Giáo án Sinh học lớp 6 : Tên bài dạy : Các loại rễ, các miền của rễ pot - Pdf 20

Các loại rễ, các miền của rễ

A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.
- HS nhận biết được 2 loại rễ chính: Rễ cọc và rễ chùm, phân biệt được
cấu tạo và chức năng các miền của rễ.
- Rèn luyện cho HS kỉ năng quan sát, nhận biết, so sánh và hoạt động
nhóm.
- Qua bài này giúp HS vận dụng kiến thức để chăm sóc cây trồng.
B. Phương pháp:
Quan sát tìm tòi, thảo luận nhóm.
C. Chuẩn bị:
GV: - Mẫu vật một số rễ cọc, rễ chùm.
- Tranh hình 9.1-3 SGK.
HS: - Cây rễ cọc, rễ chùm.
- Xem trước bài
D. Tiến trình lên lớp:
I. ổn định: (1 phút)
II. Bài củ: (5 phút)
? Quá trình phân chia TBTV được diễn ra như thế nào? Sự lớn lên và
phân chia có ý nghĩa gì?
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề:
Rễ giúp cây đứng vững trên đất, rễ hút nước và muối khoáng hoà tan,
không phải tất cả các loại rễ đều cùng một loại rễ. Vậy có những loại rễ
nào, để biết được hôm nay chúng ta tìm hiểu qua bài hôm nay.
2. Triển khai bài:
Hoạt động thầy trò

HĐ 1: (16 phút)
- GV yêu cầu HS quan sát vật
mẫu, tranh hình 9.1 SGK, đồng

SGK. + Rễ cọc: Có rễ cái to khoẻ đâm
sâu xuống đất và nhiều rẽ con mọc
xiên, từ rễ con có nhiều rễ bé hơn.
VD: Cam, bưởi, ổi, đào…
+ Rễ chùm: Gồm nhiều rễ to, dài
gần bằng nhau, thường mọc toả ra
từ gốc thân.
VD: Lúa, ngô, hành, ném, hành…

2, Các miền của rễ:
Rễ gồm 4 miền:
+ Miền trưởng thành(mạch dẫn)

dẫn truyền.
+ Miền hút(lông hút) hấp thụ
nước và muối khoáng.
+ Miền sinh trưởng(nơi TB phân
- Các nhóm trao đổi thảo luận theo
câu hỏi:
? Rễ cây gồm mấy miền, kể tên
mỗi miền.
? Chức năng của mỗi miền.
- HS đại diện các nhóm trả lời, bổ
sung.
- GV nhận xét, kết luận.
- GV gọi HS đọc phần ghi nhớ
cuối bài.


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status