tác đảm bảo chất lợng, thành lập Cục Khảo thí và
kiểm định chất lợng giáo dục, nâng cao hiệu quả đào tạo của các trờng,
khoa s phạm
Các trờng Đại học S phạm, khoa S phạm gánh vác trọng trách đào tạo
những sinh viên S phạm - những ngời sẽ là cô giáo, thầy giáo trong tơng
lai, có nhiệm vụ giáo dục thế hệ trẻ - những chủ nhân tơng lai của đất nớc.
Muốn nâng cao chất lợng giáo dục đòi hỏi phải có đội ngũ giáo viên giỏi về
chuyên môn, tinh thông về nghiệp vụ. Để có đợc đội ngũ giáo viên nh vậy,
các trờng s phạm phải xây dựng nội dung, chơng trình đào tạo thật sự khoa
học, phù hợp với yêu cầu của thực tiễn phát triển đất nớc và thời đại, trong đó
phải thực sự chú trọng đến hoạt động rèn luyện nghiệp vụ s phạm cho SV
nhằm hình thành cho họ những kỹ năng nghề nghiệp cơ bản
Điều 14 - Luật giáo dục 2005 đã nêu rõ nhà giáo giữ vai trò quyết định
trong việc đảm bảo chất lợng giáo dục ở tất cả các cấp học [36]
Tuy vậy, ở trờng S phạm, việc dạy các môn nghiệp vụ còn mang
nặng tính hàn lâm, nghĩa là coi trọng phần trang bị lý luận, coi nhẹ việc rèn
luyện kỹ năng. Sinh viên đi thực tập S phạm thờng rất lúng túng, bỡ ngỡ vì
học thiếu những kỹ năng, những thao tác kỹ thuật của nghề dạy học, của nghệ
thuật giáo dục. Tình trạng đó là do ở trờng S phạm họ ít đợc tập dạy,
không đợc rèn và càng ít đợc luyện khi học các môn nghiệp vụ
Bên cạnh đó, việc triển khai chơng trình mới từ năm 2001 theo nghị quyết
40/2000/QH X của Quốc hội về đổi mới toàn diện giáo dục phổ thông đã đặt ra
nhiệm vụ hết sức cơ bản, đó là đổi mới phơng pháp dạy học theo theo hớng tăng

trong dạy học môn Giáo dục học theo hớng đổi mới PPDH và nâng cao chất
lợng đào tạo giáo viên
4
3. Khách thể và đối tợng nghiên cứu
- Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học môn Giáo dục học ở khoa S
phạm - Trờng Đại học Tây Nguyên
- Đối tợng nghiên cứu:Biện pháp KNSDCH cho sinh viên Khoa S phạm-
Trờng Đại học Tây Nguyên thực hiện trong dạy học môn Giáo dục học
4. Giả thuyết khoa học
Kỹ năng sử dụng câu hỏi trong dạy học đợc hình thành và phát triển
ngay trong quá trình học tập của sinh viên s phạm, thông qua việc học tập
cac môn học, đặc biệt là môn Giáo dục học. Vì thế, trong quá trình dạy học
môn Giáo dục học ở trờng đại học s phạm, nếu đề xuất và thực hiện những
biện pháp rèn luyện kỹ năng sử dụng câu hỏi trong dạy học cho SV phù hợp
với tiến trình dạy học môn học và quy luật hình thành KN, KX thì kỹ năng sử
dụng câu hỏi trong dạy học của SV sẽ đợc nâng cao
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Phân tích và tổng hợp những cơ sở lí luận có liên quan đến đề tài
5.2. Khảo sát, đánh giá thực trạng rèn luyện KNSDCH của SV khoa S
phạm Trờng Đại học Tây Nguyên
5.3. Đề xuất các biện pháp rèn luyện KNSDCH trong dạy học cho SVSP
5.4. Thực nghiệm s phạm nhằm đánh giá hiệu quả
6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu
- Vấn đề rèn luyện và hình thành KNSP nói chung và KNDH nói riêng
cho sinh viên s phạm là vấn đề rộng lớn, là nhiệm vụ của của cả trờng s
phạm và đợc thực hiện trong suốt quá trình đào tạo. Do tính phức tạp của vấn
đề và điều kiện không cho phép cho nên đề tài chỉ tập trung vào việc xây dựng
một số biện pháp rèn luyện Kỹ năng sử dụng câu hỏi trong dạy học cho sinh
viên s phạm
- Đề tài tiến hành nghiên cứu trên SV ngành SP Ngữ văn - Khoa S

xây dựng tiêu chí đánh giá, tiến hành TN, phân tích, đánh giá, đối chiếu kết
quả thu đợc giữa nhóm TN và nhóm ĐC
- Phơng pháp toán học thông kê: Sử dụng các công thức toán học để
tính toán, so sánh, thống kê các số liệu do các phơng pháp nghiên cứu trên
thu đợc làm cơ sở để chứng minh cho những vấn đề của đề tài đặt ra
6
Chơng 1
cơ sở lí luận của việc hình thành kỹ năng sử dụng
câu hỏi trong dạy học cho sinh viên s phạm

1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
1.1.1. Trên thế giới
ở Liên Xô (cũ) và các nớc Đông Âu trớc đây đã có nhiều công trình
nghiên cứu về cấu trúc nhân cách, cấu trúc năng lực của ngời giáo viên trong
quá trình đào tạo ở trờng s phạm và trong quá trình công tác.
- Tác giả O.A. Apđulinna với công trình Bàn về kỹ năng s phạm đã hệ
thống hoá lý luận về vấn đề rèn luyện NVSP, trong đó đa và phân tích những
KN chung và KN chuyên biệt trong công tác giảng dạy và giáo dục của GV
- Những năm 70 của thế kỷ XX, có nhiều công trình nghiên cứu về tổ
chức lao động khoa học và tối u hoá quá trình dạy học của các tác giả M.I.
Côvaliôp, K. Babanxki, N.I. Bônđrex, đặc biệt là tác giả X.I. Kixegov với công
trình Hình thành các kỹ năng, kỹ xảo s phạm trong điều kiện giáo dục đại
học, ông và các cộng sự đã nêu ra hơn 100 kỹ năng nghiệp vụ giảng dạy và
giáo dục, trong đó có 50 kỹ năng cần thiết đợc phân chia luyện tập theo từng
thời kỳ thực hành, thực tập s phạm [39]
Về cơ bản, các nghiên trên đã chỉ ra quy trình cơ bản và tơng đối toàn
diện về quá trình đào tạo nghiệp vụ s phạm của giáo viên, đó là cơ sở để các
nghiên cứu sau này bổ sung và hoàn thiện những những kỹ năng cần thiết của
giáo viên cho phù hợp với sự phát triển của xã hội.
Do điều kiện tác giả cũng cha có điều kiện đi sâu tìm hiểu những

giả nghiên cứu về vấn đề này. Luận án tiến sĩ của tác giả Trần Anh Tuấn xây
dựng quy trình tập luyện hình thành các KN giảng dạy cơ bản trong cac hình
thức thực hành, thực tập s phạm[55]; Tác giả Phan Thanh Long các biện
pháp rèn luyện KN dạy học cho sinh viên cao đẳng s phạm[50]; Tác giả
Trần Thị Hơng xây dựng và sử dụng bài tập thực hành rèn luyện KN hoạt
động giáo dục trong dạy học GDH ở đại học s phạm [34]
Hầu hết các công trình trên đã đi sâu làm rõ hệ thống cơ sở lý luận và
phân loại hệ thống các KNSP cơ bản cần hình thành cho sinh viên trong quá
8
trình đào tạo. Tác giả Trần Anh Tuấn đi sâu vào nghiên cứu quy trình rèn
luyện KN giảng dạy thông qua các hình thức thực hành, thực tập s phạm; Tác
giả Phan Thanh Long lại đi sâu vào nghiên cứu các biện pháp để hình thành
KNDH cho sinh viên CĐSP. Tác giả Trần Thị Hơng đã đi sâu vào nghiên cứu
nhằm xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập thực hành để rèn luyện KN hoạt
động giáo dục trong dạy học GDH, có thể nói đây là đề tài có ý nghĩa thực
tiễn rất cao trong bối cảnh cần phải tăng cờng hình thành các KN nghề
nghiệp cần thiết cho SV s phạm, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ
thông hiện nay.
Về vấn đề sử dụng câu hỏi trong dạy học có công trình Luận văn thạc
sỹ của tác giả Nguyễn Thị Hạnh Sử dụng câu hỏi nhằm TCH quá trình học
tập của sinh viên trong quá trình dạy hoc GDH ở khoa Mầm non trờng CĐSP
Gia Lai [28] và Luận văn thạc sỹ của tác giả Nguyễn Thị Châu Sử dụng câu
hỏi nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức trên lớp môn GDH của sinh viên
trờng trờng CĐSP Điện Biên [14]
Tuy nhiên, cha có một công trình nào đi sâu nghiên cứu và xây dựng
quy trình rèn luyện kỹ năng sử dụng câu hỏi một cách bài bản cho SV trong
quá trình đào tạo ở trờng s phạm
Vì vậy, luận văn này mong muốn xây dựng một số biện pháp và quy
trình rèn luyện kỹ năng sử dụng câu hỏi trong dạy học dựa trên cơ sở lý luận
khoa học phù hợp với mục tiêu môn Giáo dục học cho SV trong quá trình đào

cách hành động tức là có kỹ thuật hành động, có kỹ năng
Tác giả Trần Trọng Thuỷ, trong cuốn Tâm lý học lao động cũng cho
rằng: Kỹ năng là mặt kỹ thuật của hành động. Con ngời nắm bắt đợc cách
thức hành động tức là có kỹ thuật hành động và có kỹ năng [58,tr.2].
- Cách tiếp cận thứ hai: Xem xét KN không chỉ là kỹ thuật của hành
động mà còn là biểu hiện năng lực của con ngời. Theo quan niệm này thì kỹ
năng vừa có tính ổn định, vừa có tính mền dẻo, linh hoạt, sáng tạo, vừa có tính
mục đích. Khuynh hớng này có N.Đ. Lêvitôp, X.I. Kixêgôp, K.K. Platônôp,
Nguyễn Quang Uẩn, Phạm Tất Dong, Hà Thị Đức, Trần Quốc Thành Tuy
10
cách trình bày khác nhau, nhng hầu hết các tác giả đều thống nhất: KN là
khả năng thực hiện có hiệu quả một nhiệm vụ về lý luận hay thực tiễn nhất
định, là năng lực vận dụng những tri thức và kinh nghiệm đã có vào hoạt động
của cá nhân
Theo N.Đ. Lêvitôp thì kỹ năng là sự thực hiện kết quả một động tác
nào đó hay một hoạt động phức tạp hơn bằng cách lựa chọn và áp dụng những
cách thức đúng đắn, có tính đến những điều kiện nhất định. Theo Lêvitôp thì
ngời có kỹ năng hình động là ngời phải nắm đợc và vận dụng đúng đắn
các cách thức hành động nhằm thực hiện hành động có kết quả. Ông cho rằng,
con ngời có kỹ năng không chỉ nắm bắt lý thuyết về hành động mà phải biết
vận dụng vào thực tế [53, tr.3]
- K.K. Platônôp khẳng định: Cơ sở tâm lý của những kỹ năng là sự
thông hiểu mối liên hệ giữa mục đích hành động, các điều kiện và phơng
thức hành động [51, tr.77]
- A.V. Pêtrôpxki cũng khẳng định: Kỹ năng là sự vận dụng tri thức, kỹ
xảo đã có để lựa chọn và thực hiện những phơng thức hành động tơng ứng
với mục đích đặt ra [52, tr.175]
- Từ điển Tiếng Việt (1997). định nghĩa Kỹ năng là sự vận dụng
những kiến thức thu nhận đợc trong một lĩnh vực nào đó vào thực tế [63]
- Trong từ điển Tâm lý học do Vũ Dũng chủ biên đã định nghĩa: Kỹ

kỹ năng là: tính chính xác, tính thành thạo, tính linh hoạt và sự phối hợp nhịp
nhàng các động tác trong hoạt động
- Thứ năm, KN liên quan mật thiết đến năng lực của con ngời, là sự
biểu hiện cụ thể của năng lực
Với cách nhìn nhận nh vậy, chúng ta có thể hiểu một cách chung và
khái quát về kỹ năng nh sau: Kỹ năng là khả năng thực hiện có hiệu quả
một hành động hay một công việc nào đó bằng cách vận dụng những tri
thức và kinh nghiệm đã có trong những điều kiện nhất định

12
1.2.2. Kỹ năng s phạm
Trên cơ sở khái niệm về kỹ năng nói trên, các nhà tâm lý học s phạm
và giáo dục học đã xây dựng lên khái niệm KNSP. Theo O.A.Apđulinna thì
Kỹ năng s phạm là sự lĩnh hội những các thức và biện pháp giảng dạy và
giáo dục dựa trên sự vận dụng một cách tự giác các kiến thức tâm lý giáo dục
và lý luận dạy học bộ môn [3, tr.45]
- Tác giả Nguyễn Nh An cũng cho rằng:Kỹ năng s phạm là khả
năng thực hiện có kết quả một số thao tác hay một linh hoạt các thao tác phức
tạp của một hành động s phạm bằng cách lựa chọn và vận dụng những tri
thức, những cách thức, những quy trình đúng đắn [1, tr21]
Tác giả Trần Thị Hơng thì cho rằng:KNSP là khả năng thực hiện có
kết quả hệ thống các thao tác hay hành động của hoạt động s phạm trên cơ sở
vận dụng những tri thức và kinh nghiệm đã có phù hợp với những mục đích và
điều kiện nhất định [34, tr28]
TS. Phan Thị Hồng Vinh cho rằng: "KN S phạm là năng lực thực hiện
có kết quả những hành động s phạm trong hoạt động đào tạo thế hệ trẻ, trên
cơ sở vận dụng tri thức s phạm" [61]
Chúng tôi thống nhất với hầu hết các tác giả, cho rằng: Kỹ năng s
phạm là khả năng vận dụng tri thức, kinh nghiệm đã có vào việc thực hiện
có kết quả một hành động hay hoạt động s phạm

- Tác giả Nguyễn Nh An căn cứ vào tính chất của các kỹ năng đã phân
chia hệ thống KNSP thành hai nhóm.
+ Nhóm kỹ năng nền tảng bao gồm: Kỹ năng định hớng, kỹ năng giao
tiêp s phạm, kỹ năng nhận thức, kỹ năng thiết kế, kỹ năng tổ chức, kỹ năng điều
chỉnh, Kỹ năng nghiên cứu khoa học, tự học, tự bồi dỡng để tự lực phát triển
- Nhóm kỹ năng chuyên biệt gồm: Kỹ năng dạy học, kỹ năng giáo dục,
kỹ năng nghiên cứu khoa học giáo dục, kỹ năng tự học tự bồi dỡng, Kỹ năng
tổ chức, hớng dẫn học sinh tự học để có khả năng và nhu cầu học suốt đời;
kỹ năng hoạt động xã hội [1,tr.36 - 37]
14
Theo chúng tôi, có thể căn cứ vào dấu diệu khác nhau để phân chia
thành các nhóm kỹ năng chủ yếu là các nhóm kỹ năng s phạm khác nhau.
Chẳng hạn:
- Nếu căn cứ vào chức năng chủ yếu của ngời giáo viên thì có hai
nhóm kỹ năng chủ yếu là nhóm kỹ năng dạy học và nhóm kỹ năng giáo dục.
(Vì chức năng chủ yếu của ngời giáo viên là dạy học và giáo dục). Trong quá
trình thực hiện mỗi nhóm kỹ năng dạy học hay giáo dục lại bao gồm các kỹ
năng cụ thể nh kỹ năng chuẩn đoán, kỹ năng xây dựng kế hoạch, kỹ năng tổ
chức thực hiện, kỹ năng giám sát, kỹ năng kiểm tra, đánh giá kết quả, kỹ năng
nghiên cứu, cải tiến.
- Nếu căn cứ vào yêu cầu của thời đại, xu thế đổi mới của giáo dục để
chuẩn bị nguồn nhân lực cho thế kỷ XXI, đòi hỏi ngời giáo viên phải có
thêm những kỹ năng mới. Chẳng hạn:
+ Do sự phát triển của công nghệ thông tin, đòi hỏi ngời GV phải có
kỹ năng chọn lọc các tri thức cập nhập và phù hợp với xu thế phát triển của
thời đại, chuyển tải đến học sinh với sức hấp dẫn cao. Để tránh tụt hậu, ngời
GV cần tìm hiểu, nắm vững tin học căn bản, ứng dụng tin học vào dạy học và
giáo dục. Do đó đòi hỏi ngời GV phải có các kỹ năng làm việc với máy tính,
biết khai thác, tìm kiếm, sử dụng thông tin trên máy tính, mạng internet
+ Do yêu cầu của việc đổi mới giáo dục, trong đó có sự đổi mới nội

Từ các định nghĩa chung về kỹ năng và kỹ năng s phạm, tham khảo
hai ý kiến trên chúng tôi định nghĩa khái niệm kỹ năng dạy học nh sau:
Kỹ năng dạy học là khả năng vận dụng các tri thức về chuyên môn,
nghiệp vụ của ngời giáo viên để võ trang tri thức khoa học, phát triển trí
tuệ và hình thành thế giới quan cho học sinh.
1.2.3.2. Hệ thống các kỹ năng dạy học
Khó có thể liệt kê đầy đủ đợc tất cả các kỹ năng dạy học cần có của
ngời giáo viên. Nhiều nhà nghiên cứu nh Kixegôp đã thống kê hơn 100 kỹ
năng cụ thể, Cudơmina nêu lên hơn 50 kỹ năng cơ bản, Nguyễn Nh An nêu
ra 6 nhóm, bao gồm:Nhóm kỹ năng định hớng; Nhóm kỹ năng giao tiếp s
16
phạm; Nhóm kỹ năng nhận thức;Nhóm kỹ năng thiết kế; Nhóm kỹ năng tổ
chức; Nhóm kỹ năng kiểm tra điều chỉnh
- Nguyễn Hữu Dũng chia thành 5 nhóm kỹ năng là: nhóm kỹ năng thiết
kế, nhóm kỹ năng thiết lập mối quan hệ với học sinh, nhóm kỹ năng tổ chức
hoạt động Trong mỗi nhóm cũng bao gồm nhiều kỹ năng. Ví dụ, nhóm kỹ
năng thiết kế bao gồm 14 kỹ năng khác nhau, nhóm kỹ năng tổ chức hoạt
động dạy học có 18 kỹ năng
- Mỗi cách phân chia nói trên đều có tính hợp lý của nó. Theo tác giả
Phan Thanh Long [50], chia KNDH thành các nhóm, rồi từ các nhóm để xác
định các kỹ năng cụ thể nh sau: Nhóm KN chẩn đoán; Nhóm KN thiết kế kế
hoạch dạy học; Nhóm KN tổ chức thực hiện kế hoạch dạy học; Nhóm KN
giám sát, kiểm tra, đánh gía kết quả hoạt động dạy học; Nhóm KN giải quyết
các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn DH bằng nghiên cứu khoa học; Nhóm KN
tổ chức các hình thức dạy học khác
* Nhóm kỹ năng chẩn đoán
Kỹ năng chẩn đoán giúp GV phát hiện sớm và có biện pháp thích hợp
trong công tác dạy học và giáo dục, đặc biệt là trong công việc phát hiện và
bồi dỡng những HS có năng khiếu và ngăn chặn những lệch lạc trong sự phát
triển nhân cách của HS.

kiến hình thức tổ chức, trình bày bài soạn theo mẫu hợp lý
- KN chuẩn bị bài lên lớp, đòi hỏi ngời GV phải có các tri thức nh,
nắm vững cấu trúc nội dung chơng trình, nội dung khoa học của chơng
trình, có các tri thức về tâm, sinh lý lứa tuổi, về giáo dục học Ngoài ra, ngời
GV phải có các phẩm chất nh sự cẩn thận, tỉ mỉ, có óc tởng tợng s phạm
Có thể rèn luyện KN này cho SV bắt đầu từ năm thứ hai thông qua
RLNVSPTX, thông qua thực hành lý luận dạy học và PPDH bộ môn, chuẩn bị
cho bớc rèn luyện cao hơn là KTSP, TTSP.
* Nhóm kỹ năng tổ chức thực hiện kế hoạch dạy học
Đó là những KN biến những mục tiêu, những kế hoạch, những dự kiến
thành hiện thực bằng các hoạt động cụ thể thích hợp. Nhóm KN này của ngời
GV thể hiện bằng các KN vận dụng tri thức khoa học chuyên môn, khoa học
18
nghiệp vụ đã đợc đào tạo và tích luỹ, biết lựa chọn, phối hợp, vận dụng hợp lý
các kiến thức và phơng pháp phù hợp với hoàn cảnh và điều kiện cụ thể, biết
phát triển vốn hiểu biết lý luận vào thực tiễn để nâng cao hiệu quả giảng dạy và
giáo dục, phát triển các phẩm chất và năng lực nghề nghiệp của bản thân.
Việc tổ chức thực hiện kế hoạch dạy học và giáo dục về cơ bản là hoạt
động chủ yếu của ngời GV, có tác dụng quyết định đối với chất lợng và
hiệu quả của dạy học.Vì vậy, đây là nhóm KN cơ bản nhất cần tập trung rèn
luyện cho SV trong quá trình đào tạo, bao gồm:
- Kỹ năng ổn định tổ chức lớp
+ Chào HS khi bớc vào lớp bao gồm:t thế, tác phong, vị trí, cách chào
+ Kiểm tra những điều kiện khách quan phục vụ cho việc dạy học nh
tình trạng phòng học: bảng, bàn ghế, ánh sáng, không khí phòng học
+ Kiểm tra tình trạng HS: số HS vắng mặt, lý do vắng mặt, tình trạng
HS có mặt, nhanh chóng giải quyết các vớng mắc trớc khi vào bài mới
+ Lôi cuốn, hớng sự chú ý của HS vào bài mới
- Kỹ năng vào bài, lôi cuốn sự chú ý của học sinh, bằng cách đa học
sinh vào tình huống có vấn đề, bao gồm:

+ Cho học sinh làm bài tập, thực hành những vấn đề trọng tâm vừa học
+ Sử dụng mô hình để hệ thống hoá bài học
+ Đặt những tình huống, những bài tập (kiểu gài bẫy), một mặt để củng
cố, khắc sâu tri thức, kỹ năng, kỹ xảo cho học sinh, một mặt vẫn tạo hứng thú
cho học sinh tham gia vào tổng kết bài học
- Kỹ năng ra câu hỏi và bài tập cho học sinh
+ Kỹ năng sắp xếp câu hỏi, sắp xếp bài học thành các dạng.
+ Ra bài tập từ dễ đến khó, đủ các đối tợng HS khá giỏi đến yếu kém
+ Ra bài tập một cách toàn diện (đủ các dạng).
+ Ra bài tập, câu hỏi bằng nhiều hình thức: Câu hỏi trắc nghiệm, câu
hỏi tự luận, thực hành - theo kiểu truyền thống hoặc hiện đại
- Kỹ năng kiểm tra, đánh giá tri thức, kỹ năng, kỹ xảo của học sinh ngay
cuối tiết học để nhằm đánh giá tình trạng nắm và hiều bài của học sinh: Đặt câu
20
hỏi kiểm tra; Xác định kiến thức cơ bản, trọng tâm cần KT, ĐG; Xác định
hình thức KT,ĐG phù hợp; Xác định thời lợng phù hợp cho việc KT,ĐG
* Nhóm kỹ năng giám sát, kiểm tra, đánh gía kết quả hoạt động DH
Trong kiểm tra đánh giá GV phải có biện pháp một cách khách quan,
trung thực, phản ánh đúng thực lực học tập và tu dỡng của từng học sinh.
Kiểm tra đánh giá phải toàn diện, tức là phải xem xét cả ba mặt tri thức, kỹ
năng và thái độ của học sinh. Trong quá trình kiểm tra đánh giá, GV vừa phải
tiến hành thờng xuyên theo định kỳ, vừa phải tiến hành đột xuất, bất thờng,
có nh thế mới đánh giá đợc HS công bằng và khách quan.
Trong dạy học nhóm kỹ năng này bao gồm các kỹ năng cụ thể sau:
+ Kỹ năng hớng dẫn học sinh chuẩn bị thi, kiểm tra: Chuẩn bị tâm lý
thoải mái, tự tin cho học sinh, hớng dẫn học sinh ôn tập
+ Kỹ năng ra đề thi, kiểm tra: kiểm tra viết, vấn đáp, thực hành, tự luận
ngắn, trắc nghiệm khách quan
+ Kỹ năng lập biểu điểm, đáp án rõ ràng, chính xác, phù hợp.
+ Kỹ năng tổ chức thi, kiểm tra: Vừa đảm bảo nghiêm túc vừa đảm bảo

- KN hớng dẫn ngoại khoá: Tổ chức cho học sinh tham quan học tập nh
thăm các di tích lịch sử , thăm quan các cơ sở sản xuất, các trung tâm khoa học ; tổ
chc các CLB khoa học nh CLB của những ngời yêu thiên nhiên, CLB ngoại ngữ,
vật lý, hoá học; Tổ chức các buổi nói chuyện khoa học về các chủ đề khác nhau
- KN hớng dẫn thực hành, thí nghiệm ở ngoài lớp, nh hớng dẫn học
sinh thực hành ở vờn trờng, xởng trờng, đi thực tế thực địa phơng
Nhóm KN này đợc rèn luyện ngay sau khi SV đã học lý luận dạy học
đại cơng và đợc rèn luyện suốt trong quá trình RLNVSPTX và kiến tập,
thực tập s phạm
Chúng ta có thể hệ thống các kỹ năng dạy học qua sơ đồ 1 sau:

Nhóm kỹ năng
chẩn đoán
Nhóm kỹ năng
thiết kế kế hoạch
Nhóm kỹ năng tổ
chức thực hiệnNhóm kỹ năng nghiên cứu
khoa học
Nhóm kỹ năng tổ chức
22


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status