SKKN Đổi mới phương pháp dạy học sinh học(SKKN) - Pdf 17

KẾ HOẠCH ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
SINH HỌC Ở CẤP THCS
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Để nâng cao chất lượng giảng dạy, phục vụ sự nghiệp phát triển của đất
nước, trong mấy
năm

qua,
ngành GD & ĐT đã kiên trì phát động cuộc vận
động đổi mới phương pháp nâng cao tính tích
cực,
sáng tạo của người học
trong quá trình dạy học, đó chính là phương pháp dạy học tích
cực.
Luật Giáo dục được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
khoá X thông qua ngày
02
tháng 12 năm 1998 đã quán triệt: “Phương pháp giáo
dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động,

duy sáng tạo của người học;
bồi dưỡng năng lực tự học, lòng say mê học tập và ý chí vươn
lên ”.
Song để thực sự biến chủ trương trên thành hiện thực, cần đổi mới phương
pháp dạy học
truyền
thống theo kiểu đọc chép, thầy giảng trò nghe. Phát huy
có hiệu quả nhóm các phương pháp dạy học
tích

cực

của học sinh, tăng cường phương pháp tự học, tự nghiên cứu theo tinh thần của
Nghị
quyết Đại hội IX đã nêu: “ Tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn
diện, đổi mới nội dung,
phương
pháp dạy và học Phát huy tinh thần độc lập
suy nghĩ và sáng tạo của học sinh, sinh viên, đề cao năng
lực
tự học, tự hoàn
thiện học vấn và tay
nghề ”
- Quá trình giảng dạy luôn thực hiện đổi mới phương pháp dạy và học ở
trên lớp, dạy học sinh cách học, tăng cường nghiên cứu và giải quyết vấn đề,
rèn luyện tính tự học ngay từ đầu. Học sinh biết vận dụng các kiến thức đã học
vào thực tiễn sau
này.
- Môi trường học tập đối với học sinh khác xa với môi trường thực tế
về
khối lượng kiến thức, vì vậy học sinh phải có phương pháp học thì mới có thể
đáp ứng được mục tiêu
đào

tạo.
Việc đổi mới phương pháp dạy và học là một trong những nhiệm vụ
trọng tâm của nhà
trường,

một
giờ dạy theo phương pháp đổi mới thì không chỉ
người thầy phải lập kế hoạch bài dạy công phu

- Nhìn vào những đầu mục trước khi nghiên cứu nội
dung.
- Ghi ra giấy những câu hỏi mà em muốn có lời giải
đáp.
- Gạch chân hoặc tô màu những khái niệm quan trọng và những nội dung
chính.
- Tóm tắt các nội dung quan trọng ra
giấy.
- Lập dàn bài khi đọc: Lập dàn bài trước hết cần phải tách các ý chính
trong bài đọc và thiết
lập

mối
quan hệ giữa chúng trên cơ sở đó chia bài đọc
thành các phần tương ứng với tên đề mục cho phù
hợp.
- Với những nội dung kiến thức dài, khó, kiến thức có liên quan đến thực
tế tôi thường ra các
câu
hỏi, bài tập định hướng để học sinh khi đọc SGK, thu
thập thông tin từ các nguồn khác như tài liệu tham khảo, thực tế để tìm cách
trả lời. Câu hỏi đặt ra yêu cầu học sinh phải khái
quát
được nội dung cơ bản,
câu hỏi phải yêu cầu học sinh vận dụng tư duy để trả
lời.
- Thường xuyên kiểm tra việc đọc tài liệu và sự chuẩn bị của học sinh, yêu
cầu mỗi học sinh có
vở
bài tập ở nhà để soạn bài trước.

thức. Hoặc sử dụng phương pháp nêu vấn
đề
xen kẽ những câu hỏi trên cơ sở đã
đọc SGK để chiếm lĩnh tri
thức.
Một số phần kiến thức đơn giản trong SGK đã viết rõ ràng, đầy đủ tôi
hướng dẫn học sinh tự nghiên cứu và rút ra kết luận.
Trên lớp tôi thường yêu cầu học sinh cần nghe và biết cách ghi bài, vì có
như vậy mới hiểu, tái
hiện
kiến thức dễ dàng và sâu
sắc.
Cách ghi bài cần thể
hiện:
- Các mục lớn nhỏ cần sắp xếp theo thứ tự
logic.
- Ghi tóm tắt các ý chính của lời giải và ghi theo cách hiểu của
mình.
- Thể hiện rõ các ý chính của bài
học
Sau mỗi chương, mỗi phần tôi ra một số bài tập cho học sinh về nhà nghiên
cứu. Khi cho bài tập giờ sau, có kiểm
tra
đánh giá mức độ hoàn thành công
việc được giao của học sinh, học sinh phản hồi một số nội dung
khó
giáo viên
hướng dẫn học sinh làm. Cách kiểm tra là: Vào đầu giờ, kiểm tra sự chuẩn bị
bài tập của học
sinh

Cuối giờ có củng cố nhưng chủ yếu là giáo viên tóm
tắt
lại những kiến thức vừa
trình bày. Với cách dạy - học như thế rất khó đánh giá được sự hiểu bài của học
sinh.
Việc kiểm tra, đánh giá chỉ thực hiện khi kiểm tra 15 phút, một tiết, bài làm
học sinh thường máy móc sao
chép
từ vở ghi không thể hiện tính sáng tạo trong
trả lời các câu
hỏi.
Thời gian gần đây, cùng với phong trào đổi mới phương pháp dạy học
chung, tôi đã
tăng
cường sử dụng những phương pháp dạy học tích cực: quan
sát tìm tòi, thảo luận nhóm,
nêu

vấn
đề kết hợp với các phương pháp khác,
đồng thời hướng dẫn học sinh cách học và tự học nghiên
cứu
SGK, trình bày
ý kiến của mình trong thảo luận nhóm để tìm ra kiến thức, qua đó rèn
cho
học
sinh kỹ năng nói, viết Trong giờ học học
sinh
đã chủ động, tích cực tự giác
tìm kiếm tri thức dưới sự hướng dẫn

là: phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng
tạo
của người học. Đáp ứng
được yêu cầu về con người về tri thức trong công cuộc công nghiệp hoá, hiện
đại
hoá đất nước, bắt kịp xu thế đổi mới phương pháp hiện đại; hình thành và
phát triển những giá trị nhân
cách
tích cực; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực
hoạt động sáng
tạo.
Thiết nghĩ, muốn tạo được thói quen tự học cho học sinh thì tất cả các giáo
viên cần thực hiện
tốt
việc đổi mới phương pháp dạy - học ở tất cả các bộ môn
một cách thường
xuyên.
Trên đây là một số kinh nghiệm trong giảng dạy sinh học. Thực hiện dạy-
học theo hướng dạy học sinh học và tự học để thực hiện tốt
mục
tiêu giáo dục
phát huy tính tích cực của học sinh. Rất mong sự góp ý của các đồng
chí.


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status