Luận văn thạc sĩ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CHỢ, SIÊU THỊ TỈNH BẮC NINH ĐẾN NĂM 2020 - Pdf 22

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI NGUYỄN XUÂN CHÍN

GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CHỢ,

SIÊU THỊ TỈNH BẮC NINH ðẾN NĂM 2020

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Chuyên ngành:
KINH TẾ NÔNG NGHIỆP

Mã số: 60.31.10

Người hướng dẫn khoa học TS. PHẠM VĂN HÙNGHà Nội, 2011

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………

i

LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan, ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Tất cả các

Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô thuộc Khoa Kinh tế và Phát triển
nông thôn, Viện ðào tạo sau ñại học trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã
giúp ñỡ tôi hoàn thành quá trình học tập và thực hiện luận văn.
Tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp ñỡ nhiệt tình của Sở Công Thương Bắc
Ninh, Phòng Công thương các huyện, phòng Kinh tế thị xã, thành phố và UBND
các xã, các doanh nghiệp ñã tạo ñiều kiện cho tôi thu thập số liệu trong thời tiến
hành nghiên cứu thực tế ñể hoàn thành luận văn.
Xin gửi lời cảm ơn chân thành của tôi tới gia ñình, bạn bè ñã ñộng viên
và giúp ñỡ tôi trong quá trình học tập và thực hiện luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Tác giả luận văn NGUYỄN XUÂN CHÍN

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………

iii

MỤC LỤC
Trang


3.1.2. ðiều kiện Kinh tế - Xã hội 38
3.1.3. Những thuận lợi, khó khăn ảnh hưởng tới phát triển chợ và siêu thị45
3.2. Phương pháp nghiên cứu 47
3.2.1. Phương pháp thu thập số liệu và thông tin 47
3.2.2. Phương pháp xử lý và phân tích dữ liệu 48
3.2.3. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu 48
PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 50
4.1. Tình hình phát triển hệ thống chợ tỉnh Bắc Ninh 50
4.1.1. Thực trạng phát triển hệ thống chợ 50
4.1.2. Tình hình trao ñổi hàng hoá qua hệ thống chợ 520
4.1.3. Hoạt ñộng tại chợ theo phiếu ñiều tra 50
4.2. Tình hình phát triển hệ thống siêu thị tỉnh Bắc Ninh 58
4.2.1. Tổng hợp tình hình siêu thị qua phiếu khảo sát 58
4.2.2. Phân bố siêu thị trên ñịa bàn tỉnh Bắc Ninh 59
4.2.3. Cơ sở vật chất của siêu thị 60
4.2.4. Tình hình hoạt ñộng kinh doanh của các siêu thị 61
4.2.4.1. Cơ cấu hàng hoá kinh doanh trong siêu thị 61
4.2.4.2. Kết quả hoạt ñộng kinh doanh của các siêu thị 61
4.2.5. Thực trạng nguồn nhân lực của siêu thị 62
4.3. ðánh giá chung về hệ thống chợ và siêu thị tỉnh Bắc Ninh 63
4.3.1. Thực trạng phát triển hệ thống chợ 63
4.3.1.1. Ưu ñiểm 63
4.3.1.2. Nhược ñiểm 64
4.3.2. Thực trạng phát triển hệ thống siêu thị 64
4.3.2.1. Ưu ñiểm 64
4.3.2.2. Nhược ñiểm 65
4.4. ðịnh hướng phát triển hệ thống chợ và siêu thị 66
4.4.1. ðịnh hướng phát triển hệ thống chợ 66


PHỤ LỤC 4 MỘT SỐ HỆ THỐNG SIÊU THỊ TRÊN THẾ GIỚI 106 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………

vi

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 3.1. Qui mô tốc ñộ tăng trưởng GDP 2006-2010 38
Bảng 3.2. Tổng sản phẩm GDP bình quân ñầu người 39
Bảng 3.3. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh Bắc Ninh giai ñoạn 2006-2010 40
Bảng 3.4. Tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ 2006-2010 40
Bảng 3.5. Tổng số cơ sở & lao ñộng thương mại giai ñoạn 2006-2010 41
Bảng 3.6. Kim ngạch Xuất nhập khẩu của tỉnh qua các năm 42
Bảng 4.1. Hiện trạng hệ thống chợ theo ñịa bàn tỉnh Bắc Ninh 50
Bảng 4.2. Tổng hợp phân loại chợ theo ñịa bàn tỉnh Bắc Ninh 56
Bảng 4.3. Phân bố các siêu thị trên ñịa bàn tỉnh Bắc Ninh 59
Bảng 4.4. Diện tích chiếm ñất của các siêu thị trên ñịa bàn tỉnh Bắc Ninh 60
Bảng 4.5. Tổng hợp kết quả kinh doanh năm 2010 của siêu thị 62
Bảng 4.6. Cơ cấu lao ñộng theo trình ñộ học vấn trong siêu thị 62

1

PHẦN 1: MỞ ðẦU
1.1 Sự cần thiết của ñề tài nghiên cứu
Chợ là loại hình thương nghiệp truyền thống, ñược phát triển khá phổ
biến ở nước ta hiện nay và có thể nói rằng chợ là hiện thân của các hoạt ñộng
thương mại, ở ñó có diễn ra các hoạt ñộng trao ñổi, mua, bán, là sự tồn tại của
thị trường ở mỗi vùng từ thành thị ñến nông thôn, từ miền xuôi ñến miền núi.
Trong những năm qua, cùng với quá trình ñổi mới, mở cửa nền kinh tế, thực
hiện mô hình kinh tế thị trường ñịnh hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN), mạng
lưới chợ ñã phát triển nhanh chóng ñã góp phần mở rộng giao lưu hàng hoá
phục vụ tốt nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) và ñời sống của nhân
dân. Tuy nhiên, thực trạng phát triển hệ thống chợ trên ñịa bàn tỉnh Bắc Ninh
hiện nay cũng ñang ñặt ra những vấn ñề cần phải giải quyết cả về phương
diện kinh tế và xã hội.
Quá trình công nghiệp hoá, hiện ñại hoá (CNH-HðH) ñang diễn ra với
tốc ñộ cao. Ngành thương mại bán lẻ Việt Nam cũng phải phát triển ñề ñáp
ứng với yêu cầu của công cuộc ñổi mới ñất nước, chủ ñộng hội nhập kinh tế
với khu vực và thế giới. Các loại hình thương mại văn minh hiện ñại, trong ñó
có siêu thị mà trước ñây rất ít người Việt Nam biết tới ñã xuất hiện và dần trở
nên phổ biến. Kinh doanh siêu thị ra ñời ñã làm thay ñổi diện mạo ngành
thương mại bán lẻ, mở ra một loại cửa hàng văn minh, hiện ñại và tiện nghi
cho người tiêu dùng, làm thay ñổi cả thói quen mua sắm truyền thống và ñóng
góp vào sự phát triển KT-XH của ñất nước nói chung và của tỉnh nói riêng
Bắc Ninh là tỉnh mới ñược tái lập, các khu ñô thị mới ñược quy hoạch
xây dựng và phát triển, dân cư ngày càng ñông ñúc, du khách ñến ngày càng
nhiều. Các siêu thị lần lượt xuất hiện nhằm ñáp ứng nhu cầu mua sắm của dân
cư ñịa phương và du khách từ các nơi ñến. Tuy nhiên, kinh doanh siêu thị vẫn
còn là một ngành kinh doanh khá mới mẻ ñối với các doanh nghiệp ở Bắc
Ninh. Sự hình thành và phát triển của siêu thị trong thời gian qua còn mang

ứng nhu cầu ngày càng cao và ña dạng của người tiêu dùng và toàn xã hội.
ðồng thời nhằm nâng cao ñược hiệu quả hoạt ñộng kinh doanh, nâng cao chất
lượng phục vụ khách hàng bảo ñảm tính văn minh, hiện ñại của ngành thương
mại bán lẻ. Vì những lý do trên tôi ñã lựa chọn nghiên cứu ñề tài “Giải pháp
phát triển hệ thống chợ, siêu thị tỉnh Bắc Ninh ñến năm 2020”
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………… 3

1.2. Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1. Mục tiêu chung
Trên cơ sở ñánh giá ñúng thực trạng hệ thống chợ, siêu thị tỉnh Bắc
Ninh, xác ñịnh các yếu tố tác ñộng ảnh hưởng, mục tiêu nghiên cứu của ñề tài
là ñưa ra một số giải pháp cơ bản ñể phát triển trong thời gian tới nhằm nâng
cao hiệu quả hoạt ñộng kinh doanh góp phần phát triển ngành thương mại
ngày càng văn minh, hiện ñại, góp phần phát triển kinh tế xã hội của tỉnh.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hoá lý luận và thực tiễn về loại hình chợ, siêu thị; sự phát
triển của hệ thống chợ, siêu thị tỉnh Bắc Ninh;
- ðánh giá thực trạng hệ thống chợ, siêu thị tỉnh Bắc từ ñó rút ra những
ưu nhược ñiểm của hệ thống chợ, siêu thị tại ñịa bàn nghiên cứu;
- ðề xuất ñịnh hướng và những giải pháp cơ bản nhằm phát triển hệ
thống chợ, siêu thị ñến năm 2020.
1.3. Câu hỏi nghiên cứu
- Cơ sở lý thuyết về hệ thống chợ và siêu thị như thế nào?
- Tại sao phải phát triển hệ thống chợ, siêu thị tỉnh Bắc Ninh?
- Việc phân tích thực trạng hoạt ñộng kinh doanh của các chợ, siêu thị
trong thời gian qua có tác dụng gì trong việc xác ñịnh mục tiêu phương hướng
phát triển trong thời gian tới?

thác chợ và kinh doanh siêu thị vẫn chưa ñược quan tâm ñúng mức kể cả
phương diện quản lý nhà nước và doanh nghiệp; mặt khác do thời gian có hạn
nên vấn ñề nghiên cứu chưa sâu, không thể tránh khỏi những thiếu sót. Rất
mong nhận ñược nhiều ý kiến ñóng góp của các thầy, cô giáo và bạn ñọc.
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………… 5PHẦN 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
2.1. Cơ sở lý luận về chợ và siêu thị
2.1.1. Chợ và sự phát triển hệ thống chợ
2.1.1.1. Khái niệm về chợ
Theo một số các ñề tài nghiên cứu trước ñây và theo cách hiểu thông
thường và ñược sử dụng trong từ ñiển tiếng Việt thì: “Chợ là nơi nhiều người
tụ họp ñể mua bán trong những ngày, những buổi nhất ñịnh”. Khái niệm này
cũng gần với khái niệm thị trường trong Từ ñiển kinh tế học hiện ñại “Thị
trường là bất kỳ khung cảnh nào ñó diễn ra việc mua bán các loại hàng hoá và
dịch vụ”. Vì sự tương ñồng giữa hai khái niệm này, nên chợ và thị trường
cũng ñược hiểu ñồng nhất với nhau, ngay cả ở các nước có nền kinh tế thị
trường phát triển thì chợ và thị trường ñều ñược gọi chung là “market”.
Như vậy, có thể nói rằng, chợ nằm trong hệ thống thị trường và khái
niệm chợ nằm trong phạm vi của khái niệm thị trường. Trong hệ thống thị
trường hiện nay, chợ truyền thống ñược xếp vào loại thị trường hàng hoá giao
ngay, ở ñó người bán và người mua ñàm phán, mặc cả trực tiếp, người mua
tiếp cận trực tiếp với hàng hoá, thoả thuận xong là giao nhận hàng và thanh
toán, không sử dụng công nghệ hoặc thiết bị tân tiến nào cả, khối lượng giao
dịch nhỏ, và phương thức thanh toán là bằng tiền mặt.
Khái niệm chợ ở trên bao hàm những cấu thành cơ bản nhất của chợ và

bàn Hà Nội ñến năm 2010” Sở Thương nghiệp Hà Nội 1994 có ñưa ra khái
niệm về chợ như sau “Chợ là một loại hình thương nghiệp có tính chất truyền
thống, một bộ phận của thị trường xã hội, là những nơi diễn ra các hoạt ñộng
mua, bán hàng hoá và dịch vụ phong phú của các thành phần kinh tế mà ña
phần là kinh tế các thể với những mặt hàng tiêu dùng hàng ngày là chủ yếu
mà ñối tượng phục vụ là toàn thể các hộ dân cư trên những ñịa ñiểm ñược
chính quyền chọn lựa, quy ñịnh và cho phép hoạt ñộng theo từng mức ñộ khác
nhau tuỳ theo các hoạt ñộng của nền kinh tế - xã hội trong từng thời gian”
2.1.1.2. Phân loại chợ và ñặc ñiểm các loại hình chợ
- Căn cứ Nghị ñịnh số 02/2003/Nð-CP ngày 14/1/2003 của Chính phủ
về phát triển và quản lý chợ thì chợ ñược phân loại như sau
- Căn cứ vào nơi họp chợ có các tiêu thức phân loại: Phân loại chợ theo
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………… 7

ñịa giới hành chính (có chợ xã, chợ huyện…); Phân loại chợ theo vùng lãnh
thổ (có chợ miền núi, chợ vùng cao, chợ ñồng bằng…).
- Căn cứ vào thời gian họp chợ có các tiêu thức phân loại: Theo thời
gian trong ngày (có chợ sáng, chợ chiều, chợ ñêm); theo khoảng cách giữa
các lần họp chợ (có chợ hàng ngày, chợ phiên, chợ mùa vụ)…
- Căn cứ vào hoạt ñộng mua bán hàng hoá có các tiêu thức phân loại rất
ña dạng: Theo loại hàng hoá chủ yếu ñược lưu thông qua chợ (có chợ nông
sản, chợ thiết bị). Theo quy mô hàng hoá và phương thức giao dịch (có chợ
bán buôn, chợ bán lẻ). Theo phạm vi lưu thông và ảnh hưởng của luồng hàng
hoá (có chợ vùng, liên vùng). Theo ñiều kiện cơ sở vật chất ñể thực hiện kinh
doanh hàng hoá ( có chợ kiên cố, chợ bán kiên cố, chợ tạm).
ðể phù hợp với quy hoạch phát triển hệ thống chợ có thể phân loại
chợ như sau:

+ Chợ loại 3
Là các chợ có dưới 200 ñiểm kinh doanh hoặc các chợ chưa ñược ñầu
tư xây dựng kiên cố hoặc bán kiên cố.
Chủ yếu phục vụ nhu cầu mua bán hàng hoá của nhân dân trong xã,
phường và ñịa bàn phụ cận.
Cùng với các kết cấu hạ tầng thương mại khác, hệ thống chợ phải có
những ñặc trưng chủ yếu ñó là ñịa ñiểm họp chợ phải ñảm bảo thuận tiện cho
sự gặp gỡ của số ñông người mua, bán. ðối với các chợ ở khu vực nông thôn,
ñặc trưng này khá rõ nét. Bởi vì ña số những người ñến chợ ñều là những
người sản xuất nhỏ, vừa với tư cách người bán, vừa có nhu cầu mua. ðồng
thời quy mô trao ñổi, mua bán của những người này thường mang tính chất
nhỏ, lẻ. Do ñó, thuận tiện là ñiều kiện ñảm bảo cho sự gặp gỡ giữa cung và
cầu trên chợ là có sự tham gia ñông ñảo của người mua và người bán.
ðối với các chợ ở khu vực ñô thị hay ñối với các chợ ñầu mối, do tỷ lệ
các hộ buôn bán chuyên nghiệp tăng, nên tính thuận tiện của ñịa ñiểm họp
chợ ñòi hỏi cao hơn và càng cần ñảm bảo tính thuận tiện với số ñông khách
hàng không thường xuyên cũng như phù hợp với dòng lưu thông hàng hoá.
Các sản phẩm hàng hoá trao ñổi, mua bán tại chợ thường cũng không có sự
thống nhất về phẩm cấp, quy cách sản phẩm, cách thức và trình ñộ chế biến,
cũng như giá cả giữa các sản phẩm cùng loại. Thành phần người bán hàng tại
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………… 9

các chợ rất ña dạng và phong phú bao gồm người sản xuất và người thu gom,
người bán buôn, người bán lẻ, không có sự thống nhất giữa những người bán
về giá cả các sản phẩm. Hơn nữa, do tính cạnh tranh cao giữa những người
bán trên chợ cũng làm cho giá bán thường xuyên thay ñổi. Do ñó người tham
gia mua, bán tại chợ cũng cần có những kinh nghiệm nhất ñịnh ñể có thể mua,

ñược Nhà nước hết sức quan tâm vì mục tiêu phát triển KT-XH. Do ñó, việc
ñầu tư xây dựng chợ thường ñược Nhà nước tạo ñiều kiện hỗ trợ về thủ tục
ñầu tư cũng như hỗ trợ kinh phí.
Nhìn chung, những ñặc trưng cơ bản trên ñây của chợ không chỉ ảnh
hưởng ñến kết quả ñầu tư, mà còn ảnh hưởng ñến cách nhìn nhận và cách xác
ñịnh hiệu quả ñầu tư xây dựng chợ của chủ ñầu tư. Những ñặc trưng liên quan
ñến tính chất sản phẩm, thời gian họp chợ sẽ quy ñịnh quy mô ñầu tư, các tiêu
chuẩn kinh tế kỹ thuật, cách thức khai thác cơ sở vật chất của chợ.
2.1.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng ñến sự phát triển của hệ thống chợ
* Các ñiều kiện tự nhiên và xã hội
Các ñiều kiện tự nhiên, ñiều kiện xã hội có ảnh hưởng trực tiếp ñến vị
trí ñược lựa chọn ñể xây dựng chợ. Các ñiều kiện tự nhiên và xã hội có ý
nghĩa vào việc xác ñịnh ñịa ñiểm gồm ñịa hình, không gian, vị trí ñịa lý ñảm
bảo sự thuận tiện về giao thông, về nguồn cung cấp hàng hoá và tiêu thụ sản
phẩm. Do ñó, ñiều kiện tự nhiên, xã hội không chỉ ảnh hưởng ñến chi phí ñầu
tư, mà còn ảnh hưởng ñến những lợi ích của chủ ñầu tư, cũng như của nền
kinh tế.
Các ñiều kiện tự nhiên, xã hội cũng có ảnh hưởng trực tiếp ñến khả
năng thu hút những người mua và người bán ñến chợ. ðiều này có ảnh hưởng
trực tiếp ñến lợi ích của chủ ñầu tư. ðối với chủ ñầu tư, khả năng thu hút
ñược nhiều người mua, người bán sẽ làm tăng doanh thu hay tăng khả năng
khai thác cơ sở vật chất - kỹ thuật ñã ñược ñầu tư, qua ñó làm tăng thêm lợi
nhuận. ðối với nền kinh tế, quy mô những người mua và người bán càng rộng
thì tác ñộng của các hoạt ñộng thương mại ñối với sản xuất, tiêu dùng cũng
như ñối với các hoạt ñộng kinh tế càng ñược phát huy và mang lại lợi ích
chung cho nền kinh tế lớn hơn.
* Năng lực của nhà ñầu tư
Các nhà ñầu tư khi ñưa ra quyết ñịnh ñầu tư luôn mong muốn thu ñược
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………


*Trình ñộ phát triển sản xuất và tiêu dùng
Trình ñộ phát triển sản xuất tạo ra nguồn hàng cung cấp cho hệ thống
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………… 12

chợ. Trong ñó, cơ cấu kinh tế, cơ cấu sản xuất là cơ sở quyết ñịnh ñến nguồn
hàng và cơ cấu sản phẩm ñược cung ứng qua hệ thống chợ và tạo mối liên kết
kinh tế giữa các khu vực trong vùng và giữa các vùng sản xuất với nhau.
Trình ñộ phát triển của sản xuất sẽ ñòi hỏi những hình thức trao ñổi, mua bán
phù hợp với khả năng tổ chức các kênh phân phối qua chợ. Quy mô và trình
ñộ tổ chức sản xuất có liên quan chặt chẽ ñến sự phát triển của các phương
thức kinh doanh. Khi sản xuất ở quy mô cá thể, hộ gia ñình và trình ñộ tổ
chức sản xuất thấp thì số lượng người mua, người bán lại khá ñông và phương
thức mua bán chủ yếu là giao dịch trực tiếp từng lô hàng nhỏ lẻ, nhưng khi
sản xuất ở quy mô lớn hơn thì số lượng người bán là những người sản xuất
trực tiếp sẽ giảm ñáng kể và số lượng người phân phối chuyên nghiệp sẽ tăng
lên. Sản xuất phát triển tạo ra khối lượng hàng hoá lớn thì nhu cầu tiêu thụ sản
phẩm tăng cao. Vì vậy, trình ñộ phát triển của sản xuất ảnh hưởng ñến sự phát
triển chợ trên khía cạnh làm tăng hay giảm lợi ích từ hoạt ñộng của chợ và
làm tăng hay giảm chi phí hoạt ñộng thường xuyên của chợ.
Quá trình phát triển của tiêu dùng cũng có ảnh hưởng nhiều ñến sự phát
triển hệ thống chợ. Mức thu nhập và chi tiêu của các tầng lớp dân cư xác ñịnh
khả năng mua sắm, yêu cầu về chất lượng hàng hoá, chu kỳ hay nhịp ñộ mua
sắm của người tiêu dùng. Do ñó, có ảnh hưởng ñến thời gian hoạt ñộng, số
lượng khách hàng, doanh số mua vào, bán ra của hệ thống chợ. Những xu
hướng phát triển của nhu cầu tiêu dùng và các ñiều kiện sống của dân cư
quyết ñịnh cơ cấu, chất lượng, giá cả hàng hoá có thể bán ra qua hệ thống
chợ. Những phong tục, tập quán, thói quen, sở thích của người tiêu dùng cũng

- Các biện pháp cưỡng chế, giải toả ñối với chợ tự phát và các hoạt
ñộng buôn bán tràn lan không ñúng nơi quy ñịnh.
* Trình ñộ phát triển lưu thông hàng hoá
Quá trình phát triển lĩnh vực lưu thông phụ thuộc vào quá trình tập
trung hoá trong sản xuất và tiêu thụ, thường phát triển từ quy mô nhỏ lẻ lên
quy mô lớn hơn, từ phạm vi hẹp ñến phạm vi rộng lớn hơn. Tương ứng với
quy mô và phạm vi lưu thông nhỏ hẹp là phương thức trao ñổi, mua bán giao
ngay và trực tiếp giữa người sản xuất và người tiêu dùng trong một khu vực
nhỏ. Khi quy mô và phạm vi lưu thông rộng lớn hơn, tầng lớp trung gian
thương mại xuất hiện nhiều hơn và ñóng vai trò ngày càng quan trọng. Các
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………… 14

thương nhân cố ñịnh ở chợ sẽ thực hiện những phương thức, hình thức kinh
doanh mới, tiến bộ hơn và tham gia tích cực vào hoạt ñộng ñầu tư phát triển
chợ. Ngày nay, trong hệ thống chợ, ngoài những phương thức mua bán truyền
thống còn có những phương thức giao dịch mới như thương mại ñiện tử và
các giao dịch khác.
* Hội nhập kinh tế quốc tế
Hội nhập kinh tế quốc tế vừa có những ảnh hưởng trực tiếp, vừa có
những ảnh hưởng gián tiếp ñến sự phát triển của hệ thống chợ.
Những ảnh hưởng trực tiếp của hội nhập ñến sự phát triển hệ thống
chợ ñược biểu hiện cụ thể như:
- Sự tham gia của các nhà ñầu tư nước ngoài vào lĩnh vực dịch vụ phân
phối, ñặc biệt là ñầu tư vào các loại hình thương mại hiện ñại như siêu thị,
TTTM, các chuỗi cửa hàng tiện lợi, chợ ñầu mối bán buôn. ðiều này sẽ ảnh
hưởng trực tiếp ñến hiệu quả ñầu tư ñối với hệ thống chợ. Theo cam kết của
Việt Nam khi gia nhập WTO từ 1/1/2009 cho phép các doanh nghiệp có vốn

không mâu thuẫn với nhau nhưng nhìn chung có những ñiểm khác nhau.
Theo từ ñiển kinh tế Anh-Việt của Nhà xuất bản (NXB) Khoa học và kỹ
thuật thì siêu thị (supermarket) là cửa hàng hay cửa hiệu tự phục vụ bán nhiều
loại mặt hàng khác nhau rất cần thiết cho người tiêu dùng.
Theo từ ñiển kinh tế - tài chính - kế toán Anh-Pháp-Việt của NXB Khoa
học kỹ thuật do PGS Vũ Hữu Tửu chủ biên thì siêu thị là cửa hàng tổng hợp
bán lẻ với diện tích bán hàng lớn, mặt hàng rất phong phú, phần lớn bán theo
phương thức tự phục vụ.
Theo từ ñiển Thương mại của NXB Long Man (Vương Quốc Anh) ñịnh
nghĩa “Siêu thị là loại hình kinh doanh hàng ngày theo phương thức tự phục
vụ, diện mặt hàng phong phú ña dạng rộng lớn trong ñó chủ yếu là hàng thực
phẩm, ñồ gia dụng phổ thông nhằm ñáp ứng trực tiếp nhu cầu tiêu dùng nhật
dụng của người tiêu dùng”.
Theo GS.TS Nguyễn Bách Khoa, thuật ngữ “siêu thị” có thể dùng ñể
mô tả một phương pháp bán lẻ, ñồng thời cũng có thể dùng ñể chỉ một loại
hình cơ sở bán lẻ. Với ý nghĩa như một phương thức bán lẻ thì bán lẻ kiểu
siêu thị có ñặc trưng bao gồm nhiều nhóm sản phẩm có quan hệ với nhau, với
mức ñộ tự phục vụ cao, thanh toán tập trung và mức giá rất cạnh tranh. Với
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………… 16

nghĩa là một thuật ngữ chỉ một loại hình cơ sở bán lẻ, siêu thị là một cơ sở
bán lẻ có mặt hàng tương ñối rộng và tương ñối sâu, chủ yếu là các hàng hiệu
của mặt hàng thực phẩm, tạp phẩm và một số hàng công nghệ thực phẩm. Các
siêu thị chỉ cung cấp dịch vụ khách hàng ở mức tối thiểu, nhưng ñồng thời với
ñiều này, giá lại rất cạnh tranh, vì vậy yêu cầu quan trọng nhất ñối với siêu thị
là phải tăng tốc ñộ lưu chuyển hàng hoá càng nhanh càng tốt.
Theo Quy chế Siêu thị, TTTM của Bộ Thương mại (nay là Bộ Công

hàng hoá tiêu dùng hàng ngày chủ yếu là hàng thực phẩm và một vài nhóm
hàng phi thực phẩm. Sau này quy mô mặt hàng ñược mở rộng hơn rất nhiều.
- Về chiều rộng, hàng hoá bán trong các siêu thị gồm hầu hết các nhóm
hàng thực phẩm gia dụng (tươi sống, sơ chế, chế biến, thực phẩm công nghệ).
Theo tính quy luật nhất thể hoá, tham gia mặt hàng kinh doanh còn có những
loại hàng lựa chọn từ các nhóm hàng công nghiệp liên quan ñến bảo quản chế
biến hàng thực phẩm như ñồ dùng gia ñình, chất tẩy rửa, nông phẩm, hàng
ñiện máy, ñiện tử. Quy mô siêu thị càng lớn thì tỷ trọng hàng công nghiệp
tiêu dùng trong siêu thị càng lớn.
- Về chiều sâu, tuỳ theo quy mô siêu thị có thể có ñủ hoặc một phần các
gam hàng từ thấp ñến cao trong dải chất lượng/giá của các loại, tên và thương
hiệu hàng hóa trong mỗi nhóm. Thường thì các gam hàng thực phẩm phải ñầy
ñủ và ñồng bộ từ thấp ñến cao, hàng hóa có nhãn hiệu, có lợi thế về dịch vụ
khách hàng. Toàn bộ hoặc ña số các mặt hàng kinh doanh trong siêu thị phải
là hàng có thương hiệu, ñảm bảo tiêu chuẩn chất lượng. Các hàng hoá trong
siêu thị ñều qua một quá trình chuyển từ mặt hàng sản xuất, mặt hàng bán
buôn thành dạng bao gói lại, làm trọn bộ và gắn mã vạch mã số.
- Về cách trưng bày, hàng hoá trong siêu thị ñược trưng bày ñể ngỏ trên
các giá kệ theo nguyên tắc tạo các gian, tuyến giá chuyên doanh nhóm, phân
nhóm hoặc thậm chí loại hàng, các nhóm hàng có liên quan liền kế nhau.
Ngoài việc sáng tạo ra phương thức bán hàng tự phục vụ, ñóng góp của siêu
thị cho hệ thống bán lẻ còn là nghệ thuật trưng bày hàng hoá. Do người bán
không có mặt tại các quầy hàng nên hàng hoá phải có khả năng “tự quảng

Trích đoạn định hướng phát triển hệ thống chợ trên ựịa bàn tỉnh Bắc Ninh Xu hướng phát triển các hình thức tổ chức thương mại của Việt Nam Quan ựiểm, ựịnh hướng phát triển hệ thống siêu thị Giải pháp khuyến khắch ựầu tư phát triển chợ Khuyến khắch thương nhân kinh doanh tại chợ
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status