Nghiên cứu tổng hợp, biến tính vật liệu mao quản trung bình SBA 15 làm xúc tác cho quá trình cracking phân đoạn dầu nặng - Pdf 15

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI TRƯƠNG THANH TÂM
NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP, BIẾN TÍNH VẬT LIỆU
MAO QUẢN TRUNG BÌNH SBA-15 LÀM XÚC TÁC
CHO QUÁ TRÌNH CRACKING PHÂN ĐOẠN DẦU NẶNG Chuyên ngành: Kỹ thuật Hóa học
Mã số: 62520301 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT HÓA HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. PGS.TS. LÊ VĂN HIẾU
2. PGS.TS. VÕ VIỄN
ii

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và kết quả nêu
trong luận án là trung thực, được các đồng tác giả cho phép sử dụng và chưa từng công bố
trong bất kỳ công trình nào khác.
Hà Nội, ngày 18 tháng 6 năm 2014
TÁC GIẢ LUẬN ÁN

TRƯƠNG THANH TÂM


10
1.2.1.2. Biến tính vật liệu mao quản trung bình ….…………………………… 15
1.2.2. Ứng dụng của vật liệu MQTBTT SBA-15 …………………………………….

18
1.2.2.1. Hấp phụ ……………………………………………………………… 18
1.2.2.2. Xúc tác …………………………………………………………………. 18
1.2.2.3. Điều chế vật liệu mới …………………………………………………

19
1.3. TỔNG QUAN VỀ XÚC TÁC Al-SBA-15 VÀ SO
4
2-
/Zr-SBA-15 TRÊN THẾ
GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM…………………………… ……………………………… 19
1.3.1. Trên thế giới ………………………………………………………………… 19
1.3.2. Ở Việt Nam ………………………… ……………………………………… 22
1.4. QUÁ TRÌNH CRACKING …………………………………………………… 23
1.4.1. Quá trình cracking xúc tác ………………………… ……………………… 23
1.4.1.1. Bản chất và cơ chế của quá trình cracking xúc tác…………………

23
1.4.1.2. Xúc tác của quá trình cracking ………………………………………… 28
iv

1.4.2. Quá trình cracking oxy hóa ….……………………………………………… 30
1.4.3. Tổng quan về xúc tác cho quá trình cracking dầu nặng trên thế giới và ở Việt
Nam ……………………………………………………………….…………………. 31
1.4.3.1. Trên thế giới …………………………………………………………… 31

2.2.1.5. Phương pháp khử hấp phụ NH
3
theo chương trình nhiệt độ (TPD-NH
3
)

45
2.2.1.6. Phương pháp phổ hồng ngoại (IR) ……………… …………………… 46
2.2.1.7. Phương pháp phổ hấp thụ tử ngoại và khả kiến (UV-Vis) …………… 46
2.2.1.8. Phương pháp phân tích nhiệt ……………………………………….… 47
2.2.1.9. Phương pháp phổ quang điện tử tia X (XPS) ………………….………. 48
2.2.2. Hệ thống nghiên cứu đánh giá hoạt tính xúc tác cracking MAT 5000 –
Zeton – Canada ……………………………………………………………………… 48
Chương 3 …………………………………………………………………………… 51
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ………………………………………………………. 51
3.1. TỔNG HỢP VÀ ĐẶC TRƯNG CẤU TRÚC VẬT LIỆU XÚC TÁC ………….

51
v

3.1. 1. Tổng hợp và đặc trưng cấu trúc vật liệu nền SBA-15 …………………… 51
3.1.2. Tổng hợp và đặc trưng vật liệu MQTB Al-SBA-15 …………… ……… 54
3.1.2.1. Ảnh hưởng của phương pháp tổng hợp vật liệu (trực tiếp, gián tiếp)
đến cấu trúc và tính axit của xúc tác ……………………………………………… 54
3.1.2.2. Ảnh hưởng của dung môi đến quá trình tổng hợp …………… ………. 59
3.1.2.3. Ảnh hưởng của thời gian thủy phân muối Al-iso ……………………… 60
3.1.2.4. Ảnh hưởng của nhiệt độ nung mẫu …………………………….……… 61
3.1.2.5. Tổng hợp và đặc trưng vật liệu MQTB Al-SBA-15 với các tỷ lệ Al/Si
khác nhau …………………………………………………………………….…… 62
3.1.2.6. Đánh giá hoạt tính xúc tác Al-SBA-15 tổng hợp gián tiếp trên phản

2
O
3
………………………………… 104
3.3.2. Khảo sát độ bền của xúc tác tối ưu …………… 107
KẾT LUẬN ………………………………………………………………………… 110
ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN ………………………………………………… 112
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ……………………………… 113
TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………………………

114
PHỤ LỤC ……………………………………………………………………………. 131

vii


MCM-41 Mobil Composition of Matter No.41
MPTMS 3-mercaptopropyl trimethoxysilane
MQTB Mao quản trung bình
MQTBTT Mao quản trung bình trật tự
NBB Nanometric Building Block
viii

NMR Nuclear Magnetic Resonance spectroscopy
P123
Chất định hướng cấu trúc (Poly(ethylen oxit)-poly(propylen oxit)-
poly(ethylen oxit), Pluronic EO
y
PO
x
EO
y
)
RFCC Residue Fluid Catalytic Cracking
RGA Refinery Gas Analysis
SBA-15 Santa Barbara Amorphous – 15
SEM Scanning Electron Microscopy
SIMDIST Simulated Distillation
TEM Transmission Electron Microscopy
TEOS Tetraethoxysilane
TGA Thermogravimetric Analysis
TMOS Tetramethoxysilane
TPD Temperature Programmed Desorption
UV-Vis Tử ngoại – Khả kiến
WHSV Weight Hourly Space Velocity
XPS X-ray Photoelectron Spectroscopy

Bảng 3.3. Số liệu TPD-NH
3
của các mẫu Al-SBA-15TT và Al-SBA-15GT ………… 58
Bảng 3.4. Số liệu phân tích nguyên tố của các mẫu Al-SBA-15GT với các tỷ lệ Al/Si
khác nhau ………………………………………………………………… 65
Bảng 3.5. Một số tính chất bề mặt của các mẫu Al-SBA-15GT với các tỷ lệ Al/Si khác
nhau …………………………………………………………………………. 65
Bảng 3.6. Số liệu TPD-NH
3
của các xúc tác Al-SBA-15GT theo các tỷ lệ Al/Si khác
nhau …………………………………………………………………………. 66
Bảng 3.7. Thông số cấu trúc của vật liệu SZ-SBA-15-TT1(x) 75
Bảng 3.8. Số liệu TPD-NH
3
của các mẫu xúc tác SZ-SBA-15-TT1(x), với x là tỷ lệ
Zr/Si …………………………………………………………………………. 78
Bảng 3.9. Thông số cấu trúc của vật liệu SZ-SBA-15GT(x) tổng hợp bằng phương
pháp gián tiếp

80
Bảng 3.10. Số liệu TPD-NH
3
của các mẫu xúc tác SZ-SBA-15-GT(x), với x là tỷ lệ
Zr/Si …………………………………………………………………………. 83
Bảng 3.11. Quan hệ “lnr – 1/T” của mẫu xúc tác SZ-SBA-15-TT(0,2) 85
Bảng 3.12. Quan hệ “lnr – 1/T” của mẫu xúc tác SZ-SBA-15-GT(0,1) 86
Bảng 3.13. Thông số cấu trúc của Zr-Fe-SBA-15 và Al-Zr-Fe-SBA-15 90
Bảng 3.14.

Kết quả TPD-NH
xi

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ
Hình 1.1. Các dạng cấu trúc của vật liệu MQTBTT ……………………………………

5
Hình 1.2. Sơ đồ cơ chế tổng quát hình thành vật liệu MQTBTT ……………………… 6
Hình 1.3. Sự tương tác giữa chất HĐBM và các tiền chất vô cơ ……………………… 7
Hình 1.4. Cơ chế định hướng theo cấu trúc tinh thể lỏng ………………………………

9
Hình 1.5. Cơ chế sắp xếp silicat ống 9
Hình 1.6. Cơ chế phù hợp mật độ điện tích ……………………………………………. 10
Hình 1.7. Hình ảnh các mao quản trung bình trật tự của SBA-15 được nối vớ
i nhau
qua cầu nối vi mao quản …………………………………………………… 11
Hình 1.8. Mixen Pluronic P123 ……………………………………………………… 12
Hình 1.9. Giản đồ nhiễu xạ tia X góc nhỏ của SBA-15 trước (A) và sau (B) khi loại bỏ
chất ĐHCT …………………………………………………………………

3
và vai trò của
Al
2
O
3
………………………………………………………………………… 31
Hình 2.1.
Sơ đồ tổng hợp SBA-15 35
Hình 2.2. Sơ đồ tổng hợp xúc tác hệ Al-SBA-15 theo phương pháp trực tiếp (a) và
gián tiếp (b) …………………………………………………………………. 36
Hình 2.3. Sơ đồ tổng hợp xúc tác hệ Al-SBA-15 gián tiếp có thay đổi dung môi …… 36
Hình 2.4. Sơ đồ tổng hợp xúc tác hệ SO
4
2-
/Zr-SBA-15 bằng phương pháp trực tiếp (a)
và phương pháp gián tiếp (b) ……………………………………………… 39
Hình 2.5. Sơ đồ tổng hợp xúc tác ZrO
2
-Fe
2
O
3
-SBA-15 (a) và Al
2
O
3
-ZrO
2
-Fe

Hình 3.10.

Ảnh hưởng của dung môi đến sự hình thành MQTB của Al-SBA-15GT … 59
Hình 3.11.

Ảnh hưởng của thời gian khuấy mẫu đến sự hình thành cấu trúc MQTB của
Al-SBA-15GT ………………………………………………………………. 60
Hình 3.12.

Ảnh hưởng của nhiệt độ nung mẫu đến sự hình thành cấu trúc MQTB của
Al-SBA-15GT ………………………………………………………………. 61
Hình 3.13.

Giản đồ nhiễu xạ tia X của Al-SBA-15-GT3(x), với x là tỷ lệ Al/Si ……… 62
Hình 3.14.

Ảnh TEM của Al-SBA-15GT3(x),với x là tỷ lệ Al/Si ……………………… 63
Hình 3.15.

Ảnh SEM của Al-SBA-15GT3(x),với x là tỷ lệ Al/Si ……………………….

63
Hình 3.16.

Phổ tán xạ tia X (EDX) của (A) Al-SBA-15GT3(0,1), (B) Al-SBA-
15GT3(0,07) và (C) Al-SBA-15GT3(0,05) ………………………………….

64
Hình 3.17.


OH) và (b) SZ-SBA-
15(Urê) ……………………………………………………………………….

71
Hình 3.23. Ảnh TEM của vật liệu (A) SZ-SBA-15(NH
4
OH) và (B) SZ-SBA-15(Urê) 71
Hình 3.24. Giản đồ TG – DTA của SZ-SBA-15-TT ……………………………………. 72
Hình 3.25. Giản đồ nhiễu xạ tia X của SZ-SBA-15-TT ở các nhiệt độ nung khác nhau 72
Hình 3.26. Giản đồ nhiễu xạ tia X góc rộng của SZ-SBA-15-TT ở nhiệt độ nung 650
o
C 73
Hình 3.27. Giản đồ nhiễu xạ tia X của SZ-SBA-15-TT(x), x là tỷ lệ Zr/Si 74
Hình 3.28. Đường đẳng nhiệt hấp phụ - giải hấp phụ N
2
(A) và đường phân bố kích
thước mao quản theo BJH (B) của SZ-SBA-15-TT(x) …………………… 74
Hình 3.29. Phổ XPS của SZ-SBA-15-TT(0,07) ………………………………………… 76
Hình 3.30. Ảnh SEM của SZ-SBA-15-TT(x), x là tỷ lệ Zr/Si 76
Hình 3.31. Ảnh TEM của SZ-SBA-15-TT(x), x là tỷ lệ Zr/Si 77
Hình 3.32. Giản đồ nhả hấp phụ TPD-NH
3
của (a) SZ-SBA-15-TT(0,2), (b) SZ-SBA-
15-TT(0,1) và (c) SZ-SBA-15TT(0,07) …………………………………… 77
Hình 3.33. Giản đồ nhiễu xạ tia X của (a) SZ-SBA-15-GT(0,2), (b) SZ-SBA-15-
GT(0,1) và (c) SZ-SBA-15-GT(0,07) ………………………………………

79
Hình 3.34. Đường đẳng nhiệt hấp phụ - giải hấp phụ N
2

90
Hình 3.46. Ảnh SEM của (A) Zr-Fe-SBA-15 và (B) Al-Zr-Fe-SBA-15 91
Hình 3.47. Ảnh TEM của (A) Zr-Fe-SBA-15 và (B) Al-Zr-Fe-SBA-15 91
Hình 3.48. Giản đồ nhả hấp phụ TPD-NH
3
của (a) Zr-Fe-SBA-15 và (b) Al-Zr-Fe-
SBA-15 92
Hình 3.49 Phổ EDX của xAl-Zr-Fe-SBA-15, x là tỷ lệ Al
2
O
3
/(ZrO
2
:Fe
2
O
3
) 93
Hình 3.50. Giản đồ nhiễu xạ tia X của xAl-Zr-Fe-SBA-15, x là tỷ lệ
Al
2
O
3
/(ZrO
2
:Fe
2
O
3
) 94

xv

cracking oxy hóa phân đoạn dầu nặng trên xúc tác 0,8Al-Zr-Fe-SBA-15 ở
các tốc độ không gian nạp liệu khác nhau (nhiệt độ phản ứng ở 500
o
C, áp
suất 1at, lưu lượng hơi nước 6,2ml/phút) ……………………………………
103
Hình 3.57. (A) Độ chuyển hóa và chọn lọc, (B) hàm lượng cốc tạo thành của phản ứng
cracking oxy hóa phân đoạn dầu nặng trên xúc tác 0,8Al-Zr-Fe-SBA-15 ở
các lưu lượng hơi nước khác nhau (nhiệt độ phản ứng ở 500
o
C, áp suất 1at,
tốc độ không gian nạp liệu 5h
-1
) …………………………………………… 104
Hình 3.58. (A) Hàm lượng cốc tạo thành, (B) hàm lượng khí cracking, (C) độ chuyển
hóa và chọn lọc của phản ứng cracking oxy hóa phân đoạn dầu nặng trên
các xúc tác (x)Al-Zr-Fe-SBA-15, x là tỷ lệ Al
2
O
3
/(ZrO
2
:Fe
2
O
3
) (nhiệt độ
phản ứng ở 500

Hình 3.63. Giản đồ nhiễu xạ tia X góc rộng của 0,8Al-Zr-Fe-SBA-15 sau phản ứng … 109
1

ĐẶT VẤN ĐỀ

Việc khai thác các nguồn tài nguyên hóa thạch nói chung và dầu mỏ nói riêng để phục
vụ nhu cầu đời sống con người đã ngày càng làm giảm nhanh trữ lượng của chúng trong tự
nhiên. Để nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nguyên liệu dầu mỏ, hạn chế việc khai thác quá
mức nguồn tài nguyên này, người ta nghiên cứu cải tiến về công nghệ và tìm kiếm những xúc
tác phù hợp để chế biến sâu nguyên liệu, tạo ra các sản phẩm có giá trị cao hơn. Một trong
những quá trình ấy là cracking có mặt của xúc tác.
Phân xưởng cracking xúc tác là phân xưởng quan trọng nhất của một nhà máy lọc dầu.
Chất lượng của sản phẩm của quá trình cracking xúc tác thay đổi trong phạm vi rất rộng phụ
thuộc vào nhiều yếu tố như nguyên liệu, loại và đặc tính của vật liệu xúc tác cũng như các
thông số công nghệ của quá trình. Hiện nay, công nghệ cracking sử dụng chủ yếu trong các
nhà máy lọc dầu là công nghệ cracking xúc tác tầng sôi (Fluid Catalytic Cracking – FCC) với
xúc tác chứa zeolit. Xúc tác chứa zeolit có những ưu điểm như hoạt tính và độ chọn lọc cao,
dễ tách khỏi sản phẩm, không gây ô nhiễm môi trường, … và với những ưu điểm này nó đã
thúc đẩy nhiều nhà khoa học đi sâu vào biến tính và tìm kiếm những zeolit mới nhằm mục
đích cải tiến xúc tác để đưa vào ứng dụng trong công nghiệp. Tuy nhiên, xúc tác chứa zeolit
cũng có những hạn chế nhất định như kích thước mao quản bé, độ bền thủy nhiệt không cao,
kém bền với các tác nhân gây ngộ độc xúc tác, …[17, 30] nên hiệu quả quá trình xúc tác
không cao khi sử dụng cho quá trình cracking các phân đoạn dầu nặng. Vì vậy hướng nghiên
cứu đặt ra cho luận án là tìm kiếm xúc tác và các quá trình phù hợp để có thể chuyển hóa được
các phân đoạn dầu nặng thành những sản phẩm nhẹ hơn, có giá trị kinh tế cao đáp ứng được
nhu cầu của con người.
Với công nghệ lọc dầu, ngay từ ban đầu đã phải đối mặt với thách thức của việc

liệu phải có tính axit mà SBA-15 gần như trơ về mặt hóa học, do đó để tạo các tâm axit hoạt
tính, người ta thay thế nguyên tử silic trong mạng của SBA-15 bởi một nguyên tử khác hoặc
đưa các oxit kim loại lên nền vật liệu.
Với mục đích tạo các pha hoạt động trên vật liệu SBA-15 làm xúc tác cho quá trình
cracking phân đoạn dầu nặng theo hướng tăng hiệu suất tạo xăng và giảm tạo cố và khí, luận
án sẽ thực hiện các nhiệm vụ sau:
1. Nghiên cứu xác định điều kiện tổng hợp xúc tác chứa các tâm axit trên nền vật liệu
mao quản trung bình SBA-15 với các đối tượng nghiên cứu cụ thể là Al-SBA-15, SO
4
2-
/Zr-
SBA-15 và Al
2
O
3
-ZrO
2
-Fe
2
O
3
-SBA-15.
3

2. Sử dụng các phản ứng cracking xúc tác và cracking oxi hóa (oxidative cracking) để
đánh giá hoạt tính xúc tác với nguyên liệu là phân đoạn dầu nặng và xác định các điều kiện và
xúc tác tốt nhất cho mỗi quá trình.
Với những đóng góp mới, hy vọng rằng các kết quả của luận án sẽ góp một phần thiết
thực làm phong phú thêm khả năng tổng hợp, biến tính, sử dụng các chất xúc tác trên nền vật
liệu mao quản trung bình trật tự SBA-15, tiếp nối được các kiến thức tiên tiến của thế giới

Vật liệu có cấu trúc mao quản là vật liệu mà trong lòng nó có hệ thống mao quản với
kích thước từ vài đến vài chục nano mét. Các mao quản có thể có dạng ống hình trụ (linear,
parallel channels), ba chiều (three dimensional pore) hoặc dạng lồng (cage). Sự có mặt của các
mao quản đó làm cho vật liệu có nhiều tính chất đặc biệt mà những vật liệu đặc khít không có
được.
Theo quy định của IUPAC (Internatironal Union of Pure and Applied Chemistry), vật
liệu mao quản được chia thành ba loại dựa vào kích thước mao quản [85]. Theo cách phân loại
này, các vật liệu vô cơ rắn xốp chứa các mao quản có đường kính 2 – 50nm được gọi là vật
liệu mao quản trung bình (mesopore); vật liệu có đường kính mao quản nhỏ hơn 2nm và lớn
hơn 50nm được gọi là vật liệu vi mao quản (micropore) và vật liệu có mao quản lớn
(macropore).
1.1.1. Giới thiệu vật liệu MQTBTT
Đặc điểm quan trọng nhất của các vật liệu MQTBTT là chúng có mao quản đồng nhất,
sắp xếp một cách trật tự, kích thước mao quản rộng, diện tích bề mặt riêng lớn, do đó vật liệu
có thể mang trên nó các tâm hoạt động và vì vậy sẽ dễ dàng tiếp cận với tác nhân phản ứng.
Vật liệu MQTBTT không phải là vật liệu tinh thể. Xét về mối quan hệ xa thì các mặt mạng, sự
sắp xếp các mao quản,… được phân bố theo quy luật tuần hoàn như trong mạng tinh thể,
nhưng nhìn ở góc độ gần thì các phần tử (ion, nguyên tử, nhóm nguyên tử,…) lại liên kết với
nhau một cách vô định hình. Vì vậy, vật liệu MQTBTT được gọi là vật liệu vô định hình.

Năm 1992, nhóm nghiên cứu của công ty Mobil Oil đã tìm ra họ vật liệu mới –
M41S – có kích thước mao quản từ
2 ÷ 10nm bằng việc sử dụng chất hoạt động bề mặt như
những chất định hướng cấu trúc (ĐHCT) [70, 73, 88]. Giống với zeolit, họ vật liệu này có diện
tích bề mặt riêng rất lớn (~ 1000m
2
/g), cấu trúc mao quản rất đồng đều và ổn định, riêng kích
thước mao quản thì lớn hơn nhiều so với zeolit (>1nm) – cho phép các phân tử có kích thước
lớn có thể dễ dàng khuếch tán và tham gia phản ứng bên trong mao quản nên là chất mang lý
tưởng để có thể tạo ra nhiều loại vật liệu hấp phụ và xúc tác đa dạng, phong phú. Đây chính là

Hình 1.1. Các dạng cấu trúc của vật liệu MQTBTT
 Cấu trúc lục lăng (hexagonal): MCM-41, SBA-15,
 Cấu trúc lập phương (cubic): MCM-48, SBA-16,…
6

 Cấu trúc lớp (lamellar): MCM-50,
 Cấu trúc trật tự biến dạng (disordered): KIT-1,….
 Phân loại theo thành phần:


Vật liệu MQTBTT chứa silic (MCM-41, MCM-48, SBA-15, SBA-16,…) và
vật liệu MQTBTT silic chứa oxit kim loại (Al-MCM-41, Ti-MCM-41, Al-SBA-15, …)
 Vật liệu MQTBTT không chứa silic như: ZrO
2
, TiO
2
, Fe
2
O
3
, …
1.1.3. Cơ chế hình thành vật liệu MQTBTT
Có rất nhiều cơ chế đã được đưa ra để giải thích quá trình hình thành vật liệu
MQTBTT, đó là sự tương tác giữa các chất hoạt động bề mặt với các tiền chất vô cơ có trong
dung dịch.

Hình 1.2. Sơ đồ cơ chế tổng quát hình thành vật liệu MQTBTT
Để tổng hợp các vật liệu MQTBTT cần 3 thành phần cơ bản sau:
 Chất hoạt động bề mặt: chứa 1 đầu ưa nước và 1 đuôi dài kị nước, đóng vai trò làm
tác nhân định hướng cấu trúc.


S
+
I
-

Silic : MCM-41 (lục lăng)
Oxit antimon (lục lăng, lập phương, lớp)
S
+
X
-
I
+

Silic: SBA-1 (lập phương), SBA-2 (lục lăng 3D)
Oxit zirconi (lớp, lục lăng)
Anion S
-

S
-
I
+
Oxit Mg, Al, Fe, Co (lớp)
S
-
M
+
I

 Quá trình ngưng tụ để hình thành nên mạng lưới vô cơ cần đảm bảo không được quá
nhanh và cục bộ. Quá trình này cần phải chậm hơn sự tổ hợp của tác nhân tạo cấu trúc.
Một số cơ chế được đề nghị để giải thích quá trình hình thành vật liệu MQTBTT.
Cơ chế định hướng theo cấu trúc tinh thể lỏng (Liquid Crystal Templating)
Cơ chế này được các nhà nghiên cứu của hãng Mobil Oil đề nghị vào năm 1992 để
giải thích
sự
hình thành vật liệu M41S.
Cơ chế định hướng cấu trúc tinh thể lỏng mà nhóm nghiên cứu Beck và cộng sự [73]
đề nghị dựa trên cơ sở thương tác tĩnh điện giữa các tiền chất vô cơ với các nhóm chất ĐHCT.
Theo cơ chế này, trong dung dịch các chất ĐHCT tự sắp xếp thành pha tinh thể lỏng có dạng
mixen ống với thành ống là các đầu ưa nước của các phân tử chất ĐHCT và đuôi kị nước
hướng vào trong. Các mixen ống này đóng vai trò làm tác nhân tạo cấu trúc và sắp xếp thành
cấu trúc tinh thể lỏng có đối xứng lục lăng. Sau khi thêm nguồn silic vào dung dịch, các phần
9

tử chứa silic tương tác với đầu phân cực của chất ĐHCT thông qua tương tác tĩnh điện (S
+
I
-
,
S
-
I
+
, trong đó S là chất ĐHCT, I là tiền chất vô cơ) hoặc tương tác hydro (S
o
I
o
) và hình thành


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status