Luận văn thạc sĩ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI MỘT SỐ MÔ HÌNH TRANG TRẠI NUÔI TRỒNG THỦY SẢN NƯỚC NGỌT TỈNH THANH HÓA - Pdf 22


1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
=========  =========
TRƯƠNG THỊ HÀ ðÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ - Xà HỘI
MỘT SỐ MÔ HÌNH TRANG TRẠI NUÔI TRỒNG
THỦY SẢN NƯỚC NGỌT TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Nuôi trồng thủy sản
Mã số: 60 62 70

Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Lê Tiêu La
HÀ NỘI - 2011

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………….
i



Tác giả luận văn

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………….
iii

MỤC LỤC

PHẦN I: MỞ ðẦU 1
1.1. Tính cấp thiết của ñề tài 1
1.2. Mục tiêu của ñề tài 2
1.2.1. Mục tiêu chung 2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể 2
1.3. Nội dung nghiên cứu 2
1.4. Phạm vi nghiên cứu 2
1.5. Kết cấu của luận văn 3
PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
2.1. Hiện trạng về phát triển kinh tế trang trại trên thế giới 4
2.2. Hiện trạng phát triển kinh tế trang trại ở Việt Nam 7
2.2.1. Quá trình phát triển kinh tế trang trại ở Việt Nam 7
2.2.2. Tình hình chung phát triển kinh tế trang trại ở Việt Nam 10
2.2.3. Chính sách phát triển kinh tế trang trại ở Việt Nam 11
2.2.4. Nhận xét về tình hình và xu thế phát triển kinh tế trang trại ở Việt
nam hiện nay:
14
2.2.5. Tiêu chí ñể xác ñịnh là kinh tế trang trại 15
2.2.6. Các loại hình kinh tế trang trại trong nuôi trồng thuỷ sản ở nước ta .16

4.3.4. Giải pháp về thị trường tiêu thụ sản phẩm 52
4.3.5. Giải pháp ñào tạo, tập huấn nâng cao trình ñộ cho lao ñộng trang trại53
4.3.6. Giải pháp về phát triển trang trại nuôi trồng thủy sản kết hợp 53
PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55
5.1. Kết luận 55
5.2. Kiến nghị 56
TÀI LIỆU THAM KHẢO 57

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………….
v

DANH MỤC BẢNG
Bảng 4.1: Số lượng các loại hình TrTr tỉnh Thanh Hóa giai ñoạn 2001-
2010
24

Bảng 4.2: Diện tích ñất trạng trại sử dụng bình quân 1 trạng trại năm 2010 26

Bảng 4.3: Quy mô diện tích ñất của một trang trại NTTS 26

Bảng 4.4: Hiện trạng việc giao ñất cho các trang trại NTTS 27

Bảng 4.5: Lao ñộng của trang trại NTTS của trang trại nghiên cứu năm
2010 (tính bình quân cho 1 trang trại)
28

Bảng 4.6: Khả năng cung cấp dịch vụ hỗ trợ sản xuất cho các trang trại 30

Bảng 4.7: Cơ cấu sử dụng nguồn vốn ñầu tư sản xuất của trang trại (%) 32


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………….
vi

Bảng 4.15: Kết quả phân tích so sánh mô hình kinh tế Trang trại NTTS
chuyên và Trang trại NTTS kết hợp.
41

Bảng 4.16: Ảnh hưởng trình ñộ học vấn ñến hiệu kinh tế TrTr NTTS
chuyên
44

Bảng 4.17: Ảnh hưởng trình ñộ học vấn ñến hiệu kinh tế TrTr NTTS kết
hợp
45

Bảng 4.18: Ảnh hưởng của kinh nghiệm ñến hiệu kinh tế TrTr NTTS
chuyên
46

Bảng 4.19. Ảnh hưởng của kinh nghiệm ñến hiệu kinh tế TrTr NTTS kết
hợp
47

Bảng 4.20. Ảnh hưởng tuổi chủ hộ ñến hiệu kinh tế TrTr NTTS chuyên 48

Bảng 4.21: Ảnh hưởng tuổi chủ hộ ñến hiệu kinh tế TrTr NTTS kết hợp 49
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………….

1.1. Tính cấp thiết của ñề tài
Phát triển kinh tế trang trại (KTTT) là chủ trương nhất quán và lâu dài
của ðảng và Nhà nước ta trong quá trình công nghiệp hóa – hiện ñại hóa nông
nghiệp, nông thôn nhằm khai thác, sử dụng có hiệu quả ñất ñai, vốn, kỹ thuật,
kinh nghiệm quản lý; tạo việc làm, tăng thu nhập, khuyến khích làm giàu, xóa
ñói, giảm nghèo, xây dựng nông thôn mới. Kinh tế trang trại nuôi trồng thủy sản
góp phần quan trọng trong quá trình chuyển dịch, tập trung nguồn quỹ ñất ñể
hình thành nuôi thủy sản tập trung tạo ra nguồn sản phẩm lớn và xuất khẩu.
Thanh Hóa có ñiều kiện về tự nhiên, ñất ñai, mặt nước, nhân lực thuận
lợi cho phát triển KTTT, tạo việc làm cho hàng trăm lao ñộng. Tuy nhiên, sự
phát triển kinh tế trang trại ñang gặp rất nhiều vướng mắc về ñất ñai, ñiều kiện
cơ sở hạ tầng thấp kém, thiếu vốn, thiếu kiến thức về khoa học công nghệ; tình
trạng ô nhiễm môi trường và dịch bệnh; giá cả vật tư và thị trường tiêu thụ nông
phẩm hết sức khó khăn, nên nhiều chủ trang trại chưa yên tâm ñầu tư phát triển
sản xuất kinh doanh. Thực tế, ñã có nhiều chủ trương, chính sách khuyến khích
phát triển KTTT, nhưng các chủ trang trại chưa tiếp cận ñầy ñủ; việc phổ biến,
quán triệt, thực hiện những chính sách này trong thực tế còn gặp rất nhiều khó
khăn, ách tắc. Các ngành, các cấp, cộng ñồng chưa tạo thuận lợi cho phát triên
kinh tế trang trại.
Phát triển KTTT nói chung và trang trại NTTS nói riêng là hướng ñi
ñúng ñắn, cần ñược quan tâm giúp ñỡ bằng các chính sách hợp lý, góp phần khai
thác một cách có hiệu quả và bền vững tiềm năng ñất ñai, lao ñộng ở ñịa phương
tạo ra khối lượng sản phẩm hàng hóa lớn phục vụ tiêu dùng và xuất khẩu. Nhằm
phân tích và ñánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội ñể lựa chọn ñầu tư phát triển mô
hình trang trại có hiệu quả, tôi tiến hành thực hiện ñề tài “ðánh giá hiệu quả kinh
tế - xã hội một số mô hình trang trại nuôi trồng thủy sản nước ngọt tỉnh Thanh
Hóa”. Kết quả nghiên cứu của ñề tài sẽ góp phần xây dựng cơ sở dữ liệu về sự
phát triển của các trang trại nuôi thủy sản tại Thanh hóa; cơ sở khoa học cho các
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………….
2

3

1.5. Kết cấu của luận văn
Luận văn ñược chia thành 4 phần cụ thể như sau:
Phần 1: Mở ñầu
Phần 2: Tổng quan tài liệu.
Phần 3: Phương pháp nghiên cứu
Phần 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………….
4

PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Hiện trạng về phát triển kinh tế trang trại trên thế giới
Trên thế giới kinh tế trang trại xuất hiện từ cuối thế kỷ thứ XVII ñầu thế
kỷ XVIII, trải qua vài thế kỷ tồn tại và phát triển kinh tế trang trại ñược khẳng
ñịnh là mô hình kinh tế phù hợp ñạt hiệu quả cao trong sản xuất nông ngư nghiệp
ở mỗi khu vực, mỗi quốc gia ñều có ñiều kiện tự nhiên khác nhau, phong tục tập
quán khác nhau cho nên có các mô hình trang trại khác nhau.
Loại hình trang trại gia ñình sử dụng sức lao ñộng trong gia ñình là chính,
kết hợp thuê nhân công phụ theo mùa vụ, là mô hình sản xuất phổ biến trong nền
nông nghiệp thế giới.
Châu Âu cái nôi của cuộc cách mạng công nghiệp lần I ñã xuất hiện hình
thức tổ chức trang trại nông nghiệp sản xuất hàng hoá thay thế cho hình thức sản
xuất tiểu nông và hình thức ñiền trang của thế lực phong kiến quý tộc.
Ở nước Anh ñầu thế kỷ thư XVII sự tập trung ruộng ñất ñã hình thành lên
những xí nghiệp công nghiệp tư bản tập trung trên quy mô rộng lớn cùng với
việc sử dụng lao ñộng làm thuê. Mọi hoạt ñộng sản xuất kinh doanh nông
nghiệp ở ñây giống như mô hình hoạt ñộng của các công xưởng công nghiệp,
thực tế cho thấy, sản xuất nông nghiệp tập trung, quy mô và sử dụng nhiều lao
ñộng làm thuê ñã không dễ dàng mang lại hiệu quả mong muốn. Sang ñầu thế

trang bị máy móc thiết bị thay thế lao ñộng thủ công, ñồng thời trong nông
nghiệp sử dụng ngày càng nhiều các chế phẩm công nghiệp. Do vậy, số lượng
các trang trại giảm ñi nhưng quy mô diện tích, ñầu ñộng vật nuôi lại tăng lên.
- Ruộng ñất: Phần lớn trang trại sản xuất trên ruộng ñất thuộc sở hữu của
gia ñình. Nhưng cũng có những trang trại phải hình thành một phần ruộng ñất
hoặc toàn bộ tuỳ thuộc vào từng người. Ở Pháp năm 1990: 70% trang trại gia
ñình có ruông ñất riêng, 30% trang trại phải lãnh canh một phần hay toàn bộ. Ở
Anh: 60% trang trại có ruộng ñất riêng, 22% lĩnh canh một phần, 18% lĩnh
canh toàn bộ, ở ðài Loan năm 1981: 84% trang trại có ruộng ñất riêng, 9% trang
trại lĩnh canh một phần và 7% lĩnh canh toàn bộ [7].
- Vốn sản xuất: trong sản xuất và dịch vụ, ngoài nguồn vốn tự có các chủ
trang trại còn sử dụng vốn vay của ngân hàng nhà nước và tư nhân, tiền mua
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………….
6

hàng chịu các loại vật tư kỹ thuật của các cửa hàng và công ty dịch vụ. Năm
1960 vốn vay tín dung của các trang trại Mỹ là 20 tỷ USD, năm 1970 là 54,5 tỷ
USD, bằng 3,7 lần thu nhập thuần tuý của các trang trại và năm 1985 bằng 6 lần
thu nhập của các trang trại [19].
- Máy móc và trang thiết bị phục vụ sản xuất: ở châu Âu 70% trang trại
gia ñình mua máy dùng riêng. Ở Mỹ, 35 % số trang trại ở miền Bắc, 13% trang
trại ở miền tây, 52% trang trại ở miền nam có máy riêng. Trang trại lớn ở Mỹ,
Tây ðức, sử dụng máy tính ñiện tử ñể tổ chức sử dụng kinh doanh trồng trọt và
chăn nuôi. Còn ở Châu Á như Nhật Bản, năm 1985 có 67% số trang trại có máy
kéo nhỏ và 20% có máy kéo lớn. Ở ðài Loan, năm 1981, bình quân một trang
trại có máy kéo 2 bánh là 0,12 chiếc, máy cây 0,05 chiếc, máy liên hợp thu
hoạch 0,02 chiếc, máy sấy 0,03 chiếc. Với việc trang bị máy móc như trên, các
trang trại ở ðài Loan ñã cơ giới hoá 95% công việc làm ñất, 91% công việc cấy
lúa, 80% gặt ñập và 50% việc sấy hạt. Tại Hàn Quốc, ñến năm 1983 trang bị
máy kéo nhỏ 2 bánh, máy bơm nước, máy ñập lúa ñã vượt mức ñề ra ñối với

và các ñơn vị dịch vụ (Ngân hàng thông tin liên lạc ) trên ñịa bàn. Trang trại
mua từ thị trường các hàng hoá phục vụ cho sản xuất và ñời sống ñồng thời bán
ra thị trường nông sản phẩm mà mình sản xuất ra. Sản xuất càng phát triển thì
mối quan hệ của trang trại với thị trường và các tổ chức trên ñịa bàn ngày càng
chặt chẽ và không thể thay thế.
Từ quá trình hình thành và phát triển kinh tế trang trại trên thế giới ta có
thể ñưa ra những kết luận: Phát triển sản xuất nông nghiệp theo hình thức trang
trại là hình thức thích hợp và ñạt hiệu quả kinh tế. Quy mô trang trại ở mỗi nước
khác nhau nhưng xu hướng chung là tăng lên. Trước tiên là tăng về quy mô diện
tích, ñầu ñộng vật nuôi, tăng thân máy móc thiết bị và công nghệ tiên tiến từ
ñó giá trị sản phẩm hàng hoá cũng tăng. Việc mở rộng quy mô sản xuất và gắn
liền với quá trình công nghiệp hoá.
2.2. Hiện trạng phát triển kinh tế trang trại ở Việt Nam
2.2.1. Quá trình phát triển kinh tế trang trại ở Việt Nam
Ở Việt Nam, sự ra ñời của hình thức kinh tế trang trại gia ñình ñược bắt
nguồn từ các chính sách ñổi mới kinh tế nói chung và chuyển ñổi cơ cấu nông
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………….
8

nghiệp nông thôn nói riêng trong những năm gần ñây. Chỉ thị 1400 của Ban Bí
thư (31/10/1981) về khoán sản phẩm ñến nhóm và người lao ñộng cho phép gia
ñình chủ ñộng sử dụng một phần lao ñộng và thu nhập, song chưa thay ñổi gì về
quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất, vẫn giữ chế ñộ phân phối theo ngày công.
Tiếp ñến là nghị quyết 10 của Bộ chính trị (5/4/1988) ñã nâng cao mức tự chủ
kinh doanh của hội xã viên trên cả 3 mặt. Tư liệu sản xuất, ñược giao khoán
ruộng ñất từ 15 năm trở lên, không bị hạn chế việc mua sắm tư liệu khác. Trâu,
bò và nhiều công cụ lao ñộng thuộc tài sản tập thể ñược chuyển thành sở hữu của
xã viên, tổ chức lao ñộng, tự ñảm nhận phần lớn các khâu trong quy trình sản
xuất. Từ chỗ chỉ ñược làm chủ phần kinh tế gia ñình với tính cách là sản phẩm
phụ, qua khoán 100 ñến khoán 10, hộ xã viên ñã trở thành chủ thể chính trong

Lai là 4,29 ha, ðắc Lắc 6,3 ha, Bình Dương 10ha, Bình ðịnh 8 ha, Quảng Nam 2
ha, Bình thuận 7 - 8 ha, ước tính ñất bình quân của một trang trại Việt Nam là 8 -
10 ha. Như vậy ñất canh tác sản xuất nông lâm nghiệp của các tỉnh miền bắc là
thấp hơn các tỉnh phía nam. Nói chung thì theo ñiều tra kinh tế trang trại ñang
phát triển mạnh ở các vùng trung du, miền núi, ven biển ñó là những nơi có tiềm
năng ñất ñai lớn [15].
b. Về lao ñộng của mỗi trang trại.
- Với các tỉnh phía bắc, với trang trại trồng cây lâu năm như cây ăn quả,
diện tích 2 ha ñất canh tác thì ngoài 2 - 3 lao ñộng gia ñình cũng chỉ cần thuê
mướn 1 lao ñộng thường xuyên, từ 2 - 5 ha thuê 2 - 3 lao ñộng từ 5 - 10 ha thuê
3 - 5 lao ñộng từ 10 - 20 ha thuê 6 - 10 lao ñộng như vậy lao ñộng thuê bình
quân trang trại phía bắc chỉ 2 - 40 lao ñộng thời vụ 3 - 40 lao ñộng với mức
lương khoảng 250.000 – 300.000 ñồng/tháng [7].
- Các tỉnh phía nam số lao ñộng cần cho hoạt ñộng sản xuất của mỗi
trang trại thường lớn hơn các tỉnh phía bắc, do quy mô ñất canh tác, tính chất tập
trung hàng hoá cao hơn. Tính bình quân một trang trại phía nam thuê lao ñộng
thường xuyên trong năm là 8 - 10 lao ñộng tiền lương ñược trả 500.000 hoặc
600.000 ñồng/tháng [7].
c. Vốn ñầu tư của trang trại.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………….
10

Theo các tài liệu nghiên cứu ñiều tra, báo cáo của Bộ Nông nghiệp và
phát triển nông thôn, Viện Kinh tế Nông nghiệp và các Sở nông nghiệp và phát
triển nông thôn các tỉnh, thì vốn ñầu tư cho trang trại của các tỉnh phía bắc là
khoảng từ 50-80 triệu ñồng. Ở các tỉnh phía nam vốn ñầu tư lớn hơn ít nhất
khoảng 50 triệu ñồng cao nhất là 4 tỷ ñồng. Bình Dương bình quân một trang
trại là 250 triệu ñồng. ðáng chú ý là nguồn vốn tự có trên 81%, vốn vay ngân
hàng từ 3-5% vốn vay của chương trình, còn lại vay các nguồn khác.
2.2.2. Tình hình chung phát triển kinh tế trang trại ở Việt Nam

từ 22% lên 28%. Kinh tế trang trại ñã tự khẳng ñịnh vai trò của mình trên hầu
khắp các vùng kinh tế: ñồi núi, ñồng bằng, ven biển.
2.2.3. Chính sách phát triển kinh tế trang trại ở Việt Nam
Chính sách về ñất ñai:
1. Hộ sản xuất nông lâm thủy sản ñang sinh sống tại ñịa phương sử dụng
ñất vào mục ñích phát triển kinh tế trang trại, phù hợp với quy mô, không có
tranh chấp ñược nhà nước giao ñất và cho thuê ñất ñể sử dụng ổn ñịnh lâu dài;
ðược cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ñất theo quy ñịnh của Luật ñất ñai
- Trường hợp diện tích ñất ñang sử dụng vượt mức hạn ñiền, thì phần
diên tích này ñược UBND xã xem xét ñề nghị cơ quan nhà nước có thẩm quyền
cho thuê ñất và cũng ñược cấp giấy chứng nhận quyền sử dung ñất.
- Hộ gia ñình nông nghiệp sống tại ñịa phương có nhu cầu và khả năng
ñầu tư phát triển kinh tế trang trại thì ñược cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho
thuê ñất.
2. Hộ gia ñình, tổ chức, cá nhân ở các ñịa phương có nhu cầu và khả năng
ñầu tư phát triển kinh tế trang trại ở cá xã thuộc tỉnh ðắk Nông thì ñược UBND
xã xem xét và ñề nghị cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho thuê ñất theo khả
năng quỹ ñất hiện có ở ñịa phương.
Chính sách về tín dụng:
Ngoài vốn tự có, chủ trang trại ñược huy ñộng vốn từ các nguồn như:
1. Vay vốn tín dụng của các ngân hàng thương mại quốc doanh bằng thế
chấp tài sản tự có hoặc tài sản hình thành từ vốn vay theo Quy ðịnh tại Nghị
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………….
12

ðịnh 178/1999/Nð-CP ngày 29/12/1999 và Nghị ðịnh 85/2002/Nð-CP, ngày
25/10/2002 của Chính Phủ hoặc cho vay không bảo ñảm bằng tài sản theo quy
ñinh tại thông tư số 03/2003/TT- NHNN, ngày 24/02/2003 của Ngân hàng nhà
nước Việt Nam
2. Vay vốn từ quỹ hỗ trợ phát triển: Các ñối tượng nêu tại ðiều 1của bản

thiếu việc làm ở nông thôn.
2. Các nội dung về hợp ñông lao ñộng, tiền công lao ñộng, bảo hiểm xã
hội, bảo hộ lao ñộng và các nội dung khác có liên quan giữa chủ trang trại và
người lao ñộng thực hiện theo thông tư số 23/2000/TT-LðTBXH ngày 28 tháng
9 năm 2000 của Bộ Lao ðộng, Thương Binh Và Xã Hội hưởng dẫn áp dụng một
số chế ñộ ñối với người lao ñộng làm việc trong các trang trại.
3. ðối với ñịa bàn có ñiều kiện kinh tế- xã hội ñặc biết khó khăn, chủ
trang trại, ñược ưu tiên vay vốn thuộc chương trình giải quyết việc làm, xóa ñói
giảm nghèo ñể tạo việc làm cho người lao ñộng tại chỗ và thu hút lao ñộng các
vùng ñông dân cư ñến phát triển sản xuất.
4. Hàng năm UBND tỉnh sẽ giao kế hoạch và bố trí kinh phí cho Trung
Tâm Khuyến Nông tỉnh mở các lớp bồi dưỡng kỹ thuật tay nghề cho chủ trang
trại và người lao ñộng làm việc trong các trang trại bằng nhiều hình thức tập
huấn ngắn hạn hoặc ñào tạo theo hợp ñồng.
Chính sách tiêu thụ sản phẩm.
Các ngành, các cấp trong tỉnh có nhiệm vụ tìm hiểu thị trường và xúc tiến
thương mại, cung cấp thông tin thị trường giúp chủ trang trại ñịnh hướng sản
xuất kinh doanh phù hợp với nhu cầu thị trường nông sản trong và ngoài nước.
Khuyến khích các chủ trang trại liên kết hợp tác phát triển các HTX nông
nghiệp, các hội nghề nghiệp, Câu lạc bộ kinh tế trang trại ñể trao ñổi thông tin,
giúp nhau trong sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm làm ra một cách có hiệu
quả. Nếu là HTX nông nghiệp thì ñược hưởng các chính sách theo quy ñịnh của
Luật HTX và chính sách khuyến khích phát triển kinh tế hợp tác và HTX nông
nghiệp của tỉnh ðắk Nông
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………….
14

Khuyến khích các doanh nghiệp kinh doanh chế biến các mặt hàng nông,
lâm, thủy sản ký hợp ñồng với các chủ trang trại ñể tiêu thụ nông sản hàng hóa
theo Quyết ñịnh số 80/2002/Qð-TTg của Thủ tướng Chính phủ về chính sách

nghành nghề, thành phần của chủ thể Nhưng ñều ñem lại hiệu quả kinh tế xã
hội, môi trường sinh thái rõ rệt nhờ phát huy tốt nội lực, khai thác mọi nguồn
tiềm năn, cơ hội của mình.
- Kết quả và hiệu quả kinh tế xã hội - môi trường lớn nhất là kinh tế trang
trại ñã góp phần biến những vùng ñất hoang hoá, khô cằn hoặc ngập nước
quanh năm thành những vùng kinh tế trù phú, tạo thêm việc làm, tăng của cải vật
chất cho cộng ñồng và xã hội.
Bên cạnh những thành tựu ñạt ñược, thực tế phát triển kinh tế trang trại ở
Việt Nam trong những năm qua ñã ñặt ra nhiều vấn ñề ñòi hỏi Nhà nước, các
cấp, các nghành và trước hết là các chủ trang trại quan tâm nhằm: Một mặt phát
huy tốt nội lực của trang trại, mặt khác hạn chế những tồn tại của quá trình phát
triển kinh tế trang trại gây ra như vấn ñề công ăn việc làm ở nông thôn do tích tụ
ruộng ñất, tranh chấp ñất ñai, phá rừng nguyên sinh, rừng ngập mặn , làm ảnh
hưởng tới lợi ích của người nông dân, của cộng ñồng, của xã hội trước mắt cũng
như trong tương lai.
2.2.5. Tiêu chí ñể xác ñịnh là kinh tế trang trại
Chính phủ ñã có nghị quyết 03/2000/NQ-CP ngày 02/02/2000 về kinh tế
trang trại. Thi hành Nghị quyết của Chính phủ, Liên Bộ Nông nghiệp và PTNT
và Tổng cục Thống kê qui ñịnh hướng dẫn tiêu chí về KTTT như sau:
1.1. Các ñối tượng và ngành sản xuất ñược xem xét ñể xác ñịnh là kinh tế trang trại
Hộ nông dân, hộ công nhân viên Nhà nước và lực lượng vũ trang ñã nghỉ
hưu, các loại hộ thành thị và cá nhân chuyên sản xuất (bao gồm nông nghiệp,
lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản) hoặc sản xuất nông nghiệp là chính, có kiêm
các hoạt ñộng dịch vụ phi nông nghiệp ở nông thôn.
1.2. Các ñặc trưng chủ yếu của kinh tế trang trại:
- Mục ñích sản xuất của trang trại là sản xuất nông, lâm, thuỷ sản hàng
hoá với qui mô lớn.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………….
16


17

nuôi cá lồng ở An Giang hoặc các trang trại nuôi cá lồng trên các hồ chứa. Các
trang trại ương tôm cá giống. ðây là những trang trại có hiệu quả cao nhất trong
nuôi trồng thuỷ sản hiện nay. Mỗi trang trại có thu nhập từ hàng trăm triệu ñến
hàng tỷ ñồng/năm.
- Các trang trại kinh doanh tổng hợp: Nuôi thuỷ sản - trồng trọt - trồng
rừng - chăn nuôi. Những mô hình trang trại canh tác nông-lâm-ngư nghiệp trổng
hợp trong ñó thu nhập từ nguồn nuôi trồng thuỷ sản là chủ yếu ñang rất phổ biến
ở nông thôn Việt Nam. Xét theo tính chất sở hữu và qui mô sở hữu ta có thể có:
- Các trang trại hộ gia ñình. ðây là loại hình phổ biến nhất. ðặc trưng của
loại trang trại này là chủ yếu dựa vào một cá nhân hoặc một gia ñình ñiều hành.
Thông thường các trang trại này hoạt ñộng dưới sự giám sát và quản lý của một
người. Nguời này vừa là lao ñộng chính vừa là chủ. Qui mô của loại trang trại
này ñối với nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt thường là nhỏ nhưng không phải ñúng
như vậy với những trang trại nuôi tôm, baba, cá basa trên bè, trại sản xuất giống
tôm
- Các trang trại loại doanh nghiệp kinh doanh. Những trang trại này có
mục ñích rõ ràng, tổ chức sản xuất kinh doanh các mặt hàng ñặc biệt là giống
hay là nguyên liệu thuỷ sản.
Trang trại gia ñình: ðây là loại hình trang trại mà người chủ sở hữu ñứng
ra quản lý trực tiếp cả ñầu vào và ñầu ra. Nguồn nhân lực chủ yếu của trang trại
là hôn nhân và huyết thống. Cũng có thuê lao ñộng nhưng không nhiều. Trang
trại hộ gia ñình kết hợp nhuần nhuyễn kinh tế hộ gia ñình với kinh tế thị trường
và nó luôn chiếm vị thế to lớn trong nền kinh tế hàng hoá ở nông thôn. Nó là sự
lựa chọn khởi nghiệp thích hợp cho nông dân ñể họ vươn lên trong nền kinh tế
thị trường ñể tiến tới một nền kinh tế quy mô lớn và hiện ñại, làm hạt nhân cho
quá trình công nghiệp hoá, hiện ñại hoá nông thôn. Làm kinh tế trang trại bắt ñầu
từ quy mô gia ñình dẫn dắt người nông dân tự tin hơn trong quá trình nâng cao
trình ñộ quản lý và và ñiều hành kinh doanh, nâng cao trình ñộ khoa học công


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status