Luận văn : KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ KHẢ NĂNG KHÁNG MỘT SỐ CHỦNG VI SINH VẬT ĐƯỜNG RUỘT CỦA CÂY XUÂN HOA (Pseuderanthemum palatiferum) part 3 - Pdf 19

7

Sản phẩm MDA có khả năng phản ứng với acid thiobarbituric để tạo thành phức
hợp trimethine có màu hồng và có đỉnh hấp thu cực đại ở 530 – 532 nm. Cường độ
màu tỉ lệ thuận với nồng độ MDA.
Hàm lượng MDA tính theo công thức:
X = E x 30,8
Trong đó: X = hàm lượng MDA;
E = độ hấp thu ở 532 nm;
30,8 = hệ số tắt phân tử.
Kết quả: Kết quả đo MDA trong gan chuột được trình bày ở bảng II.3
Bảng 2.3: Hàm lượng MDA của nhóm chuột bị gây độc ở liều 1 ml/kg thể trọng

Thí nghiệm
n (số chuột)
E
TB
MDA
TB

1
Đối chứng
8
0,163
5,0296
2
Gây mô hình viêm gan, không
dùng thuốc Xuân Hoa.
12
0,458
14,1156

11,547
3
Gây mô hình viêm gan, có dùng thuốc
Xuân Hoa.
8
0,203
6,2463

Kết quả cho thấy lô có uống cao toàn phần lá Xuân Hoa hàm lượng MDA có
giảm so với lô gây mô hình (giảm từ 11,547 xuống còn 6,2463).
Xác định hàm lượng men gan của nhóm chuột bị gây độc ở liều 0,5ml/kg thể
trọng:
8

Bảng 2.5: Hàm lượng men gan của nhóm chuột bị gây độc ở liều 0,5 ml/kg thể trọng:

n (số chuột)
AST (U/I)
ALT (U/I)
1
8
270
432
2
12
9668
10878
3
8
8740

Số
con
%
Số
con
%
Số
con
%
Bột Xuân Hoa
42
10
23,81
29
69,05
39
92,86
Coli- norgen
42
10
23,81
25
59,52
38
90,48
Cotrimxazol
42
15
35,71
28

bình 2 - 4 μm x 0,4 - 0,6 μm. Một số loài hình thể không ổn định,có thể xuất hiện dạng
sợi. Những vi khuẩn di động thì có nhiều lông phân bố ở khắp xung quanh tế bào. Các
thành viên của họ vi khuẩn đường ruột không bao giờ sinh nha bào. Một số có vỏ, có
thể quan sát được bằng kính hiển vi thông thường.
2.2.1.3.Tính chất nuôi cấy
Các thành viên của họ vi khuẩn đường ruột có thể mọc được trên môi trường nuôi
cấy thông thường. Trong môi trường lỏng, có thể lắng cặn hoặc làm đục môi trường;
có thể phát triển thành váng trên bề mặt; nhưng cũng có thể vừa làm đục môi trường
vừa có cặn ở dưới đáy ống.
10

Trên môi trường đặc có 3 dạng khuẩn lạc:
- Dạng S: khuẩn lạc tròn, bờ đều, nhẵn bóng.
- Dạng R: mặt khuẩn lạc khô, xù xì. Thường gặp khi nuôi cấy giữ chủng.
- Dạng M: hình thức phát triển này thường gặp ở những vi khuẩn có khả năng
hình thành vỏ. Khuẩn lạc nhầy, kích thước lớn hơn khuẩn lac dạng S và các
khuẩn lạc có xu hướng hòa vào nhau.
2.2.1.4.Tính chất sinh vật hoá học
Những tính chất sau đây thường được xác định khi nghiên cứu vi khuẩn đường
ruột:
- Di động hoặc không di động.
- Lên men hoặc không lên men một số loại đường. Hai loại thường được xác
đinh nhất là glucose và lactose.
- Sinh hơi hay không sinh hơi khi lên men đường.
- Có hay không có một số enzym. Hai enzym thường được xác định nhất là
urease và tryptophanase.
- Khả năng sinh ra sunfua hydro (H
2
S) khi dị hoá protein, acid amin hoặc các
dẫn chất có lưu huỳnh.

S.shiga, E.coli loại ETEC (enterotoxigenic E.coli). Ngoại độc tố của S.shiga làm cho
bệnh lỵ nặng hơn rất nhiều; ngoại độc tố LT (Labile Toxin) của ETEC là yếu tố quyết
định độc lực của vi khuẩn này.
2.2.1.7. Cấu trúc kháng nguyên
Họ vi khuẩn đường ruột có 3 nhóm kháng nguyên cơ bản: kháng nguyên O,
kháng nguyên H và kháng nguyên K.
- Kháng nguyên O:
Kháng nguyên O là kháng nguyên thân của vi khuẩn. Đây là thành phần kháng
nguyên của vách tế bào.
Kháng nguyên O là một phức hợp protein, poliozid và lipid, trong đó protein làm
cho phức hợp có tính kháng nguyên; poliozid quyết định tính đặc hiệu kháng nguyên
còn lipid quyết định tính độc.
Kháng nguyên O không bị phá hủy ở 100
0
C trong hai giờ hoặc trong cồn 50%
nhưng bị mất tính kháng nguyên khi xử lý bằng formol 0,5%.
Ở những vi khuẩn không có vỏ hoặc màng bọc (không có kháng nguyên K) thì
kháng nguyên O nằm ở lớp ngoài cùng. Khi kháng nguyên O gặp kháng thể tương ứng
sẻ xãy ra phản ứng ngưng kết, gọi là “hiện tượng ngưng kết O” với các hạt ngưng kết
nhỏ, lắc khó tan.
Ở những vi khuẩn có kháng nguyên K, hiện tượng ngưng kết O có thể bị che lấp
bởi kháng nguyên này. Kháng nguyên O có tính đặc hiệu cao, nó thường được dùng để
12

phân loại vi khuẩn. Dựa vào kháng nguyên O người ta có thể chia một loài vi khuẩn
thành nhiều typ huyết thanh.
- Kháng nguyên H:
Kháng nguyên H là kháng nguyên lông của tế bào vi khuẩn, chỉ có ở những vi
khuẩn có lông.
Kháng nguyên H có bản chất là protein, dể bị phá huỷ ở 100

12 giống.
Cách phân loại của Ewing, năm 1986, chia Enterobacteriaceae thành 8 tộc và 14
giống.Nhiều tác giả cho rằng cách phân loại của Ewing là hợp lý hơn vì nó giúp ích
nhiều trong chuẩn đoán vi sinh vật và trong nghiên cứu dịch tể học. Dưới đây là sơ đồ
phân loại họ Enterobacteriaceae của Ewing.
Sơ đồ 2.1: Phân loại họ vi khuẩn đường ruột
Tộc I: Escherichieae
Giống I: Escherichia.
Giống II: Shigella.
Tộc IV: Citrobactereae
Giống I: Citrobacter
Tộc VII: Yersinieae
Giống I: Yersinia
Tộc II: Edwardsielleae
Giống I: Edwardsiella

Tộc V: klebsielleae
Giống I: Klebsiella
Giống II: Enterobacter
Giống III: Hafnia
Giống IV: Serratia
Tộc VIII: Erwinieae
Giống I: Erwinia
Tộc III: Salmonelleae
Giống I: Samonella

Tộc VI: Proteeae

của bệnh nhân bị chết vì bệnh thương hàn và ông cũng là người đầu tiên phân lập được
S.typhi vào năm 1884.
Năm 1896, Widal chứng minh rằng huyết thanh của bệnh nhân thương hàn có
khả năng ngưng kết S.typi. Đây là cơ sở cho phương pháp chuẩn đoán huyết thanh học.
Năm 1917, Felix đã mô tả kháng nguyên thân và kháng nguyên lông của
Salmonella, đặt cơ sở cho phương pháp phân tích kháng nguyên của vi khuẩn.
Năm 1935, Reilly đã nghiên cứu về cơ chế gây bệnh của bệnh thương hàn. Ông
chứng minh rằng hệ thần kinh thực vật có vai trò trong việc gây ra những tổn thương ở
ruột.
2.3.1. Đặc điểm sinh học
2.3.1.1. Hình thái
Salmonella là trực khuẩn Gram (-), kích thước trung bình 3,0 x 0,5 μm. Có nhiều
lông xung quanh thân (trừ S.gallinarum và S.pullorum), rất di động, không có vỏ,
không sinh bào tử.
15 Hình 2.2: Salmonella typhimurium
2.3.1.2. Tính chất nuôi cấy
Có khả năng phát triển trong điều kiện nuôi cấy hiếu khí hay kỵ khí tùy ý. Rất dễ
nuôi cấy, mọc dễ dàng trên các môi trường nuôi cấy thông thường, nhiệt độ thích hợp
là 37
0
C nhưng có thể phát triển được trong khoảng nhiệt độ 6
0
C – 42
0
C, pH thích hợp
là 7,6, phát triển được ở pH từ 6 – 9.
Trên môi trường lỏng: Sau 5 – 6 giờ nuôi cấy, vi khuẩn làm đục nhẹ môi trường,


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status