Luận văn thạc sĩ TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CHO DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH - Pdf 22

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
***

NGUYỄN THỊ THU TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
CHO DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ðỊA BÀN
TỈNH BẮC NINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành : KINH TẾ NÔNG NGHIỆP
Mã số : 60.31.10

Người hướng dẫn khoa học : TS. NGUYỄN THỊ DƯƠNG NGA
HÀ NỘI - 2011

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….
i



Trong quá trình thực hiện ñề tài, em ñã nhận ñược sự giúp ñỡ nhiệt tình
và sự ñóng góp quý báu của nhiều tập thể và cá nhân ñã tạo ñiều kiện ñể em
hoàn thành luận văn này.
Trước hết cho em gửi lời cảm ơn chân thành ñến cô giáo TS Nguyễn
Thị Dương Nga ñã nhiệt tình hướng dẫn, chỉ bảo em trong suốt thời gian thực
hiện luận văn tốt nghiệp.
Xin ñược trân trọng cảm ơn các Thầy, Cô giáo trong khoa Kinh tế và
phát triển nông thôn, các khoa khác trong trường ðại học Nông nghiệp Hà
Nội ñã tận tình giảng dạy và truyền ñạt kiến thức cho em trong suốt quá trình
học tập.
Xin trân trọng cảm ơn các cơ quan, ñơn vị và ñồng nghiệp ñã hỗ trợ
giúp ñỡ trong quá trình thu thập số liệu cho luận văn.
Do trình ñộ và kiến thức còn hạn chế, mặc dù ñã có rất nhiều cố gắng,
song không tránh khỏi những thiếu sót hoặc có những phần nghiên cứu chưa
sâu. Rất mong nhận ñược sự chỉ bảo, ñóng góp quý báu của các Thầy, Cô
giáo, các cơ quan và các bạn ñồng nghiệp.
Em xin trân trọng cảm ơn!

Tác giả luận văn
Nguyễn Thị Thu
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….
iv

4.2.1 Chính sách tín dụng của các NHTM với DNNVV tỉnh Bắc Ninh 66
4.2.2 Kết quả cho vay của các NHTM tới DNNVV Bắc Ninh 69
4.2.3 Thực trạng vay vốn tại các ngân hàng của các DN ñiều tra 79
4.2.4 Nhu cầu vay vốn của DN năm 2010 85
4.3 Phân tích các khó khăn và hạn chế của hoạt ñộng tín dụng giữa
NHTM và các DNNVV tỉnh Bắc Ninh 86
4.3.1 Khó khăn và hạn chế từ phía doanh nghiệp 86
4.3.2 Những khó khăn, hạn chế từ phía các
NHTM:
92
4.4 Giải pháp nhằm thúc ñẩy hoạt ñộng tín dụng giữa các NHTM với
DNNVV tỉnh Bắc Ninh 95
4.4.1 ðịnh hướng, mục tiêu phát triển DNNVV của tỉnh Bắc Ninh 95
4.4.2 Quan ñiểm về mở rộng tín dụng NHTM cho DNNVV tỉnh Bắc
Ninh 96
4.4.3 Một số giải pháp nhằm thúc ñẩy hoạt ñộng tín dụng giữa các
NHTM với DNVVN tại tỉnh Bắc Ninh 97
5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 110
5.1 Kết luận 110
5.2 Kiến nghị 111
TÀI LIỆU THAM KHẢO 114
NH Ngân
hàngNHTM
Ngân hàng thương mại
NHTMCP
Ngân hàng thương
mại
cổ phần
BN Bắc Ninh
KH Khách hàng

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….
vi

DANH MỤC BẢNG

STT Tên bảng Trang

2.3 Khả năng tiếp cận nguồn vốn ngân hàng 41
3.1 Hiện trạng sử dụng ñất ñai tỉnh Bắc Ninh 49
3.2 Lao ñộng ñang làm việc trong các ngành kinh tế tỉnh Bắc Ninh
năm 2009 50
3.3 Tổng sản phẩm tỉnh Bắc Ninh theo giá so sánh 1994 51
3.4 Danh sách các doanh nghiệp chọn ñiều tra 55
4.1 Số lượng các ngân hàng và phòng giao dịch tại Bắc Ninh 58

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….
viii
DANH MỤC CÁC BIỂU ðỒ, ðỒ THỊ

STT Tên biểu ñồ, ñồ thị Trang

Biểu ñồ 3.1 Cơ cấu kinh tế Bắc Ninh từ năm 1997 ñến 2009 52
ðồ thị 3.2 GDP bình quân ñầu người tỉnh Bắc Ninh 52
Biểu ñồ 4.1 Cơ cấu giá trị sản phẩm tạo ra bởi các thành phần kinh tế
tỉnh Bắc Ninh 64
Biểu ñồ 4.2 Kim ngạch xuất, nhập khẩu tại Bắc Ninh 65
Biểu ñồ 4.3 Cơ cấu dư nợ cho vay các NHTM tới DNNVV theo ngành
kinh tế 72
Biểu ñồ 4.4 Cơ cấu dư nợ cho vay theo thành phần kinh tế 74
Biểu ñồ 4.5: Cơ cấu dư nợ cho vay theo thời hạn tín dụng 76
Biểu ñồ 4.6: Cơ cấu dư nợ cho vay theo phương thức cho vay 77 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….
2

Xuất phát từ những lý do nêu trên, tôi lựa chọn ñề tài “Tín dụng của
các ngân hàng thương mại cho doanh nghiệp nhỏ và vừa trên ñịa bàn tỉnh
Bắc Ninh”.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
Trên cơ sở phân tích thực trạng hoạt ñộng tín dụng của các ngân hàng
thương mại ñối với các DNNVV tỉnh Bắc Ninh, ñề xuất một số giải pháp
nhằm thúc ñẩy hoạt ñộng tín dụng của các ngân hàng ñối với DNVVN tại tỉnh
Bắc Ninh.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận về DNNVV và tín dụng ngân
hàng ñối với DNNVV
- Phân tích thực trạng hoạt ñộng tín dụng của các ngân hàng thương mại
với DNNVV tại tỉnh Bắc Ninh
- Phân tích các khó khăn và hạn chế trong hoạt ñộng tín dụng của các
ngân hàng thương mại với DNVVN trên ñịa bàn tỉnh Bắc Ninh.
- ðề xuất các giải pháp nhằm thúc ñẩy hoạt ñộng tín dụng giữa các ngân
hàng thương mại và DNVVN tại tỉnh Bắc Ninh.
1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu.
1.3.1 ðối tượng nghiên cứu:
Nghiên cứu hoạt ñộng vay vốn tín dụng của các ngân hàng thương mại
với DNNVV tại tỉnh Bắc Ninh
1.3.2 Phạm vi và thời gian nghiên cứu:


Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….
4

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

2.1 Ví trí của doanh nghiệp nhỏ và vừa trong nền kinh tế.
2.1.1 Khái niệm doanh nghiệp nhỏ và vừa
Muốn hiểu DNNVV là gì trước hết ta cần tìm hiểu thế nào là doanh
nghiệp. Theo luật Doanh nghiệp năm 2005: Doanh nghiệp là một tổ chức kinh
tế có tên riêng, có tài sản riêng, có trụ sở giao dịch ổn ñịnh ñược ñăng ký kinh
doanh theo quy ñịnh của pháp luật nhằm mục ñích thực hiện các hoạt ñộng
kinh doanh.
Các loại hình doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường rất ña dạng và
phong phú. Tùy theo từng cách tiếp cận khác nhau mà người ta có thể chia
doanh nghiệp thành các loại khác nhau trong ñó dựa theo quy mô có thể chia
doanh nghiệp thành doanh nghiệp lớn và DNNVV.
Việc quy ñịnh thế nào là doanh nghiệp lớn, thế nào là DNNVV là tùy
thuộc vào ñiều kiện kinh tế xã hội cụ thể của từng quốc gia và nó cũng thay
ñổi theo từng thời kỳ, từng giai ñoạn phát triển kinh tế. Trên cơ sở ñó mỗi
nước lại chọn cho mình những tiêu chí khác nhau ñể phân chia doanh nghiệp

nguồn vốn

Số lao
ñộng
I. Nông, lâm
nghiệp và
thuỷ sản
10 người
trở xuống
20 tỷ ñồng
trở xuống
Từ trên 10
người ñến
200 người
Từ trên 20
tỷ ñồng ñến
100 tỷ
ñồng
Từ trên
200 người
ñến 300
người
II. Công
nghiệp và
xây dựng
10 người
trở xuống
20 tỷ ñồng
trở xuống
Từ trên 10


Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….
6

Bảng 2.2 Tiêu chí xác ñịnh DNNVV ở một vài nước Châu á
TT Quốc gia ðịnh nghĩa về DNNVV Thước ño
1 Indonesia Không quá 100 lao ñộng Lao ñộng
2 Nhật
Không quá 300 lao ñộng hoặc giá trị
tài sản là 10 triệu yên;
Bán buôn - không quá 50 lao ñộng, 30
triệu yên giá trị tài sản;
Bán lẻ - không quá 50 lao ñộng, 10
triệu yên giá trị tài sản.
Lao ñộng và tài
sản
3 Hàn Quốc

Chế tạo - không quá 300 lao ñộng;
Dịch vụ - không quá 30 lao ñộng
Lao ñộng
4 Malaysia
Biến ñộng, doanh thu không quá 25
triệu ringgit và 150 lao ñộng
Cổ ñông, quỹ và
lao ñộng
5

Nguồn: [3]

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….
7

2.1.2 ðặc ñiểm của doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Cũng như các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên thế giới, doanh nghiệp nhỏ
và vừa nước ta có những ñặc ñiểm tương tự như các quốc gia khác. Tuy
nhiên, do xuất phát từ những ñặc ñiểm riêng có của doanh nghiệp nước ta
ñang trong giai ñoạn chuyển ñổi từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang
nền kinh tế thị trường ñịnh hướng xã hội chủ nghĩa nên doanh nghiệp nhỏ và
vừa nước ta còn có những ñặc ñiểm riêng.
- Quy mô vốn và lao ñộng nhỏ: Phần lớn doanh nghiệp nhỏ và vừa có
lịch sử ñi lên từ kinh tế tư nhân, hộ sản xuất gia ñình, thuộc nhiều ngành
nghề, làng nghề truyền thống, nên trong hoạt ñộng kinh doanh doanh nghiệp
sẽ phải ñối mặt với nhiều khó khăn thách thức, hoạt ñộng không chỉ trong luỹ
tre làng, chưa có ñiều kiện tích tụ tập trung vốn nên quy mô vốn tự có của
doanh nghiệp nhỏ, không bền vững. Số lượng lao ñộng ít, trong giai ñoạn sơ
khai thì phần lớn chủ doanh nghiệp cũng ñồng thời là thợ, số lao ñộng thuê và
tuyển dụng ở mức thấp.
- Nguồn nhân lực thiếu và trình ñộ tay nghề người lao ñộng thấp:
Trong ñiều kiện thị trường lao ñộng hoạt ñộng tích cực, các DNNVV không
ñủ khả năng ñể cạnh tranh với doanh nghiệp lớn trong việc thu hút những lao
ñộng có tay nghề cao do hạn chế về tài chính, cơ hội nghề nghiệp. Hơn nữa
ñịnh kiến về của người lao ñộng về khu vực kinh tế tư nhân vẫn còn rất lớn,
nên phần lớn người lao ñộng trong các DNNVV là dân nghèo thành thị, nông
dân nhàn rỗi ra thành phố tìm việc, chủ yếu là các lao ñộng thủ công, thiếu

nghiệp Việt Nam.
- Trình ñộ công nghệ, thiết bị: Về trình ñộ sử dụng công nghệ, chỉ có
khoảng 8% số doanh nghiệp ñạt trình ñộ công nghệ tiên tiến mà phần lớn là
các doanh nghiệp có vốn ñầu tư nước ngoài (FDI). doanh nghiệp trong nước
ñang sử dụng công nghệ cũ, lạc hậu và khả năng cạnh tranh về công nghệ của
các doanh nghiệp phía Bắc là rất thấp.
Bên cạnh ñó, chỉ tiêu về sử dụng công nghệ thông tin cũng cho thấy, tuy
số doanh nghiệp có sử dụng máy vi tính lên ñến hơn 60% nhưng chỉ có
11,55% doanh nghiệp có sử dụng mạng nội bộ - LAN, số doanh nghiệp có

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….
9

Website là rất thấp chỉ 2,16%. [4]. Trong những năm gần ñây, với chủ trương
của Nhà nước về phát triển DNNVV nên chủ doanh nghiệp bắt ñầu có những
ñầu tư ban ñầu vào công nghệ. Do những hạn chế về nguồn lực tài chính, quy
mô sản xuất nên ứng dụng công nghệ thiết bị hiện ñại vào sản xuất vẫn ở mức
thấp. Tuy nhiên, DNNVV rất linh hoạt trong ứng dụng công nghệ, họ thường
có những sáng kiến cải tiến kỹ thuật, ñổi mới nâng cấp công nghệ, thiết bị cũ,
tạo sự linh hoạt nhạy bén trong việc ña dạng hoá các sản phẩm, nâng cao năng
lực cạnh tranh của sản phẩm, nhanh chóng thay ñổi quy trình sản xuất và cung
ứng sản phẩm dịch vụ phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng .
- Doanh nghiệp nhỏ và vừa thiếu mặt bằng sản xuất, kinh doanh:
DNNVV nước ta chủ yếu thuộc thành phần kinh tế tư nhân mới ñược phục
hồi và phát triển, không có thời kỳ tích luỹ nguyên thủy như kinh tế tư bản tư
nhân ở các nước tư bản. Ngoài thiếu vốn, công nghệ thiết bị lạc hậu, năng lực
quản lý hạn chế, thì doanh nghiệp còn thiếu mặt bằng sản xuất. Mặc dù trong

ñóng góp trên 40% GDP mỗi năm. DNNVV góp phần ñáng kể trong việc
duy trì ñà tăng trưởng kinh tế [5].
Hai là: Giải quyết công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người lao
ñộng, DNNVV tạo trên 12 triệu việc làm cho xã hội, hàng năm Việt Nam có
khoảng 1,4 - 1,5 triệu người gia nhập vào lực lượng lao ñộng, ñây sức ép rất
lớn ñối với Chính phủ và các cấp chính quyền ñịa phương, trong ñó DNNVV
có khả năng thu hút hơn 90% lao ñộng và là ñộng lực quan trọng cho phát
triển kinh tế xã hội, xoá ñói giảm nghèo [6].
Ba là: DNNVV góp phần khôi phục, gìn giữ và phát triển các làng
nghề truyền thống, Việt Nam vẫn là nước nông nghiệp, lực lượng lao ñộng ở
các vùng nông thôn, làng nghề chiếm tỷ trọng lớn. Các làng nghề truyền
thống ñã và vẫn ñang tạo ra khối lượng lớn giá trị hàng hoá, ñáp ứng nhu cầu
tiêu dùng trong nước và kinh doanh xuất khẩu. Phát triển DNNVV ở các làng
nghề là ñiều kiện ñể các hộ gia ñình, thực hiện quá trình tích luỹ vốn, tăng
cường mở rộng năng lực sản xuất, phát huy thế mạnh khơi dậy tiềm năng của
làng nghề và của toàn xã hội.
Bốn là: Thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công
nghiệp hoá hiện ñại hoá: DNNVV góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….
11

hướng công nghiệp hoá và hiện ñại hoá, thể hiện qua các cơ cấu kinh tế.
Cơ cấu thành phần kinh tế: Trong thời gian qua tỉ lệ doanh nghiệp dân
doanh trong số các doanh nghiệp ñã tăng nhanh chóng. ðến nay cả nước có
trên 200 ngàn doanh nghiệp, trên 2,6 triệu hộ kinh doanh cá thể và khoảng 18
ngàn hợp tác xã. Các doanh nghiệp dân doanh ñã và ñang trở thành một trong

sản, xuất khẩu lao ñộng….
Sáu là: Bước ñầu hình thành mối liên kết với doanh nghiệp lớn, và là
tiền ñể tạo ra những doanh nghiệp lớn, sự phát triển nhanh chóng của lực
lượng sản xuất cùng với xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới, ñã tạo ra sự
phân công chuyên môn hoá sâu rộng không chỉ trong một quốc gia. Ở các
nước có nền công nghiệp phát triển như Mỹ, Nhật Bản, Canada, các DNNVV
có vai trò rất lớn trong quá trình chuyên môn hoá sản xuất, DNNVV ñã và
ñang là công ty vệ tinh chuyên sản xuất những bộ phận cấu thành các sản
phẩm với thương hiệu nổi tiếng Boeing, Canon, Honda Ở Việt Nam, với mô
hình kinh tế công ty mẹ, công ty con, các DNNVV ñóng vai trò là các công ty
con, công ty vệ tinh nhằm cung cấp các nguyên vật liệu, bán thành phẩm phục
vụ cho doanh nghiệp lớn. Có thể thấy, mối quan hệ ràng buộc nhau giữa
DNNVV và doanh nghiệp lớn, các doanh nghiệp lớn bảo ñảm vững chắc cho
DNNVV về thị trường, tài chính, công nghệ, tiêu chuẩn kỹ thuật và kinh
nghiệm quản lý. Ngược lại, DNNVV ñảm bảo cho doanh nghiệp lớn về công
nghiệp bổ trợ, mạng lưới tiêu thụ sản phẩm. Ngoài ra, với quá trình tích luỹ
vốn DNNVV là mầm non ñể hình thành các doanh nghiệp lớn, là ñộng lực
thức ñẩy sự phát triển nền kinh tế.
Quá trình thay ñổi nhanh chóng về công nghệ trong những năm qua cùng
với quá trình ñổi mới kinh tế ở Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hoá nền
kinh tế ñã và ñang thúc ñẩy sự hợp tác chặt chẽ giữa doanh nghiệp lớn và
DNNVV theo các hình thức phổ biến sau:
Liên kết mạng lưới: ðây là hình thức liên kết ñược xây dựng trên cơ sở
chuyên môn hoá cao các công ñoạn của qúa trình sản xuất kinh doanh bắt ñầu
tư khâu cung cấp nguyên liệu, qúa trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Mạng
lưới liên kết các doanh nghiệp thông qua qúa trình trao ñổi thông tin quan hệ
giao dịch thương mại giữa người cung cấp và người tiêu thụ, quan hệ mạng

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….


lại trong các ngân hàng và ñược hình thành từ các nguồn chủ yếu: Tư bản của
các nhà tư bản tiền tệ; những nguồn tiền tạm thời ñể rỗi của các nhà tư bản

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….
14

công thương nghiệp; những khoản tiền tiết kiệm của các tầng lớp dân cư [7].
Tín dụng là sự chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị từ người sở hữu
sang người sử dụng, sau một thời gian nhất ñịnh lại quay về với một lượng giá
trị lớn hơn lượng giá trị ban ñầu
Danh từ tín dụng xuất phát từ gốc La tinh - Creditum có nghĩa là một sự
tin tưởng tín nhiệm lẫn nhau, hay nói một cách khác ñó là lòng tin. Theo các
nhà kinh tế: tín dụng là quan hệ vay mượn lẫn nhau trên cơ sở có hoàn trả cả
gốc và lãi.
Hay “Tín dụng là quan hệ chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị
(dưới hình thức tiền tệ hoặc hiện vật) từ người sở hữu sang người sử dụng
ñể sau một thời gian nhất ñịnh thu hồi về một lượng giá trị lớn hơn giá trị
ban ñầu”.
Mặc dù có nhiều quan niệm khác nhau về tín dụng nhưng một quan hệ
tín dụng phải ñảm bảo thoả mãn ñược ba ñặc trưng sau:
Thứ nhất là “tính tạm thời trong quan hệ chuyển nhượng”: Khi người sở
hữu tiền tệ hoặc hàng hoá (hay còn gọi là vốn), tạm thời nhàn rỗi một lượng
giá trị và người khác có nhu cầu sử dụng lượng giá trị ñó, khi ñó giữa hai ñối
tác sẽ thoả thuận thực hiện chuyển giao lượng giá trị ñó cho nhau trong một
khoảng thời gian nhất ñịnh. Thực chất, ñó chỉ là sự chuyển giao quyền sử
dụng lượng giá trị trong một khoản thời gian nhất ñịnh mà không có sự thay
ñổi về quyền sở hữu ñối với lượng giá trị ñó.

Trong quan hệ tín dụng ngân hàng vừa là người ñi vay vừa là người cho
vay ngân hàng là môi giới trung gian giữa người có vốn và người cần vốn.
Ngân hàng là tổ chức kinh doanh tập thể, hoạt ñộng tín dụng là hoạt ñộng dựa
trên nguyên tắc cho vay nhất ñịnh. Nguyên tắc cơ bản là cho vay phải có hàng
hoá tương ñương ñảm bảo như có tài sản thế chấp hoặc phải có giấy tờ tín
chấp. Cho vay phải hoàn trả ñúng hạn cả gốc và lãi. Tín dụng ngân hàng ñược
cung cấp dưới hình thức tập thể bao gồm: thương mại và bút tệ trong ñó chủ
yếu là bút tệ. Tín dụng ngân hàng là hình thức tín dụng chủ yếu trong nền
kinh tế quốc dân và có quan hệ chặt chẽ với tín dụng thương mại, bổ sung và

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….
16

hỗ trợ cho tín dụng thương mại. Các thương phiếu trong lĩnh vực thương mại
ñược thanh toán qua ngân hàng. Nếu người trả không có tiền thì ñược ngân
hàng cho vay. Như vậy tín dụng ngân hàng ñã tạo cơ sở cho tín dụng ngân
hàng hoạt dộng. Ngược lại hoạt ñộng của tín dụng ngân hàng sẽ khắc phục
ñược những hạn chế của lĩnh vực thương mại.
- Tín dụng nhà nước: Là quan hệ giữa một bên là nhà nước còn bên kia
là cư dân và các tổ chức kinh tế xã hội.
Ở hình thức tín dụng này nhà nước vừa là người ñi vay vừa là người cho
vay, nhà nước có thể cho dân cư vay dưới hình thức phát hành các tín phiếu,
trái phiếu kho bạc, chính phủ nhà nước cho vay thường là chương trình tín
dụng ưu ñãi. Phạm vi hoạt ñộng và huy ñộng vốn rộng lớn gồm cả trong nước
và nước ngoài. Hình thức huy ñộng vốn rất phong phú. Có thể cho vay dưới
hình thức trực tiếp nước ngoài bằng công trái, bằng tiền, bằng vàng, bằng
ngoại tệ dưới hình thức là phiếu, tín phiếu, trái phiếu của chính phủ tín dụng


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status