Định hướng sử dụng khí và quá trình phát triển công nghiệp khí ở các thềm lục địa Việt Nam - Pdf 20

Svth: Ngô Thanh Lam Gvhd: Ths. Bùi Thò Luận
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU Trang 2
CHƯƠNG I: VÀI NÉT SƠ BỘ VỀ QUÁ TRÌNH SỬ DỤNG KHÍ THIÊN
NHIÊN QUA CÁC THỜI KỲ Trang 3
CHƯƠNG II: CƠ SỞ KHOA HỌC CHO CHIẾN LƯC KHÍ THIÊN
NHIÊN Trang 5
I. Nguồn gốc hữu cơ của khí thiên nhiên Trang 5
II. Môi trường tạo khí Trang 7
1. Khí đồng hành Trang 7
2. Khí đơn độc Trang 8
3. Khí than đá Trang 8
III. Di trú và tích tụ Trang 9
IV. Chiến lược khí thích hợp Trang 10
V. Tiềm năng khí ở Việt Nam hiện nay Trang 11
CHƯƠNG III: PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIÊN CÔNG NGHIỆP KHÍ
THIÊN NHIÊN Trang 15
I. Các vấn đề khai thác khí thiên nhiên Trang 15
II. Khả năng chế biến khí thiên nhiên theo công nghệ mới Trang 17
III. Đònh hướng sử dụng khí thiên nhiên hiện nay Trang 19
1. Sử dụng làm nguyên liệu Trang 19
2. Sử dụng làm nhiên liệu Trang 22
V. Các hoạch đònh đầu tư và phát triển khí trong thời gian hiện nay
1. Khí hóa dầu Trang 24
2. Hệ thống ống dẫn khí và trạm phân phối Trang 29
3. Các nhà máy xử lý khí Trang 31
KẾT LUẬN Trang 34
TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang 35

Khóa luận tốt nghiệp Trang 1
Svth: Ngô Thanh Lam Gvhd: Ths. Bùi Thò Luận

THIÊN NHIÊN QUA CÁC THỜI KỲ :
- Từ trước thập niên 60, công nghiệp khí thiên nhiên
quá mới trong chiến lược phát triển kinh tế nước ta. Do đó, khí không nằm
trong diện qui ước.
- Tháng 7/1973, trong công cuộc tìm kiếm thăm dò
dầu khí tại Bồn Nam Côn Sơn đã có biểu hiện khí lộ ra trong một số các
giếng khoan.
- Tháng 4/1975, công ty Mobil tìm thấy dầu và khí
đồng hành ở giếng Bạch Hổ trong một ngoại lệ phát sinh và tàng trữ hi hữu:
móng đá Granit chứa dầu khí.
- Triển vọng về Hrôcacbon được đúc kết ở thềm lục
đòa phía Nam 1975
+ Về dầu mỏ: không có cơ sở tin cậy.
+ Về khí: có cơ sở tin cậy.
- Năm 1977 đến 1987, Việt Nam quyết đònh đi theo
con đường phát triển dầu mỏ theo chân Malaysia và Trung Quốc, nên đốt bỏ
khí đồng hành từ mỏ Bạch hổ vào năm 1987 đã đánh dấu ngày Việt Nam
bước chân vào ngưỡng cửa của năng lượng Hrôcacbon.
- Vào năm 1993, Việt Nam trên đà phát triển và quyết
đònh đưa khí thiên nhiên vào sử dụng cho mục đích công nghiệp và bước vào
con đường dầu khí của thế giới.
- Từ năm 1993, khí đồng hành được đưa từ mỏ Bạch
Hổ với khối lượng 700 triệu m
3
, tương đương với 700.000 tấn dầu, trò giá 160
triệu USD (228USD/tấn).

Khóa luận tốt nghiệp Trang 3
Svth: Ngô Thanh Lam Gvhd: Ths. Bùi Thò Luận
- Đến tháng 1/1998 đưa vào 3 triệu m

là tiềm năng khí lớn nhất , đang trong giai đoạn khai thác gồm: bể Nam
C ôn Sơn, bể Cửu Long, bể Mã Lai-Thổ Chu và bể Sông Hồng vì hầu hết
các mỏ khí đều phát hiện ở các bể này, do đó, các hoạt động thăm dò,
khai thác được chú trọng nhiều.

Khóa luận tốt nghiệp Trang 4
Svth: Ngô Thanh Lam Gvhd: Ths. Bùi Thò Luận
Chương II:
CƠ SỞ KHOA HỌC CHO CHIẾN LƯC
KHÍ THIÊN NHIÊN
I. Nguồn gốc hữu cơ của khí thiên nhiên:
1) Chứng tích động thực vật tạo nguồn hữu cơ của dầu khí:
Dấu vết động thực vật còn lưu lại trong dầu mỏ đã được khám phá
từ thập kỷ 30. Trong đá trầm tích cổ có chất alkan n.C
15
H
12
là một sản
của acid béo trong rong n. C
16
. Các loại sáp ( ao hồ) thực vật dạng
alkan n.C
29
H
60
cũng lưu lại trong chất trầm tích ở nguyên dạng này.
Độâng vật đa bào, đơn bào trong nước ao hồ là nguồn gốc hữu cơ của
dầu, ngoài ra động vật tạo chất hữu cơ còn có phần lớn là có nguồn gốc
biển, đều có khả năng sinh khối cung ứng cho các bồn dầu tương lai.
Khí thiên nhiên có nguồn gốc hữu cơ như dầu mỏ. Khác với dầu

Sự chuyển hoá từ chất hữu cơ sang HC là một chu trình thoái hóa.
Nó đòi hỏi một môi trường thích hợp gồm rất nhiều nhóm các yếu tố lý
–hoá và thời gian, chứ không phải một quá trình đơn giản. Sự hiện diện
HC sau một thời gian vùi lấp không chứng tỏ được sự tích tụ chất hữu
cơ ban đầu.
Chất hữu cơ gồm xác của động thực vật, tồn tại dưới dạng ba nhóm
đạm, đường, chất béo. Trong trạng thái thoái hóa do vi sinh vật hiếu
khí, các nhóm đều cháy và tạo ra khí CO
2
và H
2
O, khoáng chất đi kèm
ở dạng vi lượng thì khoáng hóa ( xương cốt).

Khóa luận tốt nghiệp Trang 6
Svth: Ngô Thanh Lam Gvhd: Ths. Bùi Thò Luận
Trong trạng thái thoái hóa do vi sinh vật kỵ khí, từ 100% lượng hữu
cơ ban đầu, qua cơ chế huỷ polyme, còn 4% chuyển thành acid amin và
đường giản đơn, có 0,1% chuyển thành acid fluvic và acid humic, gọi
chung là mùn.
+ Chất mùn này có thể được tập hợp thành khối, từ đó sẽ được nén
dẽ trở thành carbon, ở dạng than bùn.
+ Than bùn chứa bên trong một lượng nhỏ khoáng chất và một ít khí
ở dang CH
4
, gọi là khí hữu cơ hay dạng CH
4
trong khí thiên nhiên , gọi
là khí vô cơ
+ Chất mùn nếu được trộn lẫn với trầm tích mòn hạt, như bùn và sét,

sẽ chuyển sang than chì (Graphit).
2)Khí đơn độc: là khí tồn tại trong những bẫy mà có sự vắng mặt
của dầu, chỉ có duy nhất khí mà thôi.
Mỏ khí thiên nhiên có trữ lượng rất lớn và quan trọng trong các giai
đoạn phát triển tới năm 2007 là 2 mỏ Lan Tây – Lan Đỏ. Chứa khí đơn
độc nằm ngoài khơi Côn Đảo.
Nguồn gốc khí đơn độc thường do môi trường tạo thành: áp suất cao,
nhiệt lưu cao, nguồn hữu cơ do thực vật và động vật đất liền lấn áp.
Một nguồn gốc khác là sự chưng cất tự nhiên của các vỉa than cổ hơn,
nằm bên dưới đáy, đó là khí than đá tự nhiên. Mỏ khí gần bờ biển Thái
Bình ở Vònh Bắc Bộ thuộc loại này. Người ta biết được nó nhờ vào tỉ lệ
CO
2
cao lẫn vào.
Khí đơn độc có ở những nơi có hoạt động kiến tạo mạnh mẽ, kết
hợp với sức nặng của hàng loạt trầm tích ào ạt đổ dồn về. Sự tách dãn
đáy biển Đông thành một đáy đại dương ở tại Hoàng Sa và Trường Sa,
chính là nguyên nhân để tạo khí đồng hành với khí đơn độc (khí khô).

Khóa luận tốt nghiệp Trang 8
Svth: Ngô Thanh Lam Gvhd: Ths. Bùi Thò Luận
3)Khí than đá: là khí có nguồn gốc nhân tạo, than đá được khai
thác, tạo ra khí đất hay khí thấp. Một nguồn gốc nhân tạo khác là bơm
khí trở xuống vỉa than và hứng CH
4
bốc lên, theo công nghệ hiện đại
được thực hiện rất nhiều nơi trên thế giới (Bắc Mỹ, Châu Âu, Đông
Nam Á) giúp cho việc tận thu năng lượng nằm sâu dưới đất, không khai
thác được theo kiểu cổ điển.
Hình 1: Từ chất hữu cơ ra các loại khí, dầu mỏ và than đá

phần quan trọng nhất tới 50% GDP. Góp phần nâng đến 0,5% GDP của
cả nước. Trong khi trữ lượng dầu của nước ta ngày càng vơi dần và
được thay thế bằng năng lượng khí thiên nhiên. Ta phải có quyết đònh
đưa ra những giải pháp hay những chiến lược thích hợp để đưa khí thiên
nhiên vào trong đời sống, thay thế cho nguồn Hrôcacbon lỏng đang
ngày càng cạn kiệt. Khí thiên nhiên được đưa vào chậm hơn nhưng sẽ

Khóa luận tốt nghiệp Trang 10
Svth: Ngô Thanh Lam Gvhd: Ths. Bùi Thò Luận
phục vụ suốt thế kỷ 21. Vì vậy, đây là nguồn năng lượng mang tính lâu
dài. Hiện nay, chúng ta có đủ 3 loại khí thiên nhiên trong lòng đất:
- Khí đồng hành (trữ lượng nhiều hơn dầu), hiện đang
được khai thác trong công cuộc tìm kiếm, thăm dò dầu.
- Khí đơn độc, đang có hướng đi sẽ khai thác trong vài
năm tới với kỹ thuật công nghệ hiện đại
- Khí than đá, còn đang nghiên cứu và triển khai từ các
mỏ than đá ớ Vònh Bắc Bộ và Trung Bộ, vò trí thăm dò nằm sâu trong
lòng đất khó có thể khai thác bằng kỹ thuật thô sơ như hiện nay.
Hiện nay, cả 3 loại khí đựơc đưa vào khai thác, nhưng chỉ kinh tế
khi vận chuyển chúng dưới dạng khí mà thôi. Khi chuyển sang thể
dạng lỏng, đường dẫn đòi hỏi sự đầu tư gấp 4 lần mục đầu tư dẫn dầu.
Vì vậy, cần sử dụng công nghệ mới để chuyển khí thành Methanol, từ
Methanol sẽ tinh luyện ra xăng, dầu D.O sáp và nhiều hoá chất khác,…
Một số trọng điểm cơ bản trong chiến lược năng lượng khí:
- Mở rộng mạng lưới thu khí đồng hành từ mỏ Bạch
Hổ sang mỏ Rồng, Rạng Đông, Đại Hùng.
- Mở rộng mạng lưới thu khí thiên nhiên của mỏ Lan
Tây, Lan Đỏ và các mở khí lân cận.
- Mở rộng mạng lưới thu khí thiên nhiên xung quanh
Tiền Hải.

1.
Nam Côn Sơn
400 500 610 20 25 25
2.
Cửu Long
85 100 120
3.
Sông Hồng
i. Bắc
ii. Trung
iii. Nam
30
130
110
35
200
160
80
280
210 0 05 15
4.
Mã Lai_Thổ
Chu
30 60 90 5 10 15
5.
Các khu vực
khác
0 160 370 0 20 50
Cộng
900 1130 1400 110 160 190

Tiềm năng sinh khí ở các bể đã được phát hiện được xác đinh như sau :
Bảng 3: Tiềm năng sinh khí ơ ûcác bể đã phát hiện
Việc đốt bỏ khí đồng hành trong quá trình khai thác dầu mỏ trong
những năm trước đây và việc đưa khí đồng hành vào công nghiệp năng
lượng của những năm từ sau 1975 đến nay, đã cho thấy VN khẳng đònh
khả năng sử dụng triệt để nguồn tài nguyên có sẳn của mình , tự khẳng
đònh mình trong công cuộc hiện đại hoá công nghệ năng lượng đất
nước.
Việt Nam còn có rất nhiều mỏ chưa được khai thác, điều này còn
tuỳ thuộc vào nguồn khí tiêu thụ trong nước và không loại trừ việc xuất
khẩu nước ngoài nếu điều kiện cho phép. Sản lượng khai thác dầu ngày
càng tăng kéo theo sản lượng khí đồng hành ngày càng nhiều. Khí
thiên nhiên hiện nay là một nguồn năng lượng mang tầm chiến lược
trên mọi lónh vực. Khóa luận tốt nghiệp Trang 14
Các bồn trầm tích Đã phát hiện (tỷ m
3
) Tổng cộng (tỷ m
3
)
Sông Hồng 268 364
Cửu long 56 89
Nam Côn Sơn 174 254
Mã Lai – Thổ Chu 30 100
Các bồn khác ? 529

Trích đoạn Tuyến ống dẫn khí Bạch Hổ Rạng Đơng:
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status