Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của các Hiệp hội doanh nghiệp Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế - Pdf 29

Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel (: 0918.775.368
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn với đề tài: “Thực trạng và giải pháp nâng
cao hiệu quả hoạt động của các Hiệp hội doanh nghiệp Việt Nam trong
điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế”, em phải kể đến sự giúp đỡ nhiệt tình
của cán bộ Trung ương Hội Doanh nghiệp trẻ Việt Nam đã tạo điều kiện cho
em về nguồn tài liệu và chia sẻ những kinh nghiệm về phát triển hiệp hội. Bên
cạnh đó, đề tài này được hoàn thành cũng có môộ phần đóng góp và ủng hộ to
lớn của các thầy cô giáo trong khoa Kinh tế và kinh doanh quốc tế.
Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới giáo viên hướng dẫn
PGS. Ts. Nguyễn Thượng Lạng đã có những chỉ bảo tâm huyết, nhiệt tình,
kiên trì cùng em khắc phục những hạn chế của bài viết để bài viết được sâu
sắc và hoàn thiện hơn. Sau đó em xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô giáo
trong hao, cùng toàn thể các anh chị cán bộ làm việc ở Hội các nhà Doanh
nghiệp trẻ Việt Nam vì sự giúp đỡ và chỉ bảo trong suốt thời gian em thực tập
tại đó.
Hà nội, ngày 9 tháng 6 năm 2008
Sinh viên
Phạm Bích Ngọc
Phạm Bích Ngọc Lớp: Kinh tế quốc tế K46
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel (: 0918.775.368
LỜI CAM KẾT
Luận văn với đề tài: “Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt
động của các Hiệp hội doanh nghiệp Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh
tế quốc tế” là một đề tài do tác giả thực hiện độc lập thông qua việc tham
khảo các sách bảo, các tạp chí liên quan cũng như sự hướng dẫn chỉ bảo của
các thầy cô giáo, cùng toàn thể cán bộ ở Hội doanh nghiệp trẻ Việt Nam. Tác
giả xin cam đoan, toàn bộ nội dung của đê tài không sao chép ở bất kỳ tài liệu
nào. Nếu sai với lời cam đoan trên, tác giả xin chịu hoàn toàn trách nhiệm.
Hà nội, ngày 9 tháng 6 năm 2008
Sinh viên

1.4.1 Kinh nghiệm xây dựng và phát triển của một số Hội doanh nghiệp trên thế giới.............22
1.4.2 Bài học về công tác của các Hội doanh nghiệp đối với Việt Nam.......................................28
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC HIỆP HỘI DOANH
NGHIỆP TRONG THỜI GIAN QUA.....................................................................................30
2.1 Trước khi gia nhập WTO............................................................................................................30
2.2 Hoạt động của Hiệp hội sau khi gia nhập WTO.........................................................................54
Phạm Bích Ngọc Lớp: Kinh tế quốc tế K46
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel (: 0918.775.368
CHƯƠNG 3 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
CỦA HIỆP HỘI DOANH NGHIỆP TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ
...................................................................................................................................................59
3.1 Thời cơ và thách thức đối với việc thành lập của Hội, Hiệp hội khi Việt Nam hội nhập Kinh tế
quốc té..............................................................................................................................................60
3.1.1 Thời cơ................................................................................................................................60
3.1.2 Thách thức..........................................................................................................................61
3.2.1 Định hướng chiến lược.......................................................................................................62
3.2.2 Định hướng cụ thể..............................................................................................................64
3.3 Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của các Hiệp hội doanh nghiệp trong điều kiện hội
nhập kinh tế quốc tế.........................................................................................................................65
3.3.1.Giải pháp về phía nhà nước...............................................................................................65
3.3.2 Giải pháp về phía Hiệp hội..................................................................................................68
3.3.3 Giải pháp về phía doanh nghiệp.........................................................................................73
KẾT LUẬN...............................................................................................................................76
Phạm Bích Ngọc Lớp: Kinh tế quốc tế K46
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel (: 0918.775.368
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
STT CHỮ VIẾT TẮT NGHĨA ĐẦY ĐỦ
1 XHCN
Xã hội chủ nghĩa
2 KHCN

Hình 2.5 Tần suất các hoạt động của các Hiệp hội 35
Hình 2.6 Sự khác biệt giữa các Hiệp hội đới với các hoạt động chính. 36
Hình 2.7 Thách thức trong tương lai đối với các Hiệp hội 50
Hình 2.8 Các thách thức trong tương lai đối với các thành viên của Hiệp
hội 51
Phạm Bích Ngọc Lớp: Kinh tế quốc tế K46
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel (: 0918.775.368
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính tất yếu của đề tài
Sau hơn 20 năm thực hiện đổi mới nền kinh tế đất nước, số lượng doanh
nghiệp và đội ngũ doanh nhân nước ta đã có sự thay đổi và phát triển vượt bậc. Trước
thời kỳ đổi mới, nền kinh tế nước ta được quản lý theo cơ chế kế hoạch hóa tập trung,
thành phần các doanh nghiệp chủ yếu là doanh nghiệp quốc doanh, số lượng cũng
không nhiều, tổng số lúc cao nhất cũng chỉ trên 1200 doanh nghiệp. Trong thời gian
qua, Đảng và chính phủ đã có những nỗ lực đáng kể trong việc phát triển một nền
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, khuyến khích nhiều thành phần kinh
tế cùng phát triển bình đẳng trong môi trường kinh doanh lành mạnh. Do đó, số
lượng doanh nghiệp đã tăng lên nhanh chóng. Sau khi luật Công ty được ban hành
năm 1990, đặc biệt là sau khi luật Doanh nghiệp có hiệu lực năm 2000, đến nay cả
nước có khoảng 300 000 doanh nghiệp trong đó có gần 200 000 doanh nghiệp ngoài
quốc doanh, trên 3,7 triệu hộ kinh doanh cá thể.
Bên cạnh sự ra đời của ngày càng nhiều các doanh nghiệp thì xu hướng “liên
doanh, liên kết - hợp tác vững mạnh” cũng nảy sinh như một nhu cầu tất yếu trong xã
hội hiện đại. Sự cạnh tranh và quy luật đào thải khắc nghiệt của nền kinh tế thị
trường đòi hỏi các doanh nghiệp phải có sự đoàn kết, chung lưng góp sức trước hết là
vì sự tồn tại, vì lợi ích và tương lai của chính mình. Hơn lúc nào hết, sự ra đời của
một tổ chức tập hợp, liên kết, hỗ trợ và đại diện giờ đây đã trở thành một nhu cầu cấp
thiết đối với các doanh nghiệp. Tổ chức này sẽ thay họ làm nhiệm vụ của người phát
ngôn, đại diện cho quyền lợi và mong muốn chung của các doanh nghiệp, là cầu nối
liên kết các doanh nghiệp trong và ngoài nước. Vì thế, sự ra đời của Hội, Hiệp hội

- Khái quát các vấn đề lý luận liên quan đến doanh nghiệp và hoạt động của
Hiệp hội doanh nghiệp Việt Nam và kinh nghiệm hoạt động của một số hiệp hội trên
thế giới.
Phạm Bích Ngọc Lớp: Kinh tế quốc tế K46
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel (: 0918.775.368
- Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động của Hội, Hiệp hội doanh nghiệp Việt
Nam cụ thể từ đó đưa ra nhận xét chung về hoạt động của Hội, Hiệp hội doanh
nghiệp nói chung.
- Đưa ra các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của các Hiệp hội doanh
nghiệp Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.
4. Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu của đề tài
- Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động của các doanh nghiệp trong Hiệp hội và tác
động của Hiệp hội đối với các doanh nghiệp tham gia.
- Khách thể nghiên cứu: Các doanh nghiệp, Hội doanh nghiệp Việt Nam, Hội
doanh nghiệp của môt số nước trên thế giới.
- Phạm vi nghiên cứu: Toàn quốc, tập trung vào một số Hiệp hội có hoạt động
tốt và hiệu quả.
5. Phương pháp nghiên cứu
Sử dụng tổng hợp các phương pháp sau:
- Phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử.
- Phương pháp hệ thống.
- Phương pháp phân tích, tổng hợp các tư liệu, tài liệu liên quan.
- Phương pháp chuyên gia: Tọa đàm, trao đổi.
6. Kết cấu cấu đề tài
Ngoài các phần: mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung
chính của đề tài chia làm 3 chương:
- Chương 1: Những cơ sở lý luận và nội dung chủ yếu về doanh nghiệp và hoạt
động của doanh nghiệp trong Hiệp hội.
- Chương 2: Thực trạng quá trình hoạt động của các Hiệp hội doanh nghiệp
trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.

được định nghĩa thuộc khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ, tức cũng là các doanh
nghiệp.
Khái niệm doanh nghiệp được định nghĩa theo Giáo trình Kinh tế vi mô –
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân xuất bản năm 2007 là: “Doanh nghiệp là các đơn
vị kinh tế cơ sở có chức năng sản xuất - kinh doanh hàng hoá, dịch vụ một cách hợp
pháp theo nhu cầu của thị trường nhằm mục tiêu lợi nhuận hoặc hiệu quả kinh tế - xã
hội tối đa”. Theo định nghĩa này, về mặt lý thuyết, doanh nghiệp bao hàm tất cả các
cơ sở sản xuất - kinh doanh từ các tập đoàn kinh tế lớn đến các hộ gia đình kinh
Phạm Bích Ngọc Lớp: Kinh tế quốc tế K46
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel (: 0918.775.368
doanh cá thể. Nhưng trong thực tế quản lý ở nước ta hiện nay, pháp luật mới chỉ coi
là doanh nghiệp các tổ chức kinh tế đăng ký theo Luật Doanh nghiệp, Luật Doanh
nghiệp nhà nước, Luật Hợp tác xã, Luật đầu tư nước ngoài.Hộ gia đình và kinh doanh
cá thể chưa được coi là doanh nghiệp.
Khái niệm "doanh nghiệp" sử dụng trong chuyên đề được hiểu theo nghĩa như
sau: "doanh nghiệp" là các cơ sở kinh tế có đăng ký kinh doanh và thực hiện các hoạt
động kinh doanh theo qui định của pháp luật.
1.1.2 Kinh doanh
Nói chung, chúng ta có thể hiểu một cách nôm na kinh doanh là buôn bán. Tuy
nhiên không thể đồng nhất kinh doanh và buôn bán là một.Có rất nhiều định nghĩa về
nghề buôn bán có thể được tìm thấy trong ngôn từ mô tả các quá trình kinh doanh.
Định nghĩa đầu tiên về nghề buôn bán, ra đời từ thế kỷ 18, coi đó là một thuật ngữ
kinh tế mô tả quá trình chấp nhận những rủi ro của việc mua hàng ở một mức giá nào
đó cố định để rồi bán lại với một mức giá khác không cố định. Về sau, các nhà bình
luận đã mở rộng định nghĩa này và bao gồm trong đó cả việc tập trung các yếu tố sản
xuất. Định nghĩa này đưa mọi người đến một câu hỏi khác là liệu việc buôn bán có
một chức năng duy nhất hay không hay nó đơn thuần chỉ là một hình thức của việc
quản lý. Đầu thế kỷ này, khái niệm đổi mới được đưa thêm vào định nghĩa về việc
buôn bán. Đổi mới ở đây có thể là đổi mới quá trình, đổi mới thị trường, đổi mới sản
phẩm, đổi mới yếu tố và thậm chí đổi mới về một cơ cấu. Các định nghĩa sau này mô

chỉ chuyên bán món bún, hoặc món cuốn, hoặc bánh mỳ...; thế nhưng chính những
nhà hàng ấy lại thành công hơn cả.
Khi sự chuyên môn hoá lên đến cao độ, tất yếu dẫn đến nhu cầu liên kết cao
độ. Nhà hàng sẽ cần đến nhà cung cấp rau chuyên nghiệp, rồi là quản lý, phục vụ,
phụ bếp chuyên nghiệp, ... ngoài ra còn phải liên kết với những đơn vị du lịch, công
ty truyền thông, báo chí, ...
Phạm Bích Ngọc Lớp: Kinh tế quốc tế K46


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status