Luận văn: Ảnh hưởng của đô thị hóa đến hưởng sử dụng đất trong các hộ nông dân huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên - Pdf 19

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đề tàiảnh hưởng của đô thị hóa
đến ảnh hưởng sử dụng đất
trong các hộ nông dân
huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên
1. Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Đô thị hóa là quá trình tất yếu diễn ra không chỉ đối với nớc ta mà còn
đối với tất cả các nớc trên thế giới, nhất là các nớc ở châu á. Nền kinh tế
càng phát triển thì quá trình đô thị hóa diễn ra với tốc độ ngày càng nhanh.
Đất nớc ta đang phát triển trên đờng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Công nghiệp hóa và đô thị hóa là hai quá trình phát triển song song ở nớc ta
hiện nay. Đô thị hóa là hệ quả của sức mạnh công nghiệp và trở thành mục
tiêu của mọi nền văn minh trên thế giới, nó góp phần đẩy mạnh phát triển kinh
tế-xã hội của khu vực, nâng cao đời sống nhân dân. Trong xu thế quốc tế hóa,
sản xuất ngày càng gia tăng, cách mạng khoa học kỹ thuật trên thế giới diễn ra
nh vũ bão thì việc công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nớc ta trở thành vấn đề
cấp bách để đa đất nớc chuyển sang một thời kỳ phát triển với mục tiêu lâu

triển hiệu quả và bền vững.
Trong những năm qua, cùng với sự đổi mới của đất nớc, huyện Yên
Mỹ, tỉnh Hng Yên đã và đang hình thành các khu công nghiệp, tiểu thủ công
nghiệp, bớc đầu tạo tiền đề cho sự công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong vùng.
Hiện nay, huyện đang là điểm dừng chân của nhiều công ty, xí nghiệp, là nơi
có nhiều thay đổi về mục đích sử dụng đất đai. Trong bối cảnh đó, ngời dân
thay đổi hớng sử dụng đất đai của họ cụ thể nh thế nào? Có đúng với định
hớng sử dụng đất đai của địa phơng không? Sự thay đổi này có ảnh hởng
đến thu nhập và đời sống của họ không? Cách giải quyết các vấn đề này ra
sao? Để góp phần trả lời những câu hỏi trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu
đề tài: "ảnh hởng của đô thị hóa đến hớng sử dụng đất trong các hộ
nông dân huyện Yên Mỹ, tỉnh Hng Yên"

2 1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
Nghiên cứu ảnh hởng của quá trình đô thị hóa đến hớng sử dụng đất
trong các hộ nông dân huyện Yên Mỹ, tỉnh Hng Yên nhằm bảo đảm cho
kinh tế nông hộ phát triển hiệu quả, đúng hớng và bền vững.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về đô thị hóa.
- Đánh giá quá trình đô thị hóa ở Yên Mỹ-Hng Yên.
- Phân tích ảnh hởng của đô thị hóa đến hớng sử dụng đất đai của các
hộ nông dân huyện Yên Mỹ, tỉnh Hng Yên.
- Đa ra một số giải pháp chủ yếu nhằm tối u hoá ảnh hởng của đô
thị hóa đến hớng sử dụng đất trong các hộ nông dân huyện Yên Mỹ, bảo đảm
kinh tế nông hộ phát triển bền vững.
1.3 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu

nông nghiệp tối thiểu phải đạt 65% tổng số lao động; kết cấu hạ tầng phục vụ
các hoạt động của dân c tối thiểu phải đạt 70% mức tiêu chuẩn quy chuẩn
thiết kế quy hoạch xây dựng quy định cho từng loại đô thị; quy mô dân số ít
nhất là 4.000 ngời và mật độ dân số tối thiểu phải đạt 2.000 ngời/km
2
[7].
Nh vậy, đô thị là điểm dân c tập trung với mật độ cao, chủ yếu là lao
động phi nông nghiệp, có hạ tầng cơ sở thích hợp, là trung tâm chuyên ngành hay
tổng hợp, có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế-xã hội của cả nớc, của một
miền lãnh thổ, của một tỉnh, một huyện hoặc một vùng trong huyện, trong tỉnh.
- Những đô thị là trung tâm tổng hợp khi chúng có vai trò và chức năng
nhiều mặt về chính trị, kinh tế, văn hoá xã hội

4 - Những đô thị là trung tâm chuyên ngành khi chúng có vai trò chức
năng chủ yếu về một mặt nào đó nh công nghiệp cảng, du lịch, nghỉ ngơi,
đầu mối giao thông
Trong thực tế, một đô thị là trung tâm tổng hợp của một hệ thống đô thị
vùng tỉnh nhng cũng có thể chỉ là trung tâm chuyên ngành của một hệ thống
đô thị một vùng liên tỉnh hoặc của cả nớc.
Việc xác định trung tâm tổng hợp hay chuyên ngành còn phải căn cứ
vào vị trí của đô thị đó trong một vùng lãnh thổ nhất định. Vùng lãnh thổ của
đô thị bao gồm nội thành hay nội thị (gọi chung là nội thị) và ngoại ô hay
ngoại thị. Các đơn vị hành chính của của nội thị bao gồm quận và phờng, còn
các đơn vị hành chính ngoại ô bao gồm huyện và xã.
Vị trí của một đô thị trong hệ thống đô thị cả nớc phụ thuộc vào cấp
quản lý của đô thị và phạm vi ảnh hởng của đô thị nh đô thị-trung tâm quốc
gia; đô thị-trung tâm cấp vùng (liên tỉnh); đô thị-trung tâm cấp tỉnh; đô thị-

S là diện tích đất đô thị (km
2
)
Đất đô thị là đất nội thành phố và nội thị xã. Đối với các thị trấn, diện
tích đất đô thị đợc xác định trong giới hạn diện tích đất xây dựng, không bao
gồm diện tích đất nông nghiệp.
2.1.1.2 Phân loại đô thị
ở nớc ta, theo Nghị định số 72/2001/NĐ-CP ngày 05 tháng 10 năm
2001 của Chính phủ về việc phân loại đô thị và cấp quản lý đô thị, đô thị đợc
chia thành các loại sau [6]:
a/. Đô thị loại đặc biệt
Là thủ đô hoặc đô thị rất lớn với chức năng là trung tâm chính trị, kinh
tế, văn hoá, khoa học-kỹ thuật, đào tạo, du lịch, dịch vụ, đầu mối giao thông,
giao lu trong nớc và quốc tế, có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế-xã hội
của cả nớc; Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp trong tổng số lao động từ 90%

6 trở lên; Có cơ sở hạ tầng xây dựng về cơ bản đồng bộ và hoàn chỉnh; Quy mô
dân số từ 1,5 triệu ngời trở lên; Mật độ dân số bình quân từ 15.000
ngời/km
2
trở lên [6].
b/. Đô thị loại I
Là đô thị rất lớn, là trung tâm trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa
học-kỹ thuật, du lịch, dịch vụ, đầu mối giao thông, giao lu trong nớc và
quốc tế, có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế-xã hội của một vùng lãnh thổ
liên tỉnh hoặc cả nớc.
Dân số đô thị có trên 50 vạn ngời, tỷ lệ lao động phi nông nghiệp

2
trở lên.
Cơ sở hạ tầng kỹ thuật và mạng lới công trình công cộng đợc xây dựng từng
mặt đồng bộ và hoàn chỉnh [6].
e/. Đô thị loại IV
Là đô thị trung bình nhỏ, là trung tâm tổng hợp chính trị, kinh tế, văn
hoá, khoa học kỹ thuật, dịch vụ, đầu mối giao thông, giao lu trong tỉnh hoặc
trung tâm chuyên ngành sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thơng
nghiệp, có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế-xã hội của một tỉnh hay một
vùng trong tỉnh.
Dân c có từ 5 vạn ngời trở lên, tỷ lệ lao động phi nông nghiệp 70%
trong tổng số lao động. Mật độ dân c từ 6.000 ngời/km
2
trở lên. Các đô thị
này đã và đang đầu t xây dựng đồng bộ và hoàn chỉnh từng mặt hạ tầng kỹ
thuật và các công trình công cộng [6].
g/. Đô thị loại V
Là những đô thị loại nhỏ, là trung tâm tổng hợp về chính trị, kinh tế,
văn hoá và dịch vụ hoặc trung tâm chuyên ngành sản xuất tiểu thủ công
nghiệp có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế-xã hội của một huyện hoặc
một cụm xã.
Dân số có từ 4.000 ngời trở lên, tỷ lệ lao động phi nông nghiệp 65%
trong tổng số lao động. Mật độ dân số bình quân 2.000 ngời/km
2
trở lên, đang
bắt đầu xây dựng một số công trình công cộng và cơ sở hạ tầng kỹ thuật [6].
Việc xác định quy mô dân số và tỷ lệ lao động phi nông nghiệp của đô

8



về phân bố các lực lợng sản xuất trong nền kinh tế quốc dân, bố trí dân c
những vùng không phải đô thị thành đô thị, đồng thời phát triển các đô thị
hiện có theo chiều sâu [18].
Trên quan điểm xã hội học đô thị, đô thị hóa là quá trình kinh tế-xã hội
diễn ra trong mối quan hệ qua lại mật thiết với cuộc cách mạng khoa học-kỹ
thuật, làm sản sinh ra nhiều vấn đề phức tạp của đời sống kinh tế, xã hội,
chính trị và văn hóa của xã hội, đặc biệt đa đến những hậu quả xã hội to lớn
khác nhau trong một hệ thống xã hội thế giới cũng nh mỗi nớc [20].
Đô thị hóa là quá độ từ hình thức sống nông thôn lên hình thức sống đô
thị của các nhóm dân c. Khi kết thúc thời kỳ quá độ thì các điều kiện tác
động đến đô thị hóa cũng thay đổi và xã hội sẽ phát triển trong các điều kiện
mới mà biểu hiện tập trung là sự thay đổi cơ cấu dân c, cơ cấu lao động.
Đô thị hóa nông thôn là xu hớng bền vững có tính quy luật, là quá
trình phát triển nông thôn và phổ biến lối sống thành phố cho nông thôn (cách
sống, hình thức nhà cửa, phong cách sinh hoạt). Thực chất đó là tăng trởng
đô thị theo hớng bền vững.
Đô thị hóa gắn liền với sự biến đổi sâu sắc về kinh tế-xã hội của đô thị
và nông thôn trên cơ sở phát triển công nghiệp, giao thông vận tải, xây dựng,
dịch vụ Do vậy, đô thị hóa gắn liền với sự phát triển kinh tế-xã hội.
Tóm lại, đô thị hóa là quá trình biến đổi và phân bố các lực lợng sản
xuất trong nền kinh tế quốc dân, bố trí dân c, hình thành phát triển các hình
thức và điều kiện sống theo kiểu đô thị đồng thời phát triển đô thị hiện có theo
chiều sâu trên cơ sở hiện đại hóa cơ sở vật chất kỹ thuật và tăng quy mô dân số.
Khi đánh giá về đô thị hoá ngời ta thờng sử dụng 2 tiêu chí, đó là
mức độ đô thị hoá và tốc độ đô thị hoá [9]:
Mức độ đô thị hoá = Dân số đô thị/Tổng dân số (%)

10


- Đô thị hóa làm thay đổi cơ cấu lao động trong các khu vực kinh tế. Cơ
cấu lao động trong xã hội thờng đợc phân theo 3 khu vực:
Khu vực I, khu vực kinh tế nông, lâm, thủy sản thuộc địa bàn nông
thôn. Trong quá trình đô thị hóa khu vực này giảm dần.
Khu vực II, khu vực kinh tế công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp. Trong
quá trình đô thị hoá, khu vực này phát triển không ngừng về số lợng và chất
lợng. Sự phát triển của nó mang tính quyết định trong quá trình đô thị hóa.
Khu vực III, khu vực dịch vụ, quản lý và nghiên cứu khoa học. Khu vực
này phát triển cùng với sự phát triển của đô thị, nó góp phần nâng cao chất
lợng trình độ đô thị hóa.
Ba khu vực lao động trên biến đổi theo hớng giảm khu vực I, phát triển
về số lợng và chất lợng ở khu vực II, III nhằm thỏa mãn nhu cầu sản xuất
ngày càng phát triển, chất lợng cuộc sống ngày càng cao của cộng đồng.
- Đô thị hóa làm số dân sống trong đô thị ngày càng tăng. Đây là yếu tố
đặc trng nhất của quá trình đô thị hóa. Dân c sống trong khu vực nông thôn
sẽ chuyển thành dân c sống trong đô thị, lao động chuyển từ hình thức lao
động khu vực I sang khu vực II, III, cơ cấu lao động chuyển từ lao động nông
nghiệp sang lao động công nghiệp, dịch vụ.
- Đô thị hóa gắn liền với việc hình thành và phát triển các khu công
nghiệp, làm thay đổi cục diện sản xuất, phơng thức sản xuất. Do công nghiệp
phát triển đã đa đến những thay đổi và phát triển sau:
Làm tăng nhanh thu nhập quốc dân, đối với các nớc phát triển tỷ trọng
công nghiệp trong thu nhập quốc dân thờng chiểm tỷ lệ từ 60-70% trở lên.
Các nớc phát triển ở trình độ càng cao thì tỷ trọng công nghiệp càng lớn.

12 Làm tăng hoạt động khoa học-kỹ thuật và công nghệ. Do hoạt động sản
xuất công nghiệp gắn liền với khoa học-kỹ thuật, công nghệ cho nên trình độ

xã hội nói chung và hình thái đô thị nói riêng.
Yếu tố kinh tế: Kinh tế là yếu tố có tính quyết định trong quá trình đô
thị hóa. Bởi vì nói đến kinh tế là nói đến vấn đề tài chính. Để xây dựng, nâng
cấp hay cải tạo đô thị đòi hỏi nguồn tài chính lớn. Nguồn đó có thể từ trong
nớc hay từ nớc ngoài. Trình độ phát triển kinh tế thể hiện nhiều phơng
diện nh quy mô, tốc độ tăng trởng GDP, cơ cấu ngành của nền kinh tế, sự
phát triển các thành phần kinh tế, luật pháp kinh tế, trình độ hoàn thiện của
kết cấu hạ tầng, trình độ văn hóa giáo dục của dân c, mức sống dân c.
Yếu tố chính trị: Sự ổn định chính trị là động lực thúc đẩy quá trình đô
thị hoá, chính trị càng ổn định thì đô thị càng phát triển. ở Việt Nam từ sau
năm 1975, tốc độ đô thị hóa ngày càng cao, các khu đô thị mới mọc lên nhanh
chóng Đặc biệt trong thời kỳ đổi mới, với các chính sách mở cửa nền kinh
tế, thu hút đầu t nớc ngoài, phát triển nền kinh tế nhiều thành phần thì đô thị
hóa đã tạo ra sự phát triển kinh tế vợt bậc.
2.1.2.5 Hình thái biểu hiện của đô thị hóa
Mở rộng quy mô diện tích các đô thị hiện có trên cơ sở hình thành các
khu đô thị mới, các quận, phờng mới là hình thức phổ biến với các đô thị của
Việt Nam trong điều kiện còn nhiều hạn chế. Việc hình thành các khu đô thị
mới, các quận, phờng mới đợc xem là hình thức đô thị hóa theo chiều rộng
và là sự mở đờng của quan hệ sản xuất cho lực lợng sản xuất phát triển. Với
hình thức này dân số và diện tích đô thị tăng nhanh chóng. Sự hình thành các
đô thị mới để phát triển đồng đều các khu vực, các đô thị mới đợc xây dựng
trên cơ sở xây dựng các khu công nghiệp và các trung tâm kinh tế là xu hớng
tất yếu của sự phát triển.

14 Hiện đại hóa và nâng cao trình độ các đô thị hiện có là quá trình thờng
xuyên và tất yếu của quá trình tăng trởng và phát triển. Các nhà quản lý đô

phơng thức sinh hoạt ở các đô thị. Không gian đô thị có cơ cấu tổ chức phức
tạp, quy mô lớn. Hệ thống tổ chức dân c đô thị phát triển theo kiểu cụm,
chùm và chuỗi.
2.1.2.7 Xu hớng đô thị hóa ở Việt Nam
a/. Hình thành các trung tâm công nghiệp, thơng mại, dịch vụ trong các đô
thị lớn
Sự hình thành các trung tâm có tính chất chuyên ngành trong những đô
thị lớn là xu thế nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của đô thị, là biểu hiện của
tính chuyên môn hóa cao trong sản xuất. Tất cả các hoạt động sản xuất có cùng
đặc điểm, tính chất đợc tập trung vào một khu vực tạo điều kiện đáp ứng các
nhu cầu tốt hơn, sản xuất với năng suất và hiệu quả cao hơn và tăng sức cạnh
tranh của các sản phẩm của đô thị, thị trờng lao động phong phú hơn.
b/. Hình thành các trung tâm công nghiệp, thơng mại, dịch vụ ở vùng ngoại ô
Sự hình thành các trung tâm của mỗi vùng có tính khách quan nhằm đáp
ứng các nhu cầu của sản xuất và đời sống ngày càng tăng của chính vùng đó.
Đây là biểu hiện của tính tập trung hóa trong sản xuất. Tuy nhiên, quy mô sản
xuất và hoạt động thơng mại, dịch vụ sẽ phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh
tế-xã hội, quy mô dân số của vùng để bảo đảm tính hoạt động có hiệu quả. Đồng
thời các trung tâm này còn là điểm nối hay sự chuyển tiếp giữa các đô thị lớn
làm cho tính hiệu quả của hệ thống đô thị đợc nâng cao. Trong quá trình đô thị
hóa, các trung tâm này sẽ trở thành những đô thị vệ tinh của các đô thị lớn.
c/. Mở rộng các đô thị hiện có
Việc mở rộngcác đô thị hiện có theo mô hình làn sóng là xu thế tất yếu
khi nhu cầu về đất xây dựng đô thị tăng và khả năng mở có thể thực hiện

16 tơng đối dễ. Xu hớng này tạo sự ổn định tơng đối và giải quyết các vấn đề
quá tải cho đô thị hiện có.

thiếu quy hoạch trong những năm trớc đây. Việc xây dựng các đô thị mới
kiểu hiện đại chỉ có thể thực hiện trong điều kiện kinh tế cho phép và đặc biệt
với sự đầu t hợp tác của nớc ngoài [9].
2.1.2.9 Quan điểm của Đảng và Nhà nớc về đô thị hóa
Đứng trớc thách thức mới với những tồn đọng của quá trình đô thị hóa,
Đảng đa ra chủ trơng: Làm cho các đô thị trở thành hạt nhân của sự phát
triển công nghiệp, phát triển đất nớc phù hợp với xu thế phát triển của thế
giới [13].
Xuất phát từ tình hình thực tế và yêu cầu phát triển đô thị trong thời kỳ
mới, đờng lối phát triển đô thị của Đảng ta đợc xác định: Phát triển mạng
lới đô thị phân bố hợp lý trên các vùng. Hiện đại hoá dần các thành phố lớn,
thúc đẩy quá trình đô thị hoá nông thôn. Không tập trung quá nhiều cơ sở
công nghiệp và dân c vào các đô thị lớn. Khắc phục tình trạng ùn tắc giao
thông và ô nhiễm môi trờng. Tăng cờng công tác quy hoạch và quản lý đô
thị, nâng cao thẩm mỹ kiến trúc [11].
Đảng và Nhà nớc định hớng phát triển khu vực đô thị trong giai đoạn
tới là phát huy vai trò của các trung tâm hành chính, kinh tế, văn hoá trên
từng vùng và địa phơng, đi nhanh trong tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại
hoá, phát triển mạnh công nghiệp và dịch vụ, đi đầu trong việc phát triển kinh
tế tri thức. Tạo vành đai nông nghiệp hiện đại ở các thành phố lớn [11].

18 2.1.3. Những vấn đề có tính quy luật thờng phát sinh trong quá trình đô
thị hóa ở Việt Nam
2.1.3.1 Mở rộng diện tích đất đô thị và thu hẹp diện tích đất nông nghiệp
Cả hai hình thức đô thị hóa đều dẫn đến sự chuyển đổi cơ cấu sử dụng
đất. Hình thức phát triển theo chiều rộng đa đến tình trạng thu hẹp đất canh
tác nông nghiệp nhanh chóng vì một phần đất do Nhà nớc thu hồi để xây

tập quán, lối sống của ngời nông dân sản xuất nhỏ từ các vùng quê về đô thị.
Lối sống tùy tiện trong sinh hoạt hàng ngày đã làm tăng thêm sự phức tạp về
xã hội và môi trờng sinh thái. Các hiện tợng lấn chiếm vỉa hè, hình thành
các xóm liều, ô nhiễm môi trờng cũng gia tăng.
b/. Môi trờng ở khu vực giáp ranh đô thị
Thực tế môi trờng đô thị đang ngày càng xấu đi do quy mô dân số,
quy mô sản xuất và cung cấp các dịch vụ của đô thị. Để giải quyết các vấn đề
đó, các chính quyền đô thị sẽ có chính sách di chuyển những nhà máy, khu
công nghiệp ra vùng ngoại thành xa trung tâm. Các doanh nghiệp sẽ chọn địa
điểm có giá đất thấp và vẫn đợc hởng các dịch vụ của đô thị, thuận tiện về
giao thông, đó chính là khu vực giáp ranh đô thị và nông thôn. ở khu vực này
vấn đề quản lý môi trờng tơng đối lỏng lẻo hơn. Chính vì vậy môi trờng bị
đe dọa nếu không có những chính sách kịp thời.
2.1.3.4 Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế
a/. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế toàn vùng
Cùng với việc tăng dân số đô thị là sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế. Trên
góc độ dân số và lao động, đô thị hóa là quá trình chuyển đổi cơ cấu dân số từ
khu vực I sang khu vực II và khu vực III của nền kinh tế. Những ngời nông
dân trớc đây gắn bó với ruộng vờn, sau khi trở thành dân c đô thị, họ bị mất
phần lớn ruộng đất canh tác. Với số tiền đợc Nhà nớc đền bù, họ dùng để tạo
nghề mới, xây dựng nơi c trú mới và nhiều vấn đề khác cũng thay đổi.

20 Trong quá trình đô thị hóa, cơ cấu ngành kinh tế trong vùng và cả nền
kinh tế cũng thay đổi theo hớng giảm tỷ trọng trong khu vực I, tăng tỷ trọng
khu vực II và III. Khi đô thị mở rộng ra vùng ngoại vi nhằm giải quyết vấn đề
quá tải dân số, hình thành các khu dân c đô thị ở các vùng ngoại vi thì các
hoạt động thơng mại, dịch vụ phát triển, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo

Do tăng dân số, lao động và tăng trởng kinh tế khá nhanh cùng với nhu
cầu đi lại và vận chuyển hàng hóa tăng nhanh làm cho mật độ giao thông phát
triển mạnh. Hiện nay, việc tập trung quá cao về xe máy, xe đạp ở các thành
phố đang là vấn đề lớn đối với các đô thị, tình trạng tắc nghẽn giao thông
trong giờ cao điểm thờng xảy ra ở các thành phố lớn.
2.1.3.6 Vấn đề văn hóa xã hội
Đô thị hóa góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân
dân, hình thành lối sống công nghiệp, xây dựng xã hội mới, tuy nhiên khi tăng
quy mô thành phố bằng các giải pháp mở rộng không gian, hình thành các
quận mới, phờng mới sẽ dẫn đến tình trạng gia tăng thất nghiệp. Số tiền Nhà
nớc đền bù đất để tạo công ăn việc làm mới không đợc ngời dân sử dụng
đúng mục đích sẽ làm cho tỷ lệ thất nghiệp và các vấn đề xã hội khác gia tăng
nhanh chóng.
Sự thay đổi tập quán lối sống và sự phân hóa giàu nghèo diễn ra nhanh
chóng, nhu cầu giáo dục, y tế tăng, tệ nạn xã hội trở thành vấn đề lớn; vấn đề
nghèo đói, thất nghiệp đợc đặt ra.
Thay đổi tập quán sinh hoạt, lối sống, phơng thức kiếm sống là kết quả
tất yếu của quá trình đô thị hóa. Ngời dân của đô thị sẽ nhanh chóng làm
biến đổi tập quán của những ngời mới đến thông qua các hoạt động xã hội,
quan hệ, sinh hoạt, làm việc hàng ngày. Những ngời mới đến, về mặt tâm lý
họ cần phải nhanh chóng hòa nhập với cộng đồng mới. Nhu cầu của họ tăng

22 nhanh và họ cũng muốn đợc mọi ngời tôn trọng. Những tục lệ ma chay,
cới xin sẽ theo kiểu đô thị để kết hợp với xã hội đô thị. Tập quán sinh hoạt
hoàn toàn thay đổi, mục tiêu nâng cao đời sống và học hành cho con cái đợc
đặt lên hàng đầu.
2.1.3.7 Thay đổi hình thái kiến trúc

45% dân số cả nớc sống và làm việc tại vùng thủ đô, gồm Seoul và tỉnh
Kyonggi. Đô thị hoá đi liền với công nghiệp hoá đã trở thành động lực phát
triển đô thị tập trung gần 24,4 triệu ngời [15]. Tuy nhiên, quá trình đô thị hoá
đã để lại nhiều hậu quả nh sự chênh lệch việc làm, sự quá tải về đất đai và hạ
tầng, sự bất lợi về an ninh của một đô thị đầu não.
2.2.1.2 Tokyo
Sau chiến tranh, quy hoạch tái thiết Tokyo đợc lập năm 1946 với hệ
thống đờng vòng rộng 100 m và các đờng tia, các vệ tinh và không gian
xung quanh rộng 190 km
2
. Từ năm 1960, kinh tế Tokyo thịnh vợng và đô thị
phát triển chóng mặt, chứa hơn nửa tổng các hoạt động kinh tế-xã hội của
Nhật Bản. Cùng với dân số tăng nhanh, Tokyo nhanh chóng thành vùng đô thị
rộng lớn. Tokyo có cấp hành chính tơng đơng cấp tỉnh, rộng 2.187 km
2
, dân
số 12 triệu ngời. Cấu trúc Tokyo gồm đô thị với các chức năng hành chính
kinh tế trung tâm, vùng Tama với chức năng nhà ở và phục vụ công cộng (27
thành phố, 3 thị trấn và 7 làng) và 2 đảo Lzu và Ogasawara. Vùng siêu đô thị
Tokyo gồm 3 tỉnh liền kề trong bán kính 50 km có tổng dân số 32,58 triệu
ngời, mật độ dân số là 10.440 ngời/km
2
. Tuy có ranh giới hành chính riêng
nhng thực chất hàng ngày có 3,16 triệu ngời ở 3 tỉnh đến làm việc trong bán
kính lên đến 70 km [15].
Tokyo và 7 tỉnh xung quanh (Saitama, Kanagawa, Chiba, Gumma,
Tochigi, Ibaraki và Yamanashi) đợc quy hoạch thành thủ đô quốc gia nhằm
giảm bớt áp lực dân số và chức năng tập trung theo hớng đa cực, lập vành đai
xanh hạn chế phát triển Tokyo. Ngoài u việt tập trung cao, giao thông phát


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status