Các nhân tố tác động đến sự lựa chọn điện thoại di động của sinh viên trường đại học nha trang - Pdf 22



LỜI CẢM ƠN

Em xin chân thành cảm ơn nhà trường, các quý thầy cô trường Đại học Nha
Trang và các quý thầy cô trong bộ môn Quản trị kinh doanh đã tận tình giảng dạy
và truyền đạt nhiều kiến thức quý báu cho em trong những năm học qua. Đặc biệt,
em xin chân thành cảm ơn cô Bùi Bích Xuân đã nhiệt tình giúp đỡ, hướng dẫn và
tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành tốt bài luận văn tốt nghiệp của mình về
đề tài “Các nhân tố tác động đến sự lựa chọn điện thoại di động của sinh viên
trường Đại học Nha Trang”.
Đồng thời, em cũng xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ, ủng hộ và động viên của
gia đình và bạn bè trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu đề tài luận văn tốt
nghiệp này.
Em xin chúc các quý thầy cô luôn khỏe mạnh và đạt được nhiều thành công
trong sự nghiệp và cuộc sống.
Em xin chân thành cảm ơn!

Nha Trang, ngày tháng năm
Sinh viên Phạm Thị Ngọc Hà
1.3 P
hương pháp nghiên cứu 2
1.4 Đ
ối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
1.5 K
ết cấu đề tài 3
CHƯƠNG 2 : GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MỘT SỐ HÃNG ĐIỆN THOẠI
ĐƯỢC SỬ DỤNG PHỔ BIẾN TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY 4
2.1 Lịch sử phát triển của điện thoại di động 4
2.2 Lợi ích của việc sử dụng điện thoại di động 7
2.3 Phân loại điện thoại di động 8
2.3.1 Điện thoại cơ bản 8
2.3.2 Điện thoại phổ thông 8
2.3.3 Điện thoại thông minh 9
2.4 Giới thiệu một số hãng điện thoại được sử dụng phổ biến tại Việt Nam 9
2.4.1 Nokia 10
2.4.1.1 Đôi nét về hãng Nokia 10
2.4.1.2 Một số sản phẩm của Nokia 12
2.4.1.3 Ưu, nhược điểm các sản phẩm của Nokia 12 2.4.2 Samsung 13
2.4.2.1 Đôi nét về Samsung 13
2.4.2.2 Một số sản phẩm của Samsung 14
2.4.2.3 Ưu, nhược điểm các sản phẩm của Samsung 15
2.4.3 Q-Mobile 15
2.4.1.1 Đôi nét về hãng Q-Mobile 15
2.4.1.2 Các dòng điện thoại của Q-Mobile 16
2.4.1.3 Ưu, nhược điểm các sản phẩm của Q-Mobile 17
2.2.4 Các hãng điện thoại khác 18

4.1.4 Phương pháp nghiên cứu 43
4.2 Phân tích mô tả 44
4.2.1 Bảng thống kê giới tính các sinh viên tham gia phỏng vấn 44
4.2.2 Bảng thống kê một số thương hiệu điện thoại mà sinh viên
đang dùng 45
4.2.3 Bảng thống kê các mục đích sử dụng điện thoại của sinh viên 46
4.2.4 Bảng thống kê các mức giá điện thoại mà sinh viên đang sử dụng 47
4.2.5 Bảng thống kê các yếu tố mà sinh viên quan tâm khi mua điện thoại .48
4.3 Kiểm định Cronbach’s Alpha 49
4.3.1 Kiểm định mối quan hệ giữa các phát biểu liên quan đến đặc điểm thiết
kế của điện thoại di động 49
4.3.2 Kiểm định mối quan hệ giữa các phát biểu liên quan đến đăc điểm công
nghệ của điện thoại 51
4.3.3 Kiểm định mối quan hệ giữa các phát biểu liên quan đến giá điện
thoại 53
4.3.4 Kiểm định mối quan hệ giữa các phát biểu liên quan đến thương hiệu
điện thoại 55
4.3.5 Kiểm định mối quan hệ giữa các phát biểu liên quan đến ý kiến tham
khảo khi mua điện thoại 56
4.3.6 Kiểm định mối quan hệ giữa các phát biểu liên quan đến sự lựa chọn
điện thoại di động của sinh viên 57 4.4 Phân tích các nhân tố 59
4.5 Xây dựng mô hình hồi quy 64
4.6 Kết luận 67
CHƯƠNG 5 : MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM KHAI THÁC HIỆU QUẢ THỊ
TRƯỜNG SỬ DỤNG ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG CỦA ĐỐI TƯỢNG SINH
VIÊN 69
KẾT LUẬN 72

Bảng 4.2 – Bảng thống kê số lượng sinh viên phân theo một số thương hiệu điện
thoại mà các sinh viên đang dùng 46
Bảng 4.3 – Bảng thống kê số lượng các đáp án trả lời của sinh viên phân theo
các mục đích sử dụng điện thoại 47
Bảng 4.4 – Bảng thống kê số lượng sinh viên phân theo giá điện thoại mà sinh
viên đang dùng 48
Bảng 4.5 – Bảng thống kê số lượng các đáp án trả lời của sinh viên phân theo
các yếu tố mà sinh viên quan tâm khi mua điện thoại 49
Bảng 4.6 – Bảng tổng hợp số lượng biến và Cronbach’s Alpha tổng của các
biến tiềm ẩn 59
Bảng 4.7 – Bảng tổng hợp mức độ quan trọng của các nhân tố tác động đến sự
lựa chọn điện thoại của sinh viên 69
Bảng câu hỏi 73

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ VÀ HÌNH VẼ
Trang
Hình 3.1 – Mô hình hành vi người tiêu dùng 21
Hình 3.2 – Mô hình các yếu tố tác động đến hành vi của người tiêu dùng 22

cần một tin nhắn hay một cuộc điện thoại thì chúng ta đã có thể nói chuyện, trao đổi
thông tin với người thân, bạn bè, người quen, đồng nghiệp, hay đối tác. Việc kết nối
với mọi người chưa bao giờ đơn giản đến thế. Bên cạnh đó, một số điện thoại hiện
này còn có thêm các chức năng như: nghe nhạc, xem phim, chơi game hay lướt web
nhằm giúp cho chúng ta có thể thư giãn, giải trí ngay trên chính điện thoại của
mình. Có thể nói, điện thoại là một vật dụng rất hữu ích và cần thiết giúp cho cuộc
sống của chúng ta càng thêm thuận tiện, thoải mái hơn.

Theo số liệu điều tra của Bộ Thông tin và Truyền thông (2011), thì có 30.2 triệu
người sử dụng điện thoại di động trong tổng số 86 triệu dân Việt Nam . Và kết quả
khảo sát của công ty nghiên cứu thị trường Nielsen (2009) cho thấy người Việt Nam 2

có tỷ lệ sử dụng điện thoại di động cao hơn Trung Quốc và Ấn Độ - hai nước có dân
số đông nhất thế giới. Trong 5000 người tại các thành phố và ngoại thành của Việt
Nam có 58% dân thành thị và 37% dân khu vực ngoại thành có điện thoại di động.
Tại tp HCM và Hà Nội thì tỷ lệ nay lên tới 74%. Và kết quả khảo sát còn cho thấy
người Việt Nam trong độ tuổi thanh thiếu niên tới 60 tuổi đều có một, thậm chí hai
chiếc điện thoại di động (taichinhdientu.vn , 2009).
Điện thoại không những cần thiết cho những người kinh doanh, làm ăn, có công
việc, có thu nhập, mà nó cũng rất gắn bó với cuộc sống của các bạn sinh viên. Phần
đông sinh viên, ai cũng có ít nhất một chiếc điện thoại di động trong tay để có thể
liên lạc với người thân, bạn bè, để giải trí sau những giờ học căng thẳng, để cập nhật
thông tin hay để thể hiện phong cách, cá tính của chính mình…. Với nhu cầu sử
dụng điện thoại ngày càng nhiều của các bạn sinh viên, cùng với số lượng sinh viên
ngày một đông hơn như hiện nay thì có thể nói rằng sinh viên là một trong những
đối tượng khách hàng cần được các hãng điện thoại quan tâm nhiều hơn nữa.
Với mong muốn tìm hiểu nhiều hơn về các tiêu chí lựa chọn điện thoại của các

Phạm vi nghiên cứu: sinh viên trường Đại học Nha Trang.
1.5 KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI:
Đề tài này được tổ chức như sau:
Chương 1 : Chương mở đầu
Chương 2 : Giới thiệu chung về một số hãng điện thoại di động được sử dụng
phổ biến ở Việt Nam.
Chương 3 : Trình bày và thảo luận các cơ sở lý luận liên quan đến hành vi
người tiêu dùng, các nhân tố tác động đến sự lựa chọn của người tiêu dùng, và quá
trình ra quyết định của người tiêu dùng, và đề xuất mô hình nghiên cứu các nhân tố
tác động đến sự lựa chọn điện thoại di động của sinh viên.
Chương 4 : Trình bày các kết quả nghiên cứu.
Chương 5 : Một số kiến nghị nhằm khai thác hiệu quả thị trường sử dụng điện
thoại di động với đối tượng sinh viên. 4

CHƯƠNG 2
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MỘT SỐ HÃNG ĐIỆN THOẠI
ĐƯỢC SỬ DỤNG PHỔ BIẾN TẠI VIỆT NAM
2.1 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG:
Điện thoại di động là thiết bị điện tử có thể thực hiện và nhận cuộc gọi qua một
kết nối vô tuyến trong khi di chuyển xung quanh một khu vực địa lý rộng
(wikipedia.org).
Ý tưởng liên lạc di động được bộ phận nghiên cứu AT&T thuộc Trung tâm Bell
Labs (Mỹ) đưa ra năm 1947. Nhưng đến cuối những năm 60 và đầu thập kỷ 70 của
thế kỷ trước, Motorola và Bell Labs mới thực sự trở thành 2 đối thủ lao vào cuộc

Năm 1993, Chiếc smartphone đầu tiên trên thế giới xuất hiện ở Hội nghị Không
dây thế giới tại Florida. IBM Simon là mẫu điện thoại kiêm
PDA (Personal Digital Assistant – thiết bị kĩ thuật số hỗ trợ
cá nhân) có màn hình cảm ứng LCD, nặng hơn 450g và được
cung cấp bởi BellSouth Cellular. Simon được thiết kế bởi
IBM và thể được sử dụng như thiết bị không dây, máy nhắn
tin, thiết bị thư điện tử, đặt lịch, danh bạ, máy tính và bản phác thảo.
1996, Motorola tạo ra StarTAC - chiếc điện thoại di động đầu tiên trên thế giới
có dạng nắp gập tiện lợi. Ngoài ra, StarTAC cũng sở hữu thiết kế rất thời trang.
Máy có trọng lượng nhẹ và bộ khung rất chắc chắn. Thậm
chí, dù đã thuộc hàng “đồ cổ” nhưng thiết bị vẫn có kích
thước nhỏ và nhẹ hơn so với nhiều mẫu di động hiện
này. Cấu hình của StarTAC được trang bị đầy đủ các tính
năng cơ bản của một chiếc điện thoại.
Và cũng trong năm 1996, Nokia đã chế tạo ra 9000i Communicator, với trọng
lượng khá nặng (397g), trang bị bộ nhớ 8MB và màn
hình đen trắng. Về kiểu dáng thì thoạt nhìn, 9000i
Communicator trông giống như một điện thoại thông
thường, nhưng khi mở ra, nó sẽ để lộ màn hình thứ hai
và bàn phím QWERTY. 9000i có thể gửi và nhận fax, 6

tin nhắn văn bản và thư điện tử; nó cũng truy cập web một cách giới hạn thông qua
các tin nhắn SMS 160 kí tự.
Trước năm 1998, mọi loại điện thoại di động đều được
tung ra với những chiếc ăngten ngoài làm mất tính hấp dẫn
về mặt thẩm mĩ. Để khắc phục tình trạng này, các kĩ sư
của Nokia đã thiết kế ăngten với một tấm kim loại mỏng,
7

Ngày này, chiếc điện thoại di động đã không còn xa lạ với mọi người. Nó có thể
được xem như một vật dụng thiết yếu với mỗi người. Điện thoại mang lại nhiều lợi
ích cho con người.
Điện thoại là một phương tiện hữu dụng cho việc giao tiếp. Dù ở bất kỳ đâu, bất
kỳ lúc nào thì chúng ta vẫn có thể liên lạc được với những người khác. Ví dụ, trong
kinh doanh, người ta sử dụng điện thoại di động để liên lạc với các nhà cung cấp,
đối tác, khách hàng…, sắp xếp lịch hẹn mà không cần phải gặp trực tiếp đối
phương, giúp tiết kiệm nhiều thời gian và chi phí đi lại, nắm bắt kịp thời các thông
tin cần thiết để không mất đi cơ hội kinh doanh kiếm lời.
Điện thoại còn là một công cụ giải trí tiện ích. Trước đây, chúng ta muốn nghe
nhạc thì cần phải có máy mp3 hay muốn xem phim thì cần có tivi, lướt web cần
máy tính…. Nhưng ngày nay, điện thoại có thể thay thế cho tất cả các thiết đó. Với
một chiếc điện thoại, bên cạnh việc nghe – gọi, nhắn tin, chúng ta còn có thể nghe
nhạc, xem phim, chụp ảnh, lướt web…. Nó giúp chúng ta giải trí sau những giờ học,
giờ làm việc căng thẳng, hay có thể cập nhật thêm các tin tức, thông tin trong cuộc
sống một cách nhanh chóng, tiện lợi.
Với các ưu điểm trên, điện thoại di động ngày càng được sử dụng rộng rãi trong
thanh niên, giúp họ thể hiện bản thân, tình cảm, nối gần khoảng cách trong mối
quan hệ với bạn bè, người thân và những người xung quanh.
2.3 PHÂN LOẠI ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG:
Ngày này, với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ điện thoại, thị trường di
động ngày càng xuất hiện nhiều loại điện thoại khác nhau với nhiều kiểu dáng,
nhiều tính năng với nhiều mức giá phù hợp. Chúng ta có thể phân loại điện thoại
theo chức năng hay theo hệ điều hành (không có hệ điều hành, Symbian,
Android…) hay phân loại theo kiểu dáng (nắp gập, nắp trượt, thanh…) hay theo
giá… Mỗi hãng điện thoại lại có một cách phân loại riêng. Nhưng về cơ bản thì điện

cập Internet tốc độ cao, có thể gửi và nhận email, có nhiều ứng dụng như quản lý tài
chính cá nhân, theo dõi tình trạng sức khỏe, chỉnh sửa ảnh, GPS… Theo kết quả
nghiên cứu về thị trường điện thoại di động châu Á- Thái Bình Dương trong quí 3-9

2011 của công ty nghiên cứu thị trường IDC, số lượng điện thoại thông minh được
tiêu thụ ở thị trường Việt Nam tăng 48% so với quý trước (thesaigontimes.vn).
2.4 GIỚI THIỆU MỘT SỐ HÃNG ĐIỆN THOẠI ĐƯỢC SỬ DỤNG PHỔ
BIẾN TẠI VIỆT NAM:
Tại Việt Nam hiện này có rất nhiều loại điện thoại di động khác nhau với các
hãng điện thoại danh tiếng thế giới như Nokia, Samsung, LG, Sony…Bên cạnh đó
còn có thêm sự xuất hiện của một số nhãn hiệu điện thoại Việt Nam được người tiêu
dùng chú ý đến như Q-Mobile của công ty viễn thông An Bình (ABTel), F-Mobile
của công ty FPT, Hi-Mobile của tập đoàn công nghệ thông tin HiPT, Viettel của tập
đoàn viễn thông quân đội Viettel… Trong đó, Nokia và Samsung là hai hãng điện
thoại chiếm thị phần lớn nhất tại thị trường Việt Nam.

Theo công ty nghiên cứu thị trường IDC, Nokia vẫn là hãng bán được nhiều điện
thoại nhất tại Việt Nam với thị phần 52.94%. Sau đó là Samsung với 8.73% thị
phần. Đây là hai hãng điện thoại nước ngoài được người tiêu dùng Việt Nam tin
dùng nhất hiện nay.
2.4.1 Nokia:
Bảng 2.1: Bảng thị phần các hãng ĐTDĐ tại Việt Nam trong quý II/2011
( Theo báo cáo từ công ty nghiên cứu thị trường IDC )
Ngu

(chuyên sản xuất ủng cao su, lốp, các sản phẩm cao su công nghiệp và tiêu dùng
Tr
ụ sở Nokia ở Phần Lan

Toàn cảnh nhà máy sản xuất của Nokia tại
Ph
ần Lan

Fredrik Idestam
11

khác) và công ty sản phẩm cáp Phần Lan (chuyên cung cấp dây cáp cho các mạng
truyền tải điện, điện tín và điện thoại) thành lập nên tập đoàn Nokia.
Năm 1992, Jorma Ollila được bầu làm Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc Nokia.
Nhận thấy nhu cầu và tiềm năng thị trường của điện thoại di
động, nên ông tập trung mọi nguồn lực của tập đoàn vào lĩnh
vực điện thoại di động. Các lĩnh vực truyền thống trước kia
của tập đoàn như giấy, cao su, đồ nhựa đã bị ông loại bỏ
không thương tiếc. Nhờ vậy, chỉ trong vòng chưa đầy 10 nǎm
kể từ khi làm Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc điều hành, Jorma Ollila đã đưa tập đoàn
Nokia trở thành tập đoàn hàng đầu thế giới và chiếm thị phần lớn nhất toàn cầu về
điện thoại di động.
Hiện này, Stephen Elop là CEO của Nokia. Elop tiếp
quản ghế chức vụ này từ tháng 9/2010, sau khi rời khỏi vị trí
chủ tịch của khối kinh doanh Microsoft. Với nhiều năm kinh
nghiệm tại Microsoft, Stephen Elop được kì vọng sẽ mang
đến cho Nokia những tầm nhìn mới, hướng đi mới trong lĩnh


2.4.1.3 Ưu nhược điểm các sản phẩm Nokia:
Theo đánh giá thì các sản phẩm Nokia có thiết kế chắc chắn nhất, chất lượng
nhận cuộc gọi tốt nhất và sử dụng đơn giản nhất (thongtincongnghe.com). Các sản
phẩm nokia rất đa dạng, phong phú hướng vào nhiều tầng lớp khách hàng với
những mức giá và tính năng khác nhau. Nokia có hơn 100 mẫu điện thoại khác
nhau, giúp người tiêu dùng có nhiều sự lựa chọn hơn. Và với những mức giá tương
Nokia 128
0

Nokia 101

E
63

Asha 200

5310
XpressMusic

N8

Lumia 900

C5
-
03

Lee Byung Chull
14

tử), Samsung Electro-Mechanics (điện máy), Samsung Semiconductor &
Telecommunications (bán dẫn và viễn thông). Năm 1969, Samsung Electronics ra
đời tại Daegu, Hàn Quốc. Hiện nay, hãng này là một trong những công ty điện tử
lớn nhất thế giới trong lĩnh vực sản xuất điện tử công nghệ cao và truyền thông kĩ
thuật số, hoạt động tại chừng 58 nước và có khoảng 208.000 công nhân. Trong hơn
70 năm hoạt động, Samsung đã đạt được nhiều thành tựu to lớn trong hầu hết các
lĩnh vực kinh doanh của mình, đặc biệt trong ngành sản xuất các hàng điện tử công
nghệ cao. Ngày nay các sản phẩm và quy trình tiên tiến có chất lượng hàng đầu của
Samsung đã được thế giới công nhận. Và hãng điện tử Samsung được coi là một
trong 10 nhãn hàng hóa tốt nhất thế giới Năm 2011, tổng doanh thu của Samsung
đạt 220.1 tỷ USD.
2.4.2.2 Một số sản phẩm của samsung:
E1050 E1150
C3303
E2222

BENQ và SIEMENS sát nhập, ABTEL tiếp tục là nhà phân phối độc quyền và bán
các sản phẩm BENQ – SIEMENS và BENQ.
Năm 2007, ABTEL đã được Tập đoàn Dopod International – Singapore, là nhà
phân phối điện thoại PDA và smart phone hàng đầu trong khu vực Châu Á chọn là
đối tác phân phối sản phẩm điện thoại hi-end nhãn hiệu Dopod và hiện này là HTC. 16

Tháng 5/2008, đánh dấu bước ngoặc lớn nhất cho ABTel khi công ty tung ra thị
trường thương hiệu điện thoại Việt đầu tiên tại Việt Nam do chính ABTel đăng ký
sở hữu và bảo hộ: Q-mobile . Q-Mobile chủ yếu nhắm đến phân khúc điện thoại giá
rẻ dưới 2 triệu đồng. Năm 2010, Q-mobile chiếm thị phần 13%, đứng thứ 3 trong
phân khúc này sau Nokia và Samsung.
Năm 2010, Q-mobile đã đưa ra thị trường 23 model di động mới thuộc nhiều
phân khúc khác nhau. Hiện Q-mobile đã có mặt tại 63 tỉnh thành trong cả nước với
hệ thống hơn 5000 đại lý phân phối. Q-mobile đã có giữ vững được tốc độ tăng
trưởng, giữ vững vị trí thứ hai trên thị trường nội địa. Trong 2 năm liên tiếp 2009 và
2010, Q-Mobile được nhận giải thưởng “Thương Hiệu Điện Thoại Việt Được Ưa
Chuộng Nhất” trong khuôn khổ giải thưởng VMA do tạp chí E-Chip và Bộ Truyền
Thông và Thông Tin tổ chức (qmobile.com.vn).
2.4.3.2 Các dòng điện thoại Q-Mobile:
 Dòng thời trang: là dòng sản phẩm với những kiểu dáng thiết kế sang trọng,
tinh tế được gắn thêm đá Zirconia Swarovski. Các sản phẩm thuộc dòng này có đầy
đủ các tính năng giải trí như nghe nhạc, chụp hình, trình duyệt web, và các ứng
dụng tiện ích khá…
Q-Mobile SHE là sản phẩm tiêu biểu cho dòng Q-Fashion với phím chuyển
hướng làm từ đá Zirconia có độ sáng bóng và trong suốt như
kim cương, kiểu dáng nhỏ gọn trượt xoay 90 độ, ứng dụng
công nghệ sơn tiên tiến tạo độ mượt mà kết hợp với hoa văn

sử dụng công nghệ 2 sim 2 sóng. Q-Mobile 141 là một đại diện
tiêu tiêu biểu cho dòng này.
2.4.3.3 Ưu nhược điểm các sản phẩm Q-mobile:
Q-mobile là thương hiệu điện thoại Việt mới xuất hiện trên thị trường khoảng 10
năm trở lại đây, không có bề dày lịch sử như Nokia hay Samsung. Và về quy mô
sản xuất nhỏ, không nắm bắt được công nghệ, các sản phẩm chủ yếu được gia công
tại Trung Quốc, sau đó được Việt hóa ở nhiều khâu như mẫu mã, thiết kế, ứng dụng
phù hợp với người Việt. Tuy Q-Mobile có nhiều sản phẩm với nhiều mẫu mã khác
nhau nhưng đa số đều có bề ngoài giống điện thoại của các hãng lớn như Nokia,
Samsung, LG….Thị trường chính của Q-Mobile là phân khúc giá rẻ bình dân, nên

Trích đoạn Các đặc điểm thiết kế của điện thoại Thiết kế bảng câu hỏi Kiểm định mối quan hệ giữa các phát biểu liên quan đến đăc điểm công Phân tích các nhân tố
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status