Luận văn tốt nghiệp: Lý luận về BHXH và bản chất của nó đối với cuộc sống con người phần 2 - Pdf 19

Phần II. Quỹ bảo hiểm xã hội Việt Nam thực trạng và
giải pháp

I. Khái quát tình hình BHXH Việt Nam trong thời gian qua.
1. Bảo hiểm xã hội Việt Nam trớc NĐ 43CP - 1993.
Nhìn lại lịch sử BHXH Việt Nam, ở nớc ta BHXH đã có từ trớc cách
mạng tháng 8 - 1945. Khi đó để củng cố địa vị của mình thực dân Pháp đã
thực hiện một số chế độ BHXH cho những ngời Việt Nam làm việc trong bộ
máy cai trị của họ.
Sau cách mạng tháng 8, Nhà nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà ra đời,
nhà nớc ta đã ban hành một số văn bản pháp luật về BHXH có thể nêu một số
văn bản sau:
Sắc lệnh 54/SL ngày 1/11/1945 quy định một số điều kiện cho công chức
nghỉ hu.
Sắc lệnh 105/SL ngày 14/6/1946 quy định việc cấp hu bổng cho công
chức. Hai sắc lệnh này chỉ rõ để đợc hởng hu bổng, công chức nhà nớc
phải đóng vào quỹ hu đồng thời Nhà nớc cũng phải có trách nhiệm đóng
thêm cho công chức trong quỹ hu bổng.
Sắc lệnh 76/8L ngày 20/5/1950 Ngoài chế độ trợ cấp hu trí đã quy định
cụ thể hơn chế độ thai sản, chăm sóc y tế, tai nạn lao động và chế độ tử tuất
đối với công chức. Có thể nói đây là văn bản pháp luật có ý nghĩa nhất về
BHXH ở nớc ta sau ngày độc lập và là cơ sở để ban hành điều lệ BHXH sau
này.
Sắc lệnh 29/SL ngày 12/3/1947 và sắc lệnh 77/SL ngày 22/5/1950 quy
định các chế độ ốm đau, thai sản, TNLĐ, hu trí, tử tuất đối với công nhân.
Tuy nhiên do hoàn cảnh chiến tranh, các sắc lệnh trên không đợc thực hiện
đầy đủ, nhng có thể nói qua các văn bản này đã thể hiện sự quan tâm của
Đảng, Nhà nớc và Bác Hồ đối với ngời lao động. Về mặt văn bản pháp luật
thì đây là những văn bản đầu tiên về BHXH ở nớc ta.
Sau giải phóng miền Bắc, trên cơ sở hiến pháp 1959 cùng với các chính
sách khác, Nhà nớc đã ban hành điều lệ BHXH cho công nhân viên chức

góp phần thực hiện một loạt những công ớc quốc tế đối với ngời lao động.
Tuy vậy trong thơi gian này BHXH Việt Nam còn một số điểm tồn tại rất
lớn đó là:
- Nhận thức về BHXH có những lúc những nơi là thiếu đúng đắn cha
thấy hết đợc vai trò của nó.
- Chính sách này đợc tổ chức quản lý và thực hiện ở các cấp các ngành
thiếu sự phối hợp, chồng chéo, thiếu sự kiểm tra, kiểm soát đã dẫn đến nhiều
hiện tợng tiêu cực.
- Nội dung các chế độ còn nhiều vấn đề bất cập không phù hợp với thực
tế.
- Quỹ BHXH trên thực tế là không có vì vậy BHXH là gánh nặng cho
ngân sách nhà nớc.
Khi nớc ta tiến hành cải cách kinh tế, chuyển từ nền kinh tế tập trung
quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo
định hớng XHCN thì chính sách BHXH theo cơ chế này không còn phù hợp
đòi hỏi phải có sự đổi mới BHXH Việt Nam cho phù hợp với tình hình mới.
2. Bảo hiểm xã hội Việt Nam sau Nghị định 43/CP/1993.
Hiến pháp 1992 nớc Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam nêu rõNhà
nớc thực hiện chế độ BHXH đối với công chức nhà nớc và ngời làm công
ăn lơng, khuyến khích phát triển các loại hình BHXH khác đối với ngời lao
động.
Trong văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VII chỉ rõ cần
đổi mới chính sách BHXH theo hớng mọi ngời lao động và các đơn vị kinh
tế thuộc các thành phần kinh tế đều có nghĩa vụ đóng góp BHXH, thống nhất
tách quỹ BHXH ra khỏi ngân sách nhà nớc Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ
VIII nêu lên mở rộng chế độ BHXH đối với ngời lao động thuộc các thành
phần kinh tế.
Trên cơ sở của các văn bản pháp lý của Đảng và Nhà nớc, chúng ta đã
tiến hành đổi mới chính sách BHXH cho phù hợp với cơ chế thị trờng, đợc
đánh dấu bằng một văn bản quan trọng đó là Nghị định 43/CP ra đời ngày

- Về mặt tổ chức quản lý chính sách: Đã giảm dần sự đan xen các chính
sách BHXH với các chính sách xã hội khác góp phần tạo ra sự bình đẳng giữa
các nhóm lao động, bình đẳng giữa làm và hởng.
- Các chức năng quản lý Nhà nớc về BHXH đã tách khỏi các chức năng
hoạt động sự nghiệp BHXH. Bộ Lao động thơng binh và xã hội đợc chính
sách giao trách nhiệm quản lý Nhà nớc BHXH. Hoạt động sự nghiệp BHXH
là do cơ quan BHXH Việt Nam đảm nhận sự phân định chức năng và thống
nhất quản lý này đã làm giảm bớt sự quản lý chồng chéo trớc đây nâng cao
hiệu quả hoạt động của BHXH.
Với việc thực hiện theo cơ chế mới BHXH Việt Nam đã góp phần tích
cực vào việc lành mạnh hoá thị trờng lao động ở nớc ta; góp phần thực hiện
bình đẳng xã hôi và ổn định xã hội.
Tuy nhiên do BHXH ở nớc ta không phải là xây dựng mới hoàn toàn mà
có sự kế thừa nên còn nhiều vấn đề tồn tại, cần phải điều chỉnh và hoàn thiện
cho phù hợp với tình hình mới.
II. Thực trạng quỹ BHXH Việt Nam trong thời gian qua.
a. Trớc Nghị định 43/CP/1993.
Nh chúng ta đã biết trong giai đoạn này BHXH Việt Nam đợc hoạt
động dựa trên các sắc lệnh của Nhà nớc và điều lệ BHXH cho công nhân
viên chức kèm theo Nghị định 218/CP ngày 27/12/1961 vì vậy việc thu, chi và
quản lý Quỹ BHXH cũng phải dựa trên các văn bản này.
Các văn bản này ra đời trong hoàn cảnh nớc ta đang tiến hành một cuộc
kháng chiến chống bọn giặc ngoại xâm và thực hiện một nền kinh tế kế hoạch
hoá tập trung. Vì vậy nó quy định tính chất và đặc điểm của hệ thống văn bản
về BHXH nói chung và các quy định về tổ chức thu chi và quản lý quỹ BHXH
nói riêng.
Trong thời gian này quỹ BHXH hầu nh có thể nói là tồn tại trên danh
nghĩa, nó nằm trong ngân sách nhà nớc đợc ngân sách nhà nớc bảo hộ
hoàn toàn. Điều này có thể khẳng định bởi nguồn thu chủ yếu của quỹ đó là từ
các doanh nghiệp và nhà nớc đóng góp, ngời lao động không phải đóng

sách BHXH. Đảng và Nhà nớc ta đã tiến hành đổi các chính sách BHXH mà
sự thay đổi đầu tiên bắt đầu từ nghị định 43/CP ra ngày 22/6/1993. Tiếp đó
một sự thay đổi lớn đó là sự ra đời của Điều lệ BHXH kèm theo Nghị định
12/CP ra ngày 26/1/1995.
Cùng với sự thay đổi này thì việc thu, chi quản lý quỹ BHXH cũng đợc
thay đổi theo.
Theo điều lệ BHXH hiện hành: Quỹ BHXHViệt Nam đợc hình thành từ
các nguồn sau đây:
- Ngời sử dụng lao động đóng góp bằng 15% so với tổng quỹ lơng của
những ngời tham gia BHXH trong đơn vị, trong đó 10% để chi cho chế độ
hu trí, tử tuất, 5% chi cho các chế độ tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp,
ốm đau, thai sản.
- Nguồn lao động đóng góp bằng 5% tiền lơng để chi cho chế độ hu trí
và tử tuất.
- Nhà nớc hỗ trợ thêm.
- Các nguồn thu khác (các cá nhân, tổ chức từ thiện giúp đỡ lãi đầu t
vốn nhàn rỗi).
Quỹ BHXH đợc sử dụng cho hai mục đích.
- Chi quản lý hành chính sự nghiệp
- Chi trợ cấp cho các chế độ
Hiện nay quỹ BHXH Việt Nam thực hiện chi cho 5 chế độ ốm đau, thai
sản, tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, hu trí, tử tuất, vậy chế độ mất sức
lao động đã bị loại bỏ.
Việc quản lý quỹ theo điều lệ BHXH hiện hành thống nhất giao cho hệ
thống BHXH Việt Nam thuộc Bộ Lao động thơng binh xã hội. Với sự thay
đổi này việc thu chi và quản lý quỹ đã đợc tiến hành một cách ổn định, giảm
bớt sự chồng chéo, gánh nặng về BHXH cho ngân sách nhà nớc cũng ngày
một giảm đi, đời sống của ngời lao động cũng đợc ổn định hơn và an toàn
xã hội đợc đảm bảo.
2. Tình hình thu BHXH trong thời gian qua.

Tỉ lệ (NS/NT) Số thu(triệu) Tỉ lệ (NS/NT)

1995 2.275.998 788.486
1996 2.961.444 128,4% 2569733
1997 3.162.352 108,2% 3.445.611 134,1%
1998 3.355.589 106,1% 3875956 112,5%
1999 3579427 106,6% 4188382 108,1%
Bảng số liệuu trên cho thấy các chỉ tiêu công tác thu BHXH qua các năm
đều gia tăng, năm sau cao hơn năm trớc. Đặc biệt số lao động năm tham gia
BHXH năm 1999 so với 1995 tăng 1303439 lao động (tăng 57,3%) BHXH
1999 thu đợc 4.188382 triệu đạt 106,9% kế hoạch năm.
Với kết quả trên, BHXH Việt Nam đã hình thành đợc quỹ BHXH tập
trung, hạch toán đôc lập với ngân sách nhà nớc chủ động chi trả cho ngời
lao động, góp phần giảm gánh nặng cho ngân sách nhà nớc trong việc chi trả
cho các đối tợng đợc hởng BHXH (bình quân hiện nay mỗi năm 3% nhng
mức giảm này sẽ ngày càng cao). Mặt khác quỹ BHXH có số tích luỹ sẽ ngày
một tăng bảo đảm chi trả ổn định lâu dài từ thế hệ này sang thế hệ khác. Đạt
đợc kết quả trên là do các nguyên nhân sau:
- Đối tợng tham gia đã đợc mở rộng hơn so với trớc đây (doanh
nghiệp ngoài quốc doanh có 10 lao động trở lên phải tham gia đóng BHXH )
- Công tác quản lý thu BHXH từng bớc đi vào nề nếp, ngời lao động và
ngời sử dụng lao động đã ý thức đợc trách nhiệm quyền lợi của họ khi tham
gia BHXH.
- Công tác thu BHXH của các tỉnh, thành phố ngày một hoàn thiện, tuyên
truyền vận động phối hợp với các ban ngành liên quan trong việc thực hiện
công tác BHXH đợc đảm bảo. Một mặt tích cực rà soát, tuyên truyền vận
động để tăng thêm đối tợng tham gia đóng BHXH đối với đơn vị sử dụng lao
động và ngời lao động thuộc diện phải tham gia BHXH nhng cha tham gia
BHXH. Đồng thời đôn đốc, kiểm tra, đối chiếu thờng xuyên để thu đúng, thu
đủ kịp thời số tiền BHXH phát sinh theo quỹ lơng hàng tháng, hàng năm.


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status