Giải pháp phát triển thương mại mặt hàng bánh kẹo của công ty TNHH chế biến thực phẩm Đức Hạnh ở khu vực miền Bắc - Pdf 21

Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Kinh
tế
“ Giải pháp phát triển thương
mại mặt hàng bánh kẹo của công
ty TNHH chế biến thực phẩm
Đức Hạnh ở khu vực miền Bắc.”
Tạ Tương Hải 1 Líp:
K42F6
Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Kinh
tế
Chương 1: Tổng quan về phát triển thương mại mặt hàng bánh kẹo của
công ty TNHH chế biến thực phẩm Đức Hạnh ở khu vực miền Bắc.
1.1. Tính cấp thiết của đề tài.
Từ khi chuyển sang cơ chế thị trường, hoạt động kinh doanh trong
nước trở nên sôi động hơn với sự góp mặt ngày càng nhiều của các thành
phần kinh tế. Cùng với đó là xu thế hội nhập, mở cửa tự do hoá thương mại,
kinh tế giữa các nước vừa mở rộng ra nhiều lĩnh vực, vừa tăng cường cả
chiều rộng lẫn chiều sâu, giao lưu kinh tế phát triển mạnh mẽ. Đặc biệt là sự
kiện Việt Nam gia nhập WTO thì đây là một bước ngoặt lớn cho nền kinh tế
Việt Nam nói chung và cho thương mại nói riêng. Thị trường bánh kẹo Việt
Nam, việc tham gia của nhiều công ty, nhà máy, xí nghiệp trong và ngoài
nước đã đẩy mạnh tốc độ cạnh tranh trên thị trường, nhưng kể từ khi Việt
Nam chính thức gia nhập WTO thì các DN trong lĩnh vực sản xuất bánh kẹo
vừa phải cạnh tranh với các DN trong nước vừa phải đối phó với các DN
nước ngoài. Cũng giống như các DN sản xuất và kinh doanh bánh kẹo khác
thì Cty TNHH chế biến thực phẩm Đức Hạnh cũng gặp nhiều khó khăn trong
hoạt động sản xuất kinh doanh, đặc biệt là trong lĩnh vực tiêu thụ hàng hoá,
phát triển thương mại sản phẩm bánh kẹo.
Đối với một DN thuộc loại nhỏ và đang muốn mở rộng quy mô như Cty
Đức Hạnh thì phát triển thương mại sản phẩm là vấn đề rất quan trọng, nó tác
động trực tiếp tới hoạt động sản xuất kinh doanh của Cty và quay vòng vốn mở

tế
quan trọng và cần phải giải quyết trong giai đoạn hiện nay đối với Cty. Nhận
thấy được tính cấp bách này mà em đã lựa chọn nghiên cứu đề tài: “ Giải pháp
phát triển thương mại mặt hàng bánh kẹo của công ty TNHH chế biến thực
phẩm Đức Hạnh ở khu vực miền Bắc.” để làm chuyên đề tốt nghiệp.
1.2. Xác lập và tuyên bố vấn đề trong đề tài.
Xuất phát từ những luận cứ khoa học, xây dựng nguyên lý cơ bản để xác
lập những cơ sở khoa học về mặt lý luận, thực tiễn, phương pháp nghiên cứu
và đề xuất những giải pháp. Chuyên đề tập trung vào vấn đề: “ Giải pháp phát
triển thương mại mặt hàng bánh kẹo của công ty TNHH chế biến thực phẩm
Đức Hạnh ở khu vực miền Bắc.”
* Thứ nhất: về mặt lý luận
Đề tài đề cập đến các vấn đề lý luận cơ bản về mặt hàng bánh kẹo, phát
triển thương mại mặt hàng bánh kẹo và nội hàm của phát triển thương mại
bánh kẹo.
* Thứ hai: về mặt thực tiễn
Đề tài đi khảo sát thực trạng về vấn đề phát triển thương mại mặt hàng
bánh kẹo của Cty TNHHCBTP Đức Hạnh trong gian đoạn từ năm 2006 đến
2009. Từ thực trạng phát triển đã khảo sát được, đề tài đánh giá các thành công
mà Cty đã đạt được cũng như phát hiện những vấn đề còn tồn tại, nguyên nhân
của vấn đề còn tồn tại và một số vấn đề đặt ra trong thời gian tới đối với việc
Tạ Tương Hải 4 Líp:
K42F6
Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Kinh
tế
phát triển thương mại mặt hàng bánh kẹo của Cty. Sau đó thông qua việc
nghiên cứu thực trạng phát triển thương mại mặt hàng bánh kẹo của Cty
TNHHCBTP Đức Hạnh trên thị trường miền Bắc, đề xuất ra một số giải pháp
phát triển thương mại mặt hàng này trên thị trường miền Bắc.
1.3. Các mục tiêu nghiên cứu.

tồn tại trong phát triển thương mại mặt hàng bánh kẹo của công ty, kiến nghị
một số giải pháp để giải quyết các vấn đề một cách triệt để nhằm đạt được các
chỉ tiêu phát triển thương mại mặt hàng bánh kẹo của Cty TNHHCBTP Đức
Hạnh về quy mô và chất lượng thương mại.
1.5.
Một số khái niệm và phân định nội dung của vấn đề nghiên cứu.
1.5.1. Một số khái niệm cơ bản.
1.5.1.1. Sản phẩm bánh kẹo.
Tạ Tương Hải 6 Líp:
K42F6
Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Kinh
tế
a. Mô tả sản phẩm.
Bánh kẹo là một trong những mặt hàng thực phẩm dinh dưỡng thông
dụng trong nền kinh tế. Sản phẩm bánh kẹo không chỉ được sử dụng trong tiêu
dùng như một loại thực phẩm thông thường mà nó còn mang biểu tượng của sự
sang trọng và lịch sự khi người ta sử dụng nó như một món quà đầy ý nghĩa.
Bánh kẹo chủ yếu tiêu thụ trong mùa lễ tết, lễ hội, do vậy quá trình sản
xuất cũng mang tính thời vụ cao.
Sản phẩm bánh kẹo được chế biến từ các nguyên liệu chủ yếu là:
- Bột mì
- Các chất ngọt: Đường saccharose, mật tinh bột, mạch nha, đường hóa
học, các chất béo: bơ, shortening, magarine.
- Nguyên phụ liệu: Sữa, trứng, acide thực phẩm, tác nhân tạo gel, tạo
keo đông.
- Phụ gia: Chất tạo xốp, làm nở; chất tạo nhũ; chất chống oxy hóa; Chất
tạo mầm cưỡng bức; hương liệu và mầu thực phẩm.
Các nguyên liệu này dễ bị vi sinh vật phân hủy. Bánh kẹo phục vụ nhu
cầu ăn uống, ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe người tiêu dùng nên thời gian
bảo quản của bánh kẹo thường rất ngắn thương là 3 tháng. Vì vậy quá trình sản

K42F6
Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Kinh
tế
1.5.1.2. Phát triển thương mại sản phẩm.
Thương mại hàng hóa là lĩnh vực trao đổi hàng hóa hữu hình, bao gồm
tổng thể các hoạt động mua bán hàng hóa giữa những người mua và những
người bán và các hoạt động hỗ trợ của cac chủ thể kinh tế như: người môi giới,
người đại lý thương mại…nhằm thúc đẩy quá trình trao đổi đó diễn ra theo
mục tiêu đã xác định.
Thương mại mặt hàng bánh kẹo là một bộ phận của thương mại hàng
hóa, bao gồm các hoạt động mua bán mặt hàng bánh kẹo và các hoạt động hỗ
trợ trong quá trình mua bán các DN sản xuất, DN thương mại tham gia kinh
doanh trong ngành thực phẩm bánh kẹo nhằm thúc đẩy nhanh quá trình tiêu
thụ của mặt hàng bánh kẹo trên thị trường.
Chúng ta hiểu phát triển là một quá trinh lớn lên ( hay biến đổi ) về mọi
mặt của một lĩnh vực trong một thời kỳ nhất định. Trong đó bao gồm sự tăng
lên về quy mô và chất lượng của lĩnh vực đó.
Như vậy, hiểu theo nghĩa rộng thì phát triển thương mại là một quá trình
biến đổi về mọi mặt của thương mại trong một thời kỳ nhất định. Nó bao gồm
sự tăng lên về quy mô thương mại, chất lượng thương mại cũng như đạt được
hiệu quả thương mại góp phần hài hòa các mục tiêu kinh tế - xã hội – môi
trường.
Phát triển thương mại sản phẩm của DN là một khái niệm để chỉ sự thay
đổi một cách toàn diện về các hoạt động thương mại cho sản phẩm của DN, nó
không chỉ bao gồm sự tăng lên về quy mô các hoạt động thương mại mà nó
Tạ Tương Hải 9 Líp:
K42F6
Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Kinh
tế
còn làm thay đổi cả về chất lượng của các hoạt động này thể hiện trong kết quả

Phát triển thương mại sản phẩm về mặt chất lượng.
Phát triển thương mại sản phẩm về mặt chất lượng được hiểu là sự biến
đổi về chất lượng của thương mại trong quá trình tiêu thụ hàng hóa của doanh
nghiệp.
Phát tiển thương mại về mặt chất lượng được biểu hiện ở tốc độ phát
triển của thương mại và sự chuyển dịch trong cớ cấu sản phẩm, cơ cấu thị
trường tiêu thụ sản phẩm. Tốc độ phát triển thương mại được hiểu là tốc độ
tăng trưởng của doanh thu và số lượng sản phẩm bán ra trên thị trường. Một
sản phẩm đạt được sự phát triển về chất lượng thương mại sẽ có tốc độ tăng
trưởng về doanh thu cũng như số lượng sản phẩm bán ra cao, ổn định và đều
đặn qua các năm. Không những vậy, sự chuyển dịch trong cơ cấu sản phẩm, cơ
cấu thị trường tiêu thụ sản phẩm theo chiều hướng tốt và hợp lý cũng thể hiện
chất lượng của phát triển thương mại sản phẩm. Cơ cấu sản phẩm hợp lý,
phong phú, đa dạng đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng của người dân sẽ góp
phần nâng cao sức cạnh tranh cho sản phẩm, đẩy nhanh quá trình tiêu thụ sản
phẩm trên thị trường. Cty xác định được thị trường mục tiêu cho sản phẩm của
mình từ đó sắp xếp cơ cấu thị trường phù hợp với năng lực, mục tiêu của DN
sẽ nâng cao chất lượng hoạt động thương mại trên các khu vực thị trường.

Hiệu quả trong phát triển thương mại

.
Tạ Tương Hải 11
Líp: K42F6
Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Kinh
tế
Một trong những nội dung hàm chứa trong phát triển thương mại sản
phẩm là đạt được hiệu quả thương mại.
Theo nghĩa rộng thì hiệu quả thương mại sản phẩm thể hiện ở mối quan
hệ giữa mục tiêu và phương tiện tổ chữa quá trình trao đối sản phẩm trên thị

chung của toàn xã hội. Như vậy, DN tiến hành phát triển thương mại sản phẩm
phải hài hòa các mục tiêu trên để hướng tới một sự phát triển cân bằng và bền
vững không chỉ trong lĩnh vực thương mại mà trong cả hoạt động sản xuất
kinh doanh của mình.
1.5.2. Phân định nội dung của vấn đề nghiên cứu.
Nội dung nghiên cứu về phát triển thương mại mặt hàng bánh kẹo của
công ty TNHHCBTP Đức Hạnh được xem xét trên hai phương diện chính đó
là: Lý luận và thực tiễn.
Thứ nhất về mặt lý luận: Chuyên đề tập trung nghiên cứu về bản chất
và nội dung của phát triển thương mại mặt hàng, nghiên cứu về mặt hàng bánh
kẹo.
Thứ hai về thực tiễn: Chuyên đề đánh giá khái quát thực trạng và các
nhân tố môi trường ảnh hưởng đến phát triển thương mại mặt hàng bánh kẹo
của Cty Đức Hạnh ở khu vực miền Bắc. Chuyên đề tập trung nghiên cứu vấn
Tạ Tương Hải 13
Líp: K42F6
Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Kinh
tế
đề phát triển thương mại về mặt quy mô và chất lượng thương mại. Đồng thời
tiến hành phân tích kết quả dữ liệu về thực trang phát triển thương mại của
công ty (quy mô thương mại, cớ cấu, tình hình tăng trưởng thương mại), phân
tích các nhân tố liên quan đến việc phát triển thương mại mặt hàng bánh kẹo
của công ty, để từ đó đánh giá được thực trạng phát triển của Cty. Sau đó đưa
ra những thành công cũng như hạn chế và nguyên nhân phát hiện qua việc
nghiên cứu. Để từ đó đưa ra một số giải pháp và kiến nghị để giải quyết vấn đề
còn tồn tại trong công tác phát triển thương mại cho mặt hàng bánh kẹo của
Cty.
Chương 2
: Phương pháp nghiên cứu và kết quả phân tích thực trạng
về phát triển thương mại mặt hàng bánh kẹo của công ty TNHH chế

trong quá trình phân tích, đánh giá, đưa ra kết luận về một vấn đề nào đó từ
các dữ liệu thu thập được.
Phương pháp phân tích dữ liệu được tiến hành theo các bước sau:
Tạ Tương Hải 15
Líp: K42F6
Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Kinh
tế
- Chúng ta tiến hành thống kê, phân loại các dữ liệu thu thập được:
Bước đầu thống kê và phân loại các số liệu đã thu thập được xem các số liệu
này bao gồm những loại nào: Dữ liệu sơ cấp hay thứ cấp? đối tượng phản ánh
các dữ liệu thu thập là gì? Sau đó sắp xếp các dữ liệu theo các tiêu thức đã
phân loại.
- Sau khi phân loại các dữ liệu chúng ta tiến hành phân tích các dữ liệu
theo đối tượng phản ánh dữ liệu. Các dữ liệu đó phản ánh nội dung gì? Nó có
ảnh hưởng như thến nào đến vấn đề nghiên cứu? kết quả phân tích số liệu cho
thấy được thực trạng cũng như tình hình biến động của vấn đề cần nghiên cứu
theo các nội dung và chiều hướng khác nhau trong một giai đoạn nhất định
Trong đề tài này, phương pháp phân tích dữ liệu được sử dụng trong
chương hai để đánh giá, đưa ra kết luận, phát hiện về tình hình phát triển
thương mại mặt hàng bánh kẹo của Cty TNHHCBTP Đức Hạnh ở khu vực
miền Bắc trong những năm qua theo quy mô và chất lượng thương mại, các
nhân tố trên đã ảnh hưởng thế nào đến vấn đề này? Từ đó, đề xuất một số giải
pháp nhằm mở rộng quy mô và nâng cao chất lượng cho công tác phát triển
thương mại mặt hàng bánh kẹo của Cty.
2.2. Đánh giá tổng quan tình hình và ảnh hưởng nhân tố môi trường
đến phát triển thương mại mặt hàng bánh kẹo của công ty TNHH chế
biến thực phẩm Đức Hạnh ở khu vực miền Bắc.
2.2.1. Khái quát về công ty TNHH chế biến thực phẩm Đức Hạnh.
* Một số thông tin về công ty:
Tên công ty : công ty TNHH chế biến thực phẩm Đức Hạnh

Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Kinh
tế
2.2.2. Thực trạng phát triển thương mại mặt hàng bánh kẹo của công ty
TNHH chế biến thực phẩm Đức Hạnh trên thị trường miền Bắc.
Công ty TNHH chế biến thực phẩm Đức Hạnh kinh doanh trong lĩnh
vực bánh kẹo với nhiều mặt hàng khác nhau. Hiện nay trên thị trường công ty
phải chịu sự cạnh tranh gay gắt của rất nhiều các DN trong và ngoài nước.
Trong bối cảnh hiện nay, Cty đang ngày càng nâng cao khả năng cạnh tranh
cũng như quan tâm hơn nữa tới phát triển thương mại mặt hàng bánh kẹo của
mình trên thị trường miền Bắc và đạt được những kết quả khả quan sau:
Bảng 2.1 : Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh từ năm
2006

2009
ĐVT: Đồng
Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
Doanh thu
thuần
4.491.516.173 7.112.520.000 8.564.188.000 10.845.651.000
Giá vốn bán
hàng
4.380.158.223 6.850.240.000 7.856.760.000 9.358.145.000
Chi phí
quản lý
doanh
nghiệp
38.464.993 70.500.000 276.850.000 389.325.000
Chi phí tài
chính
240.721.181 35.000.000 105.685.000 178.588.000


2009.
Trong các năm qua, tình hình sản xuất kinh doanh bánh kẹo của công ty đã
có sự chuyển biến. Doanh thu của Cty tăng lên liên tục trong các năm qua
với mức tăng trưởng cao và năm sau cao hơn năm trước. Năm 2006 doanh
thu đạt gần 4,5 tỷ, năm 2007 đạt hơn 7 tỷ, tăng 58% so với năm 2006. Năm
2008 đạt gần 8,6 tỷ tăng 20,4% so với năm 2007. Năm 2009 đạt gần 10,9 tỷ
tăng 26,6% so với năm 2008.
Về lợi nhuận sau thuế cũng dễ dàng nhận thấy Cty có một mức tăng
trưởng không đều qua các năm tuy nhiên tỷ lệ này hàng năm đều rất cao. Cụ
thể năm 2007 tăng 225,5% so với năm 2006, năm 2008 tăng 110% so với
năm 2007, năm 2009 tăng 129% so với năm 2008. Điều này cho thấy quy mô
về sản xuất và thương mại của Cty đang tăng trưởng nhanh chóng qua các
năm.
Bảng 2.2: Cơ cấu mặt hàng của công ty từ năm 2006

2009
Sản phẩm Tỷ lệ(%)
2006 2007 2008 2009
1. Bánh các loại 65,43 66,04 63,08 61,25
-Bánh ngọt 76,5 82,12 77,27 75,46
Tạ Tương Hải 19
Líp: K42F6
Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Kinh
tế
-Bánh mặn 23.5 17,88 22,73 24,54
2.Kẹo các loại 23,4 22,11 19,12 20,23
-Kẹo mềm 52,0 51,99 55,45 55,98
-Kẹo cứng 26,8 24,11 22,66 21,43
-Kẹo dẻo 21,2 23,9 21,89 22,59


2009
Năm Đơn vị 2006 2007 2008 2009
Số lượng sản xuất Tấn 227 355 469 612
Số lượng bán ra Tấn 195 323 451 545
Tỷ lệ số lượng bán/số
lượng sản xuất
Phần trăm 86 91 91 89
(Nguồn: Phòng kinh doanh – Công ty TNHH chế biến thực phẩm Đức Hạnh)
Bảng số liệu trên cho thấy tỷ lệ giữa số lượng sản phẩm bán được trên
thị trường với số lượng sản phẩm sản xuất ra của công ty từ năm 2006

2009.
Chỉ số này là rất quan trọng, nó cho ta biết được có bao nhiêu sản phẩm sẽ
không được tiêu thụ để cho vào dự trữ hay tồn kho, Cty luôn muốn đạt được
chỉ số này càng cao càng tốt nhưng không nên đạt gần ngưỡng 100% như thế
chứng tỏ công ty đã sản xuất sản lượng ít hơn khẳ năng tiêu thu của sản phẩm,
chỉ số lý tưởng là khoảng hơn 90%. Ta dễ dàng thấy được tỷ lệ này của Đức
Hạnh là khá cao với tỷ lệ trung bình là gần 90%. Điều này cho thấy sản phẩm
của Cty có sức tiêu thụ khá mạnh trên thị trường. Nó cũng thể hiện được chất
lượng thương mại của công ty.
Tạ Tương Hải 21
Líp: K42F6
Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Kinh
tế
Như vậy, trong những năm qua Cty TNHH chế biến thực phẩm Đức
Hạnh đã có sự trú trọng tới việc phát triển thương mại mặt hàng bánh kẹo của
mình và đã đạt được kết quả khá cao cả về quy mô và chất lượng thương mại,
điều này được thể hiện qua doanh thu, cơ cấu mặt hàng và tỷ lệ sản phẩm được
bán ra trên thị trường.


Môi trường kinh tế: Tốc độ tăng trưởng kinh tế và thu nhập bình quân đầu
người có ảnh hưởng đến tất cả các ngành tiêu dùng đặc biệt là việc làm tăng
hay giảm sức tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo. Những sản phẩm bánh kẹo mặc dù
mang tới cho người sử dụng một lượng dinh dưỡng nhất định tuy nhiên sức
tiêu thụ các sản phẩm bánh kẹo phụ thuộc nhiều vào tình trạng của nền kinh tế.
Trong bối cảnh của nền kinh tế suy thoái như hiện nay thì Cty đã gặp phải
không ít khó khăn. Nếu như trong giai đoạn 2007-2008 nền kinh tế Việt Nam
bị lạm phát với con số cao thì trong giai đoạn 2008-2009 thì lại rơi vào suy
thoái kinh tế. Vì khi nền kinh tế suy giảm thì người tiêu dùng sẵn sàng giảm
lượng tiêu thụ các sản phẩm bánh kẹo. Ngược lai, khi nền kinh tế tăng trưởng
khả quan, bình ổn mức sống của người dân được cải thiện thì nhu cầu sử dụng
các sản phẩm bánh kẹo cũng sẽ tăng.

Môi trường chính trị - pháp luật: ngành bánh kẹo là ngành mang tính cạnh
tranh cao. Các sản phẩm phải thay đổi mẫu mã liên tục nhằm đáp ứng những
nhu cầu mới của thị trường. Với đặc điểm đó, công ty TNHH chế biến thực
phẩm Đức Hạnh nhận định sẽ phải gặp phải những tranh chấp thương mại, bản
quyền, mẫu mã với các đối thủ cùng ngành. Đây là một vấn đề quan trọng,
bảo vệ quyền lợi khách hàng cũng như uy tín của công ty nhất là khi Việt Nam
gia nhập WTO. Bên cạnh đó, công ty hoạt động theo Luật doanh nghiệp nên
Tạ Tương Hải 23
Líp: K42F6
Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Kinh
tế
bất kỳ thay đổi nào của Luật doanh nghiệp cũng có tác động đến hoạt động sản
xuất kinh doanh của công ty.

Môi trường văn hoá – xã hội: mỗi nơi, mỗi vùng đều có các phong tục tập
quán, thói quen tiêu dùng khác nhau. Các sản phẩm của công ty hiện có mặt

bán ra ( tấn)
Tốc độ tăng
sản lượng tiêu
thu(%)
Doanh thu tiêu
thụ( đồng)
Tốc độ tăng
doanh thu
tiêu thụ(%)
2006 195 4.491.516.173
2007 323 65,6 7.112.520.000 58
2008 451 39,9 8.564.188.000 20,4
2009 545 20,8 10.845.651.000 26,6
(Nguồn: phòng kinh doanh – Cty TNHH chế biến thực phẩm Đức Hạnh)
Từ bảng 2.4 ta thấy, sản lượng tiêu thụ liên tục tăng qua các năm từ
2006

2009 tuy nhiên mức tăng ngày có xu hướng giảm dần. Năm 2007 có tốc
độ tăng cao nhất với 95,6%, tốc độ tăng thấp nhất vào năm 2009 với 20,8%.
Về doanh thu ta thấy: doanh thu tiêu thụ tăng liên tục qua các năm nhưng tốc
độ tăng là không đều, cao nhất là vào năm 2007 với 58%, thấp nhất và năm
2008 với 20,4%.
Bảng 2.5: Hiệu quả thương mại của kinh doanh mặt hàng bánh kẹo tại
công ty TNHH chế biến thực phẩm Đức Hạnh.
Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Chênh lệch
Giá trị %
1.Doanh thu
thuần
8.564.188.000 10.845.651.000 2.281.463.000 26,6
Tạ Tương Hải 25


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status