Kiến nghị và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác thu bảo hiểm xã hội việt nam - Pdf 22

Luận văn tốt nghiệp
Lời mở đầu
Hoạt động BHXH luôn nằm trong chơng trình bảo vệ xã hội của mỗi
quốc gia, bảo đảm an toàn cho xã hội và thúc đẩy phát triển kinh tế. Chơng
trình bảo vệ xã hội có các hệ thống bảo đảm xã hội (phúc lợi xã hội, trợ giúp
xã hôi), hệ thống Bảo hiểm t nhân. Mỗi hệ thống có một phơng thức tổ chức
thực hiện khác nhau thể hiện qua việc hình thành nguồn tài trợ cho hoạt động
và cách phân phối cho ngời thụ hởng của hệ thống.
Hệ thống BHXH bảo vệ lợi ích cho mọi ngời lao động khi bị ốm đau
thai sản, tai nạn lao động, khi về già hoặc khi gặp phải những rủi ro biến cố
trong cuộc sống. Thông qua việc hình thành một quỹ BHXH do các bên tham
gia BHXH đóng góp và sự hỗ trợ của Nhà nớc. Đây là hoạt động không kinh
doanh, hoạt động không vì mục đích lợi nhuận. ở nớc ta, chính sách BHXH đ-
ợc Đảng và Nhà nớc đứng đầu là chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm và thực hiện
ngay từ những ngày đầu thành lập nớc và thờng xuyên đợc bổ sung điều chỉnh
cho phù hợp với điều kiện kinh tế của đất nớc.
Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng với sự tham gia của nhiều thành
phần kinh tế và có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng Xã hội chủ nghĩa.
Với những quan hệ lao động phong phú đa dạng và phức tạp đã gây không ít
khó khăn cho việc thực hiện chính sách BHXH nói chung và công tác thu chi
của quỹ BHXH nói riêng. Chính vì thế mà chính sách BHXH luôn cần đợc
nghiên cứu, tìm hiểu nhằm đổi mới chính sách BHXH nói chung và công tác
thu BHXH nói riêng.
Quỹ BHXH là một nội dung quan trọng trong chính sách BHXH. Nó vừa
mang tính kinh tế xã hội vừa mang tính chính trị nhằm ổn định cho một đất n-
ớc phát triển. Hơn nữa, chính sách BHXH ở nớc ta đợc phát triển toàn diện, có
đủ tài chính để chi trả các chế độ ngắn hạn và dài hạn cho ngời tham gia
BHXH trong và ngoài thời gian lao động để từ đó chính sách BHXH thực sự đi
vào đời sống của ngời dân Việt nam thì nâng cao vai trò của công tác thu tạo
quỹ BHXH từ ngời lao động và ngời sử dụng lao động là một trong những vấn
đề hết sức cần thiết trong thời gian hiện nay. Từ những lý do trên trong quá

ra bình thờng nh mình mong muốn mà trái lại có rất nhiều khó khăn bất lợi, ít
nhiều ngẫu nhiên phát sinh làm cho ngời ta bị giảm hoặc mất thu nhập nh:
bệnh tật, tuổi già, tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp Khi rơi vào những
hoàn cảnh, trờng hợp này thì các nhu cầu cần thiết trong cuộc sống không chỉ
mất đi mà trái lại còn phát sinh thêm những làm cho ngời lao động khó có thể
đảm đơng đợc. Chính xuất phát từ bản chất mong muốn tồn tại và vợt qua
những khó khăn trở ngại của cuộc sống khi rủi ro xảy ra đã đòi hỏi những ng-
ời lao động (NLĐ) và xã hội loài ngời phải tìm ra đợc biện pháp nào đó để
giải quyết những vấn đề trên và thực tế là họ đã tìm ra nhiều cách giải quyết
khác nhau nh: san sẻ rủi ro, đùm bọc lẫn nhau trong nội bộ cộng đồng, đi vay,
đi xin hoặc dựa vào sự cứu trợ của nhà nớc Nhng những cách này chỉ mang
tính tạm thời, thụ động và không chắc chắn.
Lịch sử cũng đã chứng minh từ khi nền kinh tế hàng hóa phát triển và
việc thuê mớn lao động cũng đã trở lên phổ biến thì đồng thời cũng là mẫu
thuẫn chủ thợ trong xã hộ cũng phát sinh. Nguyên nhân sâu sa và cũng là
nguyên nhân chủ yếu của mâu thuẫn trên là những thuê mớn lao động - chủ sử
dụng lao động (NSDLĐ) không mong muốn bị buộc phải đảm bảo thu nhập
cho nhập cho ngời lao động mà mình thuê mớn (NLĐ) trong trờng hợp họ gặp
phải những rủi ro. Không cam chịu với thái độ của các chủ sử dụng lao động,
những ngời lao động đã liên kết lại đấu tranh buộc ngời chủ sử dụng lao động
phải thực hiện cam kết trả công lao động và đảm bảo cho họ có một thu nhập
nhất định để họ có thể trang trải cho những nhu cầu thiết yếu khi gặp những
biến cố làm mất hoặc giảm thu nhập do mất hoặc giảm khả năng lao động,
mất việc làm. Cuộc đấu tranh này diễn ra ngày càng rộng lớn và có tác động
lớn đến nhiều mặt của đời sống kinh tế xã hội. Do vậy, Nhà nớc đã phải đứng
ra can thiệp và điều hoà mâu thuẫn. Sự can thiệp này một mặt đã làm tăng đợc
vai trò của Nhà nớc, mặt khác buộc cả giới chủ và giới thợ phải đóng góp một
khoản tiền nhất định hàng tháng đợc tính toán chặt chẽ dựa trên xác suất rủi ro
xảy ra đối với ngời làm thuê. Số tiền đóng góp của cả chủ và thợ hình thành
nên một quỹ tiền tệ tập trung trên phạm vi quốc gia. Quỹ này còn đợc bổ sung

1.2.1 Đối với ngời lao động (NLĐ).
Có thể nói BHXH có vai trò rất quan trọng trong việc góp phần đảm bảo
cuộc sống ổn định cho ngời lao động và gia đình họ khi mà họ gặp những rủi
ro bất ngờ nh: tai nạn lao động, ốm đau, thai sảnlàm giảm hoặc mất sức lao
động gây ảnh hởng đến thu nhập của NLĐ. Bởi lẽ, khi NLĐ gặp những rủi ro
ảnh hởng đến thu nhập BHXH sẽ thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập cho
NLĐ và gia đình họ với mức hởng, thời điểm và thời gian hởng theo đúng quy
định của Nhà nớc. Do vậy, mặc dù có những tổn thất về thu nhập nhng với sự
bù đắp của BHXH đã phần nào giúp NLĐ có đợc những khoản tiền nhất định
Luận văn tốt nghiệp
để trang trải cho các nhu cầu thiết yếu của bản thân và gia đình họ. Chính do
có sự thay thế và bù đắp thu nhập này, BHXH làm cho NLĐ ngày càng yêu
nghề hơn, gắn bó với công việc, sống có trách nhiệm hơn với bản thân, gia
đình bè bạn và cộng đồng hơn; là sợi dây ràng buộc, kích thích họ hăng hái
tham gia sản xuất hơn, gắn kết NSDLĐ với NLĐ lại gần nhau hơn, từ đó nâng
cao đợc năng suất lao động, tăng sản phẩm xã hội góp phần nâng cao chính
cuộc sống của những ngời tham gia BHXH.
Ngoài ra BHXH còn bảo vệ và tăng cờng sức khoẻ cho NLĐ góp phần
tái sản xuất sức lao động cho NLĐ nhanh chóng trở lại làm việc tạo ra sản
phẩm mới cho doanh nghiệp nói riêng và cho xã hộ nói chung, đồng thời góp
phần đảm bảo thu nhập của bản thân họ.
1.2.2 Đối với ngời sử dụng lao động (NSDLĐ).
Thực tế trong lao động, sản xuất NLĐ và NSDLĐ vốn có những mâu
thuẫn nhất định về tiền lơng, tiền công, thời hạn lao động Và khi rủi ro sự cố
xảy ra, nếu không có sự giúp đỡ của BHXH thì dễ dẫn đến khả năng tranh
chấp giữa NLĐ và NSDLĐ. Vì vậy BHXH góp phần điều hoà, hạn chế các
mâu thuẫn giữa giới chủ và giới thợ, tạo ra môi trờng làm việc ổn định cho ng-
ời lao động, tạo sự ổn định cho ngời sử dụng lao động trong công tác quản lý.
Từ đó góp phần nâng cao hiệu quả năng suất lao động của doanh nghiệp lên.
Hơn nữa, NSDLĐ muốn ổn định và phát triển sản xuất thì ngoài việc

phủ sẽ phải đối mặt với rất nhiều vấn đề nh: giữ vững trật tự an toàn xã hội,
đảm bảo nhu cầu tối thiểu của ngời dân
- BHXH có vai trò quan trong trọng việc tăng thu, giảm chi cho Ngân
sách Nhà nớc:
+ BHXH làm tăng thu cho Ngân sách Nhà nớc: BHXH đã làm giảm bớt
mâu thuẫ giữa giới chủ và giới thợ đồng thời gắn kết giữa NSDLĐ và NLĐ,
góp phần kích thích NLĐ hăng hái lao động sản xuất, nâng cao năng xuất lao
động cá nhân nói riên đồng thời góp phần làm tăng năng xuất lao động xã hội
nói chung từ đó sản phẩm xã hội tạo ra ngày một tăng lên có thể đáp ứng đợc
nhu cầu tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu ra nớc ngoài. Do vậy, ngân sách Nhà
nớc tăng lên do có một khoản thu đợc thông qua việc thu thuế từ các doanh
nghiệp sản xuất nói trên.
+ Khi ngời lao động tham gia BHXH mà không may gặp rủi ro bất ngờ
hoặc khi thiên tai hạn hán, lũ lụt xảy ra làm giảm hoặc mất khả năng lao
động dẫn đến giảm hoặc mất thu nhập thì sẽ đợc bù đắp một phần thu nhập từ
quỹ BHXH. Lúc này, nếu không có sự bù đắp của BHXH thì buộc Nhà nớc
cũng phải đứng ra để cứu trợ hoặc giúp đỡ cho NLĐ để NLĐ và gia đình họ v-
ợt qua đợc khó khăn đó. Từ đó góp phần làm giảm chi cho Ngân sách Nhà n-
ớc, đồng thời giảm bớt đợc các tệ nạn xã hội phát sinh, giữ vững ổn định chính
trị xã hội.
Luận văn tốt nghiệp
Ngoài ra BHXH giúp cho Nhà nớc thực hiện đợc các công trình xây
dựng trọng điểm của quốc gia, các chơng trình phát triển kinh tế, xã hội quốc
gia bởi BHXH tập trung đợc nguồn quỹ lớn. Nguồn quỹ này thờng dùng để
chi trả cho các sự kiện BHXH xảy ra về sau. Chính vì vậy mà quỹ nhàn rỗi
này có một thời gian nhàn rỗi nhất định đặc biệt là quỹ dành cho chế độ dài
hạn. Trong khoảng thời gian nhàn rỗi ấy quỹ BHXH tạo thành một nguồn vốn
lớn đầu t cho các chơng trình phát triển kinh tế xã hội của quốc gia.
2. Bản chất và chức năng của BHXH.
2.1. Bản chất của BHXH.

Nguồn quỹ này do bên tham gia BHXH đóng góp là chủ yếu. Ngoài ra
còn đợc hỗ trợ của Nhà nớc khi có sự thâm hụt quỹ (thu không đủ chi), chính
vì vậy mà chính sách BHXH nằm trong hệ thống chung của chính sách về
kinh tế xã hội và là một trong những bộ phận hữu cơ trong hệ thống chính
sách quản lý đất nớc của Quốc gia.
- Mục tiêu của BHXH là nhằm thoả mãn những nhu cầu thiết yếu của ng-
ời lao động trong trờng hợp bị giảm hoặc mất thu nhập, mất việc làm. Mục
tiêu này đã đợc tổ chức lao động Quốc tế (ILO) cụ thể hóa nh sau:
+ Đền bù cho ngời lao động những khoản thu nhập bị mất để đảm bảo nhu
cầu sinh sống thiết yếu của họ.
+ Chăm sóc sức khoẻ và chống bệnh tật.
+ Xây dựng điều khiện sống đáp ứng các nhu cầu của dân c và nhu cầu đặc
biệt của ngời già, ngời tàn tật và trẻ em.
2.2. Chức năng của BHXH.
BHXH đợc xem nh là một loạt các hoạt động mang tính xã hội nhằm
đảm bảo đời sống cho ngời lao động, mở rộng sản xuất, phát triển kinh tế, ổn
định trật tự xã hội nói chung do vậy BHXH có chức năng:
- Thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập cho NLĐ tham gia BHXH
khi họ bị giảm hoặc mất khả năng lao động hoặc mất việc làm. Sự đảm bảo
thay thế hoặc bù đắp này chắc chắn xảy ra vì suy cho cùng, mất khả năng lao
động xẽ dẫn đến với tất cả mọi ngời lao động khi hết tuổi lao động theo quy
định của BHXH. Còn mất việc làm và mất khả năng lao động tạm thời làm
giảm hoặc mất thu nhập, NLĐ cũng sẽ đợc hởng trợ cấp BHXH với mức hởng,
thời điểm và thời gian hởng theo đúng quy định của Nhà nớc. Đây là chức
năng cơ bản nhất của BHXH, nó quyết định nhiệm vụ, tính chất và cơ chế tổ
chức hoạt động của BHXH.
- Tiến hành phân phối và phân phối lại thu nhập giữa những ngời tham
gia BHXH. Bởi cũng giống nh nhiều loại hình Bảo hiểm khác, BHXH cũng
Luận văn tốt nghiệp
dựa trên nguyên tắc lấy số đông bù số ít, do vậy mọi ngời lao động khi tham

các nớc đều thừa nhận tính xã hội cao của BHXH. ở Việt nam BHXH đợc xếp
trong hệ thống các chính sách đảm bảo xã hội của Đảng và Nhà nớc. Bởi mục
Luận văn tốt nghiệp
đích chủ yếu của chính sách này là nhằm đảm bảo đời sống cho NLĐ và gia
đình họ khi mà có sự kiện rủi ro bất ngờ đến với họ.
- NSDLĐ phải có nghĩa vụ và trách nhiệm BHXH cho NLĐ. NSDLĐ,
họ phải có nghĩa vụ và trách nhiệm đóng góp quỹ BHXH đồng thời thực hiện
đầy đủ các chế độ BHXH đối với NLĐ mà mình sử dụng theo đúng luật pháp
quy định. Bởi NSDLĐ muốn ổn định kinh doanh sản xuất thì ngoài sự hoạt
động của máy móc ra cũng cần phải có đội ngũ công nhân đảm bảo cho máy
móc đợc vận hành và vận chuyển. Do vậy, NSDLĐ cần phải đảm bảo cho ngời
công nhân đợc ổn định cả về mặt vật chất lẫn tinh thần. Chỉ có nh vậy hoạt
động sản xuất kinh doanh mới không bị gián đoạn góp phần nâng cao năng
xuất lao động.
- Tất cả mọi NLĐ đều bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ đối với
BHXH mà không phân biệt nam nữ hay dân tộc tôn giáo, nghề nghiệp Điều
này có nghĩa là mọi NLĐ trong xã hội đều đợc hởng quyền lợi BHXH nh
tuyên ngôn độc lập nhân quyền đã nêu đồng thời bình đẳng về nghĩa vụ đóng
góp và quyền trợ cấp BHXH.
- Nhà nớc thống nhất quản lý BHXH từ việc hoạch định các chế độ
chính sách, tổ chức bộ máy thực hiện đến việc kiểm tra kiểm soát. Quan điểm
này xuất phát từ việc BHXH đợc coi là một chính sách xã hội, là hoạt động
phi lợi nhuận vì thế mà nhà nớc cần đứng ra tổ chức và quản lý.
- Mức trợ cấp BHXH phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh: tình trạng mất
khả năng lao động, tiền lơng lúc đang đi làm, tuổi thọ bình quân của NLĐ,
điều kiện kinh tế - xã hội của đất nớc trong từng thời kì, xác định hợp lý mức
tối thiểu của các chế độ BHXH. Ngoài ra còn quan tâm đến vấn đề công bằng
trong xã hội, mức trợ cấp này phải thấp hơn mức tiền lơng lúc đang đi làm nh-
ng mức thấp nhất cũng phải đảm bảo mức sống tối thiểu cho ngời hởng chế độ
BHXH.

Hiện nay khi nền kinh tế phát triển nhu cầu sử dụng NLĐ trong và
ngoài doanh nghiệp nhà nớc tăng lên rất nhiều thì đối tợng tham gia BHXH và
đối tợng của BHXH cũng đợc mở rộng ra. Vì vậy đối tợng tham gia của
BHXH bao gồm:
- Đối tợng bắt buộc tham gia BHXH: là NLĐ và NSDLĐ phải tham
gia BHXH một cách bắt buộc với mức đóng và mức hởng BHXH theo quy
định của luật BHXH.
- Đối tợng tự nguyện tham gia BHXH: áp dụng cả với ngời làm công
ăn lơng và NLĐ không làm công ăn lơng. Thờng là do sự đóng góp của NLĐ
cùng với sự giúp đỡ của ngân sách Nhà nớc.
5. Các chế độ BHXH.
Luận văn tốt nghiệp
BHXH đã xuất hiện vào thế kỷ XIII ở Nam Âu. Tuy nhiên, lúc đầu
BHXH chỉ là mang tính sơ khai và tự phát đợc áp dụng trong phạm vi nhỏ.
Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai BHXH đợc nhiều nớc biết đến trên
thế giới với những thay đổi, bổ sung phong phú và đa dạng hơn. BHXH là một
trong những chính sách xã hội cơ bản nhất đối với hầu hết các quôc gia trên
thế giới. Theo công ớc 102 kí kết tại Giơnevơ tháng 6 năm 1952 của Tổ chức
Lao động quốc tế với sự tham gia của rất nhiều quốc gia đã xác định rõ,
BHXH bao gồm các chế độ sau:
1. Chế độ chăm sóc y tế.
2. Chế độ trợ cấp ốm đau.
3. Chế độ trợ cấp thất nghiệp.
4. Chế độ trợ cấp tại nạn lao động & bệnh nghề nghiệp (TNLĐ-BNN).
5. Chế độ trợ cấp tuổi già.
6. Chế độ trợ cấp gia đình.
7. Chế độ trợ cấp sinh đẻ.
8. Chế độ trợ cấp khi tàn phế.
9. Chế độ trợ cấp cho ngời còn sống.
Chín chế độ trên hình thành một hệ thống các chế độ BHXH. Tuỳ điều

chế độ BHXH và đảm bảo cho hoạt động của hệ thống BHXH.
Nh vậy, quỹ BHXH là quỹ tiền tệ tập trung, hạch toán độc lập với ngân
sách Nhà nớc, đợc Nhà nớc bảo hộ và bù thiếu. Quỹ này đợc quản lý theo cơ
chế cân bằng thu chi do đó quỹ BHXH không đơn thuần ở trạng thái tĩnh mà
luôn có sự biến động theo chiều hớng tăng lên hoặc thâm hụt. Quỹ BHXH
hình thành và hoạt động đã tạo ra khả năng giải quyết những rủi ro của tất cả
những ngời tham gia với tổng dự trữ ít nhất, do rủi ro đợc dàn trải cho số đông
ngời tham gia. Đồng thời quỹ này cũng góp phần giảm chi ngân sách cho Nhà
nớc; khi có biến cố xã hội xảy ra nh thiên tai, hạn hán, dịch bệnh, quỹ BHXH
cũng là một khoản không nhỏ giúp Nhà nớc thay cho cứu trợ xã hội, phúc lợi
xã hội,
6.2. Nguồn hình thành quỹ.
BHXH là phạm trù kinh tế - xã hội tổng hợp, mặc dù tính xã hội đợc thể
hiện nổi trội hơn. Theo các nhà kinh tế cho rằng, kinh tế là nền tảng của
BHXH vì chỉ khi NLĐ có thu nhập đạt đến một mức độ nào đó thì việc tham
gia BHXH mới thiết thực và có hiệu quả. Cũng theo các nhà kinh tế, BHXH
chỉ có thể phát triển đợc theo đúng nghĩa trong điều kiện nền kinh tế hàng hoá
tức là ngời tham gia BHXH phải có trách nhiệm đóng góp BHXH để bảo hiểm
cho mình từ tiền lơng/thu nhập cá nhân, ngời sử dụng lao động cũng phải
đóng góp BHXH cho ngời lao động mà mình thuê mớn từ quỹ lơng của doanh
nghiệp/ đơn vị đồng thời Nhà nớc cũng có phần trách nhiệm bảo hộ quỹ
BHXH nh đóng góp thêm khi quỹ BHXH bị thâm hụt. Nh vậy:
Luận văn tốt nghiệp
- Quỹ BHXH đợc hình thành chủ yếu từ các nguồn sau:
+ Ng ời sử dụng lao động : sự đóng góp này không những thể hiện
trách nhiệm của NSDLĐ đối với NLĐ đồng thời còn thể hiện lợi ích của
NSDLĐ bởi đóng góp một phần BHXH cho NLĐ, NSDLĐ sẽ tránh đợc thiệt
hại kinh tế do phải chi ra một khoản tiền lớn khi có rủi ro xảy ra đối với NLĐ
của mình đồng thời cũng giảm bớt đợc những tranh chấp. Thông thờng phần
đóng góp này đợc xác định dựa trên quỹ lơng của đơn vị, doanh nghiệp.

phí y tế và trợ cấp gia đình, các chế độ còn lại cả NGLĐ và NSDLĐ cùng
đóng góp mỗi một phần bằng nhau. Một số nớc khác lại quy định quỹ BHXH
do NLĐ và NSDLĐ đóng, Chính phủ sẽ bù thiếu.
ở Việt nam quy định NLĐ đóng 5% lơng tháng cho BHXH, 1% lơng
tháng cho BHYT; còn NSDLĐ đóng 15% quỹ lơng tháng cho BHXH và 2%
quỹ lơng tháng cho BHYT.
6.3. Mục đích sử dụng quỹ BHXH.
Quỹ BHXH đợc sử dụng chủ yếu cho 2 mục đích sau:
- Chi trả trợ cấp cho các chế độ BH XH : Đây là khoản chi chiếm tỷ
trọng lớn nhất của BHXH nhằm đảm bảo ổn định, duy trì cuộc sống cho NLĐ
đồng thời góp phần ổn định sản xuất kinh doanh cho các doanh nghiệp
Theo khuyến nghị của Tổ chức lao động quốc tế (ILO) quỹ BHXH
đợc sử dụng để trợ cấp cho các đối tợng tham gia BHXH, nhằm ổn định cuộc
sống cho bản thân và gia đình họ khi mà đối tợng tham gia gặp rủi ro và các
chế độ đợc BHXH trợ cấp là 9 chế độ BHXH đã nêu trong công ớc 102 tháng
6/1952 tại Giơnevơ.
Trong thực tế việc chi trả cho các chế độ BHXH diễn ra thờng xuyên
trên phạm vi rộng, hầu hết các nớc trên thế giới đều có những khoản chi thờng
xuyên là chi lơng hu và trợ cấp tuất.
- Chi phí cho sự nghiệp quản lý BHXH : Ngoài việc trợ cấp cho các
đối tợng hởng BHXH, quỹ BHXH còn đợc sử dụng để chi cho các khoản chi
phí quản lý nh: tiền lơng cho cán bộ làm việc trong hệ thống BHXH, khấu hao
tài sản cố định, văn phòng phẩm và một số khoản chi khác.
II. Công tác thu BHXH.
1. Vai trò của công tác thu BHXH.
Quỹ BHXH hiện đang đợc thực hiện nhằm đạt mục tiêu là một công
quỹ độc lập với ngân sách nhà nớc, nhằm đảm bảo về tài chính để chi trả các
chế độ BHXH cho NLĐ. Vì thế công tác thu BHXH ngày càng trở thành khâu
quan trọng và quyết định đến sự tồn tại và phát triển của việc thực hiện chính
sách BHXH.

và rất cần thiết trong thực hiện chính sách BHXH. Bởi đây là khâu đầu tiên
giúp cho chính sách BHXH thực hiện đợc các chức năng cũng nh bản chất của
mình.
- Hoạt động của công tác thu BHXH ở hiện tại ảnh hởng trực
tiếp đến công tác chi và quá trình thực hiện chính sách BHXH trong t-
ơng lai. Do BHXH cũng nh các loại hình bảo hiểm khác đều dựa trên cơ sở
Luận văn tốt nghiệp
nguyên tắc có đóng có hởng BHXH đã đặt ra yêu cầu quy định đối với công
tác thu nộp BHXH. Nếu không thu đợc BHXH thì quỹ BHXH không có nguồn
để chi trả cho các chế độ BHXH cho NLĐ. Vậy hoạt động thu BHXH ảnh h-
ởng trực tiếp đến công tác chi và quá trình thực hiện chính sách BHXH. Do
đó, thực hiện công tác thu BHXH đóng một vai trò quyết định, then chốt trong
quá trình đảm bảo ổn định cho cuộc sống của NLĐ cũng nh các đơn vị doanh
nghiệp đợc hoạt động bình thờng.
2. Quy trình thu BHXH.
Đăng kí tham gia BHXH.
NSDLĐ, cơ quan, doanh nghiệp quản lý các đối tợng tham gia có trách
nhiệm đăng kí tham gia BHXH với cơ quan BHXH đợc phân công quản lý
nhằm xác định số lợng ngời tham gia BHXH để thông báo với cơ quan chức
năng có thẩm quyền về BHXH. Đây là khâu đầu tiên trong quá trình thu và
quản lý thu quỹ BHXH, tuỳ vào mỗi nớc mà có quy định khác nhau trong việc
nộp hồ sơ đăng kí tham gia BHXH cho ngời lao động nhng nhìn chung hồ sơ
đăng kí tham gia BHXH thờng bao gồm:
- Các quy định, công ớc đăng kí tham gia BHXH.
- Danh sách lao động và quỹ tiền lơng trích nộp BHXH
- Hồ sơ hợp lệ về đơn vị và NLĐ trong danh sách
Cơ quan BHXH tiếp nhận, thẩm định danh sách tham gia BHXH, số
tiền lơng phải đóng hàng tháng.
Đơn vị quản lý đối tợng căn cứ thông báo hoặc hợp đồng đã ký kết với
cơ quan BHXH tiến hành cấp sổ BHXH.

gia.
Trên cơ sở nhiệm vụ của công tác thu là phải thu đúng, thu đủ, thu đúng
đối tợng và rõ ràng minh bạch nhằm đảm bảo tính công bằng và quyền lợi
giữa những ngời tham gia BHXH. Bên cạnh đó cần phải tổ chức theo dõi, ghi
chép kết quả đóng BHXH của từng ngời, đơn vị để làm cơ sở cho việc tính
mức hởng BHXH theo quy định.
Hơn nữa, công tác thu BHXH có những đặc điểm sau:
+ Số đối tợng phải thu là rất lớn và gia tăng theo thời gian nên công tác
quản lý thu BHXH là rất khó khăn và phức tạp.
+ Công tác thu mang tính chất định kỳ, lặp đi lặp lại do đó khối lợng
công việc là rất lớn đòi hỏi nguồn nhân lực và cơ sở vật chất phục vụ cho công
tác thu cũng phải tơng ứng.
+ Đối tợng thu là tiền nên dễ xảy ra sai pham, vi phạm đạo đức và lạm
dụng quỹ vốn tiền thu BHXH.
Luận văn tốt nghiệp
Do vậy, công tác quản lý thu BHXH cũng là nhiệm vụ quan trọng và
khó khăn của ngành BHXH. Để công tác thu BHXH đạt hiệu quả cao thì đòi
hỏi phải có quy trình quản lý thu chặt chẽ hợp lý, khoa học nhất là trong thời
đại công nghệ thông tin bùng nổ hiện nay. Vì vậy, công tác quản lý thu BHXH
phải đợc tổ chức chặt chẽ, thống nhất trong cả hệ thống từ lập kế hoạch thu,
phân cấp thu, ghi kết quả đặc biệt là quản lý tiền thu quỹ BHXH
Trong quá trình tiến hành công tác thu với phơng châm là thu đúng đối
tợng, đúng phạm vi thu và quan trọng hơn nữa là thu đợc đủ số tiền đóng
BHXH từ các đối tợng tham gia BHXH thì việc tăng cờng công tác quản lý thu
BHXH là vấn đề đợc các cơ quan quản lý và mọi ngời rất quan tâm. Để hình
thành nên một kế hoạch thu, một chính sách thu BHXH thích ứng với cơ chế
quản lý kinh tế đang trong quá trình đổi mới, đòi hỏi phải nghiên cứu, giải
quyết hàng loạt vấn đề cả về lý luận và thực tiễn.
chơng II
Thực trạng của công tác thu BHXH

lệnh 29 ngày 13/3/1947 của Chính phủ Việt nam dân chủ cộng hòa cùng với
cơ sở pháp lý tiếp theo của BHXH thể hiện trong hiến pháp năm 1959 thừa
nhận công nhân viên chức có quyền đợc trợ cấp BHXH. Quyền này đợc cụ thể
hóa trong điều lệ tạm thời về BHXH đối với công nhân viên chức Nhà nớc đợc
ban hành kèm theo Nghị định số 218/CP ngày 27/2/1961 và điều lệ đãi ngộ
quân nhân ban hành kèm theo Nghị định 161/CP ngày 30/10/1964 của Chính
phủ.
Trong thời gian này, chính sách BHXH nớc ta đã góp phần ổn định về
mặt thu nhập, ổn định cuộc sống cho ngời công nhân viên chức, quân nhân và
gia đình họ, góp phần rất lớn trong việc động viên sức ngời, sức của cho thắng
lợi của cuộc kháng chiến chống xâm lợc, thống nhất đất nớc.
Năm 1986 Việt nam tiến hành cải cách kinh tế và chuyển đổi nền kinh
tế từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế thị trờng với nền kinh tế nhiều
thành phần theo định hớng của Nhà nớc. Sự thay đổi về cơ chế kinh tế đòi hỏi
có những thay đổi tơng ứng về chính sách xã hội nói chung và chính sách
BHXH nói riêng.
Đến năm 1989, bắt đầu có Quyết định số 45/HĐBT ngày 24/4/1989 của
Chính phủ về việc thu một phần viện phí gồm các khoản tiền giờng nằm điều
trị, thuốc men, máu, xét nghiệm
Hiến pháp năm 1992 nêu rõ: Nhà nớc thực hiện chế độ BHXH đối với
công chức Nhà nớc và ngời làm công ăn lơng khuyến khích phát triển các hình
thức BHXH khác đối với NLĐ.
Luận văn tốt nghiệp
Ngày 22/6/1993 Chính phủ ban hành Nghị định 43/CP quy định tạm
thời chế độ BHXH cho NLĐ ở các thành phần kinh tế, đánh dấu một bớc
ngoặt quan trọng trong sự nghiệp thực hiện chính sách BHXH.
Ngày 23/1/1994 Quốc hội nớc cộng hòa xã hộ chủ nghĩa Việt nam
thông qua Bộ luật lao động trong đó có chơng XII quy định về BHXH.
Những nội dung chính về chính sách BHXH trong thời kì này:
+ Về đối tợng tham gia và hởng chế độ BHXH là công nhân viên chức

BHXH. Nghị định số 12/CP ngày 26/1/1995 ban hành điều lệ BHXH đối với
ngời lao động với nội dung cơ bản đổi mới thể hiện trên các mặt:
- BHXH dựa trên nguyên tắc có đóng có hởng, đối tợng tham gia
BHXH bao gồm cả NLĐ làm công ăn lơng trong các doanh nghiệp cơ quan, tổ
chức thuộc mọi thành phần kinh tế. Điều này tạo sự bình đẳng giữa những
NLĐ làm việc trong các thành phần kinh tế khác nhau.
- Đã hình thành đợc quỹ BHXH trên cơ sở đóng góp của 3 bên:
NSDLĐ đóng 15%, NLĐ đóng 5% và sự bảo hộ của Nhà nớc, quỹ BHXH đợc
thành lập độc lập với NSNN. Với sự cải cách này, BHXH ở Việt nam đã đảm
bảo thực hiện nguyên tắc có đóng có hởng, dần dần xóa bỏ bao cấp từ Nhà n-
ớc về BHXH.
- Tổ chức thực hiện chế độ BHXH, với 5 chế độ: ốm đau, thai sản, tai
nạn lao động - bệnh nghề nghiệp, hu trí và tử tuất.
- Về tổ chức quản lý: Hệ thống BHXH Việt nam đợc hình thành từ
Trung ơng đến cấp huyện và thống nhất bớc vào hoạt động từ 01/10/1995.
Cũng vào năm 1995 sau khi Nghị định 12/CP ra đời Chính phủ đã ban
hành Nghị định 19/CP vào ngày 16/2/1995 về việc thành lập BHXH Việt nam
với những chức năng, nhiệm vụ quyền hạn tổ chức, thực hiện chính sách và
quản lý quỹ BHXH. Từ đây, quỹ BHXH Việt nam đợc quản lý thống nhất
trong cả nớc.
Tiếp theo là các Nghị định: số 45/CP Ngày 15/7/1997 của Chính phủ
ban hành Điều lệ BHXH đối với sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, hạ sĩ
quan, binh sĩ Quân đội nhân dân và Công an nhân dân. Nghị định số
09/1998/NĐ - CP ngày 23/1/1998 của Chính phủ, sửa đổi bổ sung Nghị định
số 50/CP ngày 26/7/1995 của Chính phủ về chế độ sinh hoạt phí đối với cán
bộ xã phờng, thị trấn.
Ngày 24/1/2002 Chính phủ đã có quyết định số 20/2002/QĐ-TTg về
việc sát nhập BHYT vào BHXH Việt nam. Ngày 6/12/2002 Chính phủ ban
hành nghị định số 100/2002/NĐ - CP quy định chức năng nhiệm vụ và quyền
hạn, cơ cấu tổ chức của BHXH sau khi BHYT Việt nam sát nhập vào BHXH

1996 3.222 946 41,56
1997 3.560 338 10,49
1998 3.755 195 5,48
1999 3.959 204 5,43
2000 4.276 317 8,01
2001 4.476 200 4,68
2002 4.845 369 8,24
2003 5.387 542 11,19
2004 5.820 433 8,04
(Nguồn: BHXH Việt nam )
Qua số liệu bảng 1, cho thấy: việc thực hiện chính sách BHXH ở nớc ta
ngày một có hiệu quả do đó số ngời tham gia BHXH không ngừng tăng lên
với số lợng năm sau cao hơn năm trớc, số ngời tham gia tăng lên rõ rệt theo
Luận văn tốt nghiệp
từng năm. Tuy số lợng ngời tham gia BHXH năm sau cao hơn năm trớc nhng
tốc độ tăng trởng liên hoàn lại tăng không đều và có xu hớng giảm dần. Có
những năm số lợng ngời tham gia tăng lên rất cao: nh năm 1996 số ngời tham
gia BHXH tăng so với năm 1995 là 41,56% tơng ứng 946 nghìn ngời là năm
có số ngời tham gia BHXH cao hơn cả, năm 2003 số ngời tham gia BHXH
tăng so với năm 2002 là 11,19% tơng ứng 542 nghìn ngời nhng lại có những
năm số lợng ngời tham gia BHXH tăng lên rất ít nh: năm 1998 tốc độ tăng tr-
ởng là 5,48% tơng ứng 195 nghìn ngời về số tuyệt đối, năm 2001 tốc độ tăng
trởng của số ngời tham gia BHXH là 4,68% tơng ứng là 200 nghìn ngời.
Nh vậy, năm 1995 có khoảng 2.276 nghìn ngời tham gia BHXH thì đến
năm 2004 số ngời tham gia BHXH tăng lên hơn 5.820 nghìn ngời. Nếu tính
trong cả 10 năm qua số ngời tham gia BHXH đã tăng lên là 3.544 nghìn ngời.
Đồng thời cũng đã giải quyết cho hơn 1.256 nghìn ngời nghỉ hu và trợ cấp
BHXH một lần thì bình quân mỗi năm tăng 47 vạn ngời bằng khoảng 1,2%
nguồn lao động xã hội.
Từ số liệu bảng 1 còn cho thấy, việc thực hiện và triển khai chính sách

một đầu mối là phù hợp với tình hình thực tế nớc ta, giảm bớt phiền hà cho
cho chủ sử dụng lao động, tạo điều kiện thuận lợi cho NLĐ có điều kiện tham
gia đầy đủ và nhanh chóng vào hệ thống BHXH. Đây cũng là một thành công
bớc đầu trong công cuộc đổi mới BHXH ở nớc ta theo cơ chế của nền kinh tế
thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, đợc các nớc trên thế giới, trong khu vực
và tổ chức lao động quốc tế - ILO đánh giá là hoạt động có hiệu quả.
II. Nguồn hình thành quỹ BHXH ở Việt nam.
1. Trớc năm 1995.
ở Việt nam, BHXH đợc thực hiện từ những năm 50, 60 của thế kỷ XX.
Khi đó, do điều kiện nền kinh tế - xã hội và điều kiện lịch sử nên đối tợng
tham gia BHXH chỉ mới bao gồm công nhân viên chức Nhà nớc, lực lợng vũ
trang và ngời lao động trong các doanh nghiệp quốc doanh. Tất cả những ngời
tham gia BHXH đều không phải đóng góp BHXH. Vì vậy nguồn quỹ BHXH
lúc này đợc lấy từ ngân sách Nhà nớc và Nhà nớc không lập ra quỹ BHXH.
Thực chất trong thời kì này, Nhà nớc có quy định các doanh nghiệp Nhà nớc
hàng tháng phải trích nộp một tỷ lệ % trong tổng quỹ lơng vào ngân sách Nhà
nớc để chi trả cho các chế độ BHXH. Do đó tạo nguồn cho quỹ BHXH trong
thời kì này là từ quỹ lơng của doanh nghiệp và chủ yếu từ thuế thông qua ngân
sách Nhà nớc.
2. Từ năm 1995 đến nay.
Thực hiện các quy định của Bộ luật lao động, BHXH ở nớc ta cũng có
đợc đổi mới về cơ bản. Đối tợng tham gia BHXH không chỉ có công nhân viên

Trích đoạn Đánh giá thực trạng công tác thu BHX Hở Việt nam trong thời gian qua. Mục tiêu của ngành BHXH Việt nam nói chung. Mục tiêu của ban thu ngành BHXH nói riêng. Một số kiến nghị đối với BHXH Việt nam. Về cán bộ chuyên quản, chuyên thu của ngành BHXH Việt nam.
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status