Toàn cầu hóa và vấn đề Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài ở Việt Nam - Pdf 15

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
MỤC LỤC
Phần I: Lời mở đầu............................................................................4
Phần II: Nội dung chính...................................................................6
Chương 1: . Khái quát chung về toàn cầu hóa và vấn đề đầu tư ra nước
ngoài ở Việt nam......................................................................................................6
1. Toàn cầu hóa...................................................................................................6
2. Đầu tư ra nước ngoài......................................................................................6
3. Ảnh hưởng của toàn cầu hóa đến đầu tư ra nước ngoài................................7
4. Hệ thống pháp luật đầu tư ra nước ngoài của Việt Nam...............................7
5. Tại sao phải đầu tư ra nước ngoài..................................................................7
6. Những thế mạnh đầu tư ra nước ngoài của Việt Nam...................................9
Chương 2. Thực trạng hoạt động đầu tư ra nước ngoài của Việt Nam
dưới tác động của toàn cầu hóa...........................................................................10

I. Thực trạng hoạt động đầu tư ra nước ngoài của Việt Nam ...............10
1. Đầu tư ra nước ngoài của Việt Nam giai đoạn 89-07..................................10
1.1 Bối cảnh............................................................................................10
1.2 Thực trạng.........................................................................................10
2. Đầu tư ra nước ngoài của Việt Nam năm 2007..........................................17
2.1 Bối cảnh............................................................................................17
2.2 Thực trạng.........................................................................................18
3. Đầu tư ra nước ngoài của Việt Nam năm 2009...........................................19
3.1 Bối cảnh ...........................................................................................19
3.2 Thực trạng.........................................................................................19
4. Dự báo đầu tư ra nước ngoài Việt Nam.......................................................20

II. Đánh giá hoạt động đầu tư ra nước ngoài của Việt Nam..................21
1. Kết quả đạt được...........................................................................................21
2. Thuận lợi.......................................................................................................23
3. Những hạn chế còn tồn tại............................................................................24

• NĐ-CP: Nghị định – Chính phủ
• QĐ- BKH: Quyết định- Bộ kế hoạch
• SGI: Saigon Invest Group
• SXKD: Sản xuất kinh doanh
• TT – BKH : Thông tư – Bộ kế hoạch
• TNHH: Trách nhiệm hữu hạn
• VOIP: Voice over Internet Protocol
• VNA: Vietnam Airlines
• WTO: World Trade Organization – Tổ chức thương mại thế giới
• XD: xây dựng
• XHCN: Xã hội chủ nghĩa
3
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Lời mở đầu
I. Tính tất yếu
Thế giới đang đứng trước ngưỡng cửa của sự toàn cầu hóa, hứa hẹn nhiều
biến chuyển. Những ảnh hưởng ngày càng lan rộng của các công ty đa quốc
gia cùng với phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ đã thúc đẩy cả xã
hội cùng chạy đua trên con đường phát triển. Quá trình chuyên môn hóa, hợp
tác hóa ngày càng được chuyên sâu góp phần tăng tổng sản phẩm toàn xã
hội.
Việt Nam cũng không ngoại trừ trong quá trình toàn cầu hóa đó. Để hội
nhập với nền kinh tế thế giới, chúng ta cũng phải có những chuyển mình để
không bị gạt ra khỏi vòng quay của sự phát triển. Trong bối cảnh đó, xu
hướng mởi cửa, hợp tác kinh tế với các nước là một quan điểm nổi bật của
chính phủ ta. Thể hiện điều này, Quốc hội ta đã thông qua luật đầu tư trực
tiếp ra nước ngoài, cho phép các cá nhân, tổ chức Việt Nam đầu tư ra nước
ngoài. Qua đó đã thúc đẩy nền kinh tế phát triển, tuy nhiên quá trình đó còn
gặp nhiều thách thức, cần có sự nỗ lực từ hai phía.
II. Mục đích nghiên cứu

thời sưu tập thêm các thông tin thực tế của các website liên quan.
V. Kết cấu đề tài
Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài này gồm 3 chương.
Chương 1 Khái quát chung về toàn cầu hóa và vấn đề đầu tư ra nước
ngoài ở Việt nam
Chương 2. Thực trạng hoạt động đầu tư ra nước ngoài của Việt Nam
dưới tác động của toàn cầu hóa
Chương 3: Giải pháp thúc đẩy đầu tư ra nước ngoài ở Việt Nam
Mặc dù chúng em đã nhận được rất nhiều sự hướng dẫn chỉ bảo tận tình
của thầy để em có thể hoàn thành bài tiểu luận này, nhưng do sự nhận thức
chưa đầy đủ và thời gian nghiên cứu ít nên còn nhiều thiếu sót. Vì vậy, chúng
em rất mong được nhận sự góp ý và giúp đỡ của thầy.
Chúng em xin chân thành cảm ơn
Nhóm 13
5
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Toàn cầu hóa với đầu tư ra nước ngoài ở Việt Nam
Chương 1: Khái quát chung về toàn cầu hóa và vấn đề đầu tư ra nước
ngoài ở Việt Nam
1. Toàn cầu hóa
Toàn cầu hóa là quá trình hội nhập của các quốc gia vào một nền kinh tế toàn
cầu thống nhất và duy nhất, trong đó mỗi nền kinh tế của mỗi quốc gia là bộ phần
của nền kinh tế thế giới
Toàn cầu hoá là hiện tượng có từ lâu, nhưng kết hợp toàn cầu hoá sản xuất và
tiêu thụ thông qua việc hình thành đầu tư quốc tế đã làm cho toàn cầu hoá kinh tế trở
thành một xu thế mới.
Toàn cầu hóa là khái niệm dùng để miêu tả các thay đổi trong xã hội và trong nền
kinh tế thế giới, tạo ra bởi mối liên kết và trao đổi ngày càng tăng giữa các quốc gia,
các tổ chức hay các cá nhân ở góc độ văn hoá, kinh tế, v.v. trên quy mô toàn cầu.
Đặc biệt trong phạm vi kinh tế, toàn cầu hoá hầu như được dùng để chỉ các tác động

nghiệp, mà nó còn có ảnh hưởng tích cực đến tăng trưởng và phát triển của nền kinh
tế quốc dân.
Việt Nam đã đến ngưỡng cửa của hội nhập toàn diện, không thể chỉ dừng lại ở
việc tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp từ nước ngoài. Đầu tư ra nước ngoài đã trở
thành một xu thế tất yếu, do đó các doanh nghiệp Việt Nam cần phải chủ động, tranh
thủ thời cơ để thâm nhập vào thị trường thế giới.
4. Tại sao phải có đầu tư ra nước ngoài
Những năm đầu thập niên 90, lượng vốn ĐTNN vào Việt Nam tăng mỗi năm, số
các doanh nghiệp ĐTNN trong sản xuất hàng dệt-may tăng cao nên số lượng quota
xuất khẩu hàng năm không đáp ứng đủ năng lực sản xuất. Bên cạnh đó, chính sách
“đóng cửa rừng”, cấm khai thác đánh bắt gần bờ để bảo vệ tài nguyên, môi trường
cũng tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh của một số doanh nghiệp trong
công nghiệp chế biến sản xuất hàng tiêu dùng.
Vì vậy, nhằm bù đắp các “thiếu hụt trên” đã có một số doanh nghiệp ĐTNN
chuyển mục tiêu hoạt động hoặc tìm kiếm cơ hội đầu tư tại một số nước láng giềng
trong khu vực.
Trong số các doanh nghiệp đi tiên phong trong ĐTRNN còn phải kể tới một số
doanh nghiệp tư nhân của một số địa phương tại vùng biên giới với một số nước bạn
(Lào, Campuchia) đã thực hiện dự án đầu tư tại nước bạn theo thỏa thuận hợp tác
song phương giữa chính quyền địa phương hai nước
5. Hệ thống luật đầu tư ra nước ngoài của Việt Nam
Trước thực tế đó, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 22/1999/NĐ-CP ngày
14/4/1999 quy định ĐTRNN của doanh nghiệp Việt Nam để hướng dẫn và quản lý
hoạt động ĐTRNN. Như vậy, có thể nói sau hơn 10 năm thực thi Luật Đầu tư nước
ngoài tại Việt Nam pháp luật về ĐTRNN tại Việt Nam bắt đầu hình thành, mở
đường cho các hoạt động ĐTRNN sau này. Mặc dù hành lang pháp lý cho ĐTRNN
của doanh nghiệp Việt Nam mới được ban hành đầu năm 1999, nhưng trước thời
điểm này một số doanh nghiệp Việt Nam đã tiến hành hoạt động ĐTRNN.
Để triển khai Nghị định 22/1999/NĐ-CP nói trên, các Bộ, ngành liên quan đã ban
hành các văn bản hướng dẫn cụ thể hoạt động ĐTRNN của doanh nghiệp Việt Nam

vào tháng 7/2006),trong đó có các quy định về ĐTRNN của doanh nghiệp Việt
Nam. Sau một thời gian ngắn, Nghị định 78/2006/NĐ-CP của Chính phủ quy định
về ĐTRNN của doanh nghiệp Việt Nam được ban hành ngày 09/9/2006 nhằm hướng
dẫn thi hành Luật Đầu tư năm 2005 với 4 mục tiêu chủ đạo là:
1. phù hợp với thực tiễn hoạt động;
2. quy định rõ ràng, cụ thể hơn;
3. tăng cường hiệu quả của quản lý nhà nước
4. đơn giản hóa thủ tục hành chính. Đồng thời, kế thừa và phát huy có chọn
lọc những mặt tích cực, cũng như khắc phục những hạn chế của hệ thống pháp luật
hiện hành về ĐTRNN nhằm mở rộng và phát triển quyền tự chủ, tự do kinh doanh
của doanh nghiệp.
Nghị định 78/2006/NĐ-CP còn quy định các nhà đầu tư và doanh nghiệp thuộc
mọi thành phần kinh tế, trong đó có doanh nghiệp có vốn ĐTNN, đều có quyền
ĐTRNN, có quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong hoạt động kinh doanh, được lựa
chọn hay thay đổi hình thức tổ chức quản lý nội bộ, hình thức đầu tư thích ứng với
yêu cầu kinh doanh và được pháp luật Việt Nam bảo hộ. Giảm thiểu các quy định
mang tính “xin-cho” hoặc “phê duyệt” bất hợp lý, không cần thiết, trái với nguyên
8
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
tắc tự do kinh doanh, gây phiền hà cho hoạt động đầu tư, đồng thời, có tính đến với
lộ trình cam kết trong các thoả thuận đa phương và song phương trong hội nhập kinh
tế quốc tế, nhất là các nguyên tắc đối xử quốc gia và tối huệ quốc. Bên cạnh đó,
Nghị định 78/2006/NĐ-CP còn quy định rõ về trách nhiệm, các quan hệ giữa cơ
quan nhà nước đối với nhà đầu tư và doanh nghiệp, về việc thực hiện các mối quan
hệ đó cũng như chế tài khi có những vi phạm từ hai phía (nhà đầu tư và cơ quan,
công chức nhà nước) nếu không thực hiện đúng các quy định của pháp luật.
Như vậy, khuôn khổ pháp lý của hoạt động ĐTRNN đã dần dần được hoàn
thiện hơn thông việc ban hành Luật Đầu tư năm 2005, đồng thời, Nghị định số
78/2006/NĐ-CP ngày 9/8/2006 quy định về ĐTRNN đã thay thế Nghị định số
22/1999/NĐ-CP ngày 14/4/1999 và thủ tục đầu tư ra nước ngoài đã được hướng dẫn

I . Thực trạng hoạt động đầu tư ra nước ngoài của Việt Nam
1. Đầu tư ra nước ngoài từ 1989-2007:
1.1 Bối cảnh: Từ khi có luật Đầu tư ra nước ngoài tại Việt Nam trước khi gia
nhập WTO
1.2 Thực trạng
Tính đến hết năm 2007, qua 16 năm thực hiện ĐTRNN, Việt Nam có 265 dự án
ĐTRNN còn hiệu lực với tổng vốn đầu tư 2,006 tỷ USD, vốn thực hiện đạt khoảng
800 triệu USD, chiếm 40% tổng vốn ĐTRNN. Quy mô vốn đầu tư bình quân đạt 7,5
triệu USD/dự án.
Qua từng giai đoạn, quy mô vốn đầu tư đã tăng dần, điều này cho thấy tác động
tích cực của khuôn khổ pháp lý đối với hoạt động ĐTRNN của các doanh nghiệp
Việt Nam; cũng như sự trưởng thành về mọi mặt của doanh nghiệp nhà nước tham
gia vào hoạt động ĐTRNN.
Trong giai đoạn 1989-1998, trước khi ban hành Nghị định số 22/1999/NĐ-CP
nói trên, có 18 dự án ĐTRNN với tổng vốn đăng ký trên 13,6 triệu USD; quy mô
vốn đầu tư bình quân đạt 0,76 triệu USD/dự án.
Trong thời kỳ 1999-2005 sau khi ban hành Nghị định số 22/1999/NĐ-CP, có
131 dự án ĐTRNN với tổng vốn đăng ký đạt 731,4 triệu USD, gấp 7 lần về số dự án
và gấp 53 lần về tổng vốn đầu tư đăng ký so với thời kỳ 1989-1998; quy mô vốn đầu
tư bình quân đạt 5,58 triệu USD/dự án, cao hơn giai đoạn 1989-1998.
Từ năm 2006 tới hết năm 2007 (thi hành Nghị định số 78/2006/NĐ-CP) có 116
dự án ĐTRNN với tổng vốn đăng ký đạt trên 1,26 tỷ USD; tuy chỉ bằng 88% về số
10
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
dự án, nhưng tăng 72,4% về tổng vốn đầu tư đăng ký so với giai đoạn 1999-2005;
quy mô vốn đầu tư bình quân đạt 10,8 triệu USD/dự án, cao hơn thời kỳ 1999-2005.
a. ĐTRNN phân theo ngành :
ĐẦU TƯ RA NƯỚC NGOÀI PHÂN THEO NGÀNH
(tính từ ngày 31/12/2007 – chỉ tính các dự án còn hiệu lực)
STT

Văn phòng-Căn
hộ 1 30000000 0
XD Văn phòng- Căn
hộ 6 15390000 0
Tổng số
26
5
200603756
8 64879416
Nguồn: Cục đầu tư nước ngoài- bộ kế hoạch đầu tư
11
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Công nghiệp
Nông nghiệp
Dịch vụ
Cơ cấu đầu tư ra nước ngoài của Việt Nam tính theo số dự án
Công nghiệp
Nông nghiệp
Dịch vụ
Cơ cấu đầu tư ra nước ngoài của Việt Nam tính theo tổng vốn đầu tư
Ta thấy vốn đầu tư ra nước ngoài của Việt Nam chủ yếu là vào ngành công
nghiệp, đặc biệt là công nghiệp nặng và xây dựng. Số dự án đầu tư vào ngành dịch
vụ tuy chiếm tỉ trọng không nhỏ nhưng số vốn còn thấp.
Các doanh nghiệp Việt Nam ĐTRNN tập trung chủ yếu vào lĩnh vực công
nghiệp (113 dự án, tổng vốn đầu tư là 1,5 tỷ USD) chiếm 42,6% về số dự án và 75%
tổng vốn đăng ký ĐTRNN. Trong đó, có một số dự án quy mô vốn đầu tư trên 100
triệu USD, như: Công ty cổ phần đầu tư và phát triển điện Việt-Lào đầu tư 2 dự án:
Thủy điện Xekaman 1, tổng vốn đầu tư 441,6 triệu USD và) Thủy điện Xekaman 3,
tổng vốn đầu tư 273 triệu USD. Tập đoàn Dầu khí Việt Nam đầu tư 243 triệu USD
thăm dò khai thác dầu khí tại Angiêri . Công ty Đầu tư phát triển dầu khí đầu tư 2 dự

243,00
0,000
35
,000,000
3 Madagascar 1
117,36
0,000

-
4 Malaysia 4
112,73
6,615
6
,576,840
5 Irắc 1
100,00
0,000

-
6 Campuchia 28
89,39
9,869
1
,394,014
7 Liên bang Nga 12
78,06
7,407
2
,010,000
8 Hoa Kỳ 30

9,40
0,000
3
,240,000
15 Trung Quốc 5
3,70
4,150

-
16 Tajikistan 2
3,46
5,272
2
,222,000
17 Angola 4
3,43
2,387

-
13
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
18 Ukraina 4
3,35
7,286

957,286
19 Myanmar 1
2,31
4,760


378,100
26 Bỉ 2
1,05
2,000

-
27 Cô Đốc 1
99
9,700

-
28 Nam Phi 1
95
0,000

-
29 British Virgin Islands 1
90
0,000

-
30 Braxin 1
80
0,000

-
31 Vưong quốc Anh 3
50
0,000


-
Tổng số

265
2,006,0
37,568
6
4,879,416
Nguồn: Cục đầu tư nước
ngoài- Bộ kế hoạch và Đầu tư
Các doanh nghiệp Việt Nam đã đầu tư sang 37 quốc gia và vùng lãnh thổ, nhưng
chủ yếu tại:
Châu Á (180 dự án, tổng vốn đầu tư là 1,3 tỷ USD), chiếm 68% về số dự án và
65% tổng vốn đầu tư đăng ký, trong đó, tập trung đầu tư sản xuất điện- khai thác
khoáng sản, trồng cao su tại Lào (98 dự án, tổng vốn đầu tư là 1,04 tỷ USD), chiếm
37% về số dự án và 51,8% tổng vốn đầu tư đăng ký.
14


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status