nghiên cứu kiến thức bản địa trong gây trồng và phát triển một số loài cây lâm sản ngoài gỗ tại vùng đệm vườn quốc gia tam đảo - Pdf 22


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
–––––––––––––––––––––
NGUYỄN THỊ LOAN

NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC BẢN ĐỊA GÂY TRỒNG
VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN LÂM SẢN NGOÀI GỖ
TẠI VÙNG ĐỆM VƢỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: 1. GS.TS. ĐẶNG KIM VUI
2. THS. ĐỖ HOÀNG SƠN
THÁI NGUYÊN, NĂM 2010

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

i
LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của riêng tôi, những số liệu
và kết quả trong luận văn này là hoàn toàn trung thực, chƣa hề đƣợc sử dụng
để bảo vệ ở một học vị nào khác.
Mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn đều đã đƣợc cảm ơn. Các
thông tin, tài liệu trình bày trong luận văn này đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc./.
Thái Nguyên, tháng 11 năm 2010
Tác giả

Nguyễn Thị Loan

Nguyễn Thị Loan Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

iii
MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chƣơng 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4
1.1. Khái quát về kiến thức bản địa và vai trò của kiến thức bản địa 4
1.1.1. Khái quát về kiến thức bản địa 4
1.1.2. Tầm quan trọng của kiến thức bản địa 9
1.2. Một số khái niệm có liên quan 11
1.2.1. Khái niệm về tính bền vững 11
1.2.2. Định nghĩa về Lâm sản ngoài gỗ 12
1.3. Thực trạng và vai trò LSNG Việt Nam 14
1.3.1. Thực trạng nguồn lâm sản ngoài gỗ ở Việt Nam 14
1.3.2. Vai trò của lâm sản ngoài gỗ 16
1.3. Các nghiên cứu có liên quan đến LSNG 18
1.3.1 Nghiên cứu ở nƣớc ngoài 18
1.3.2. Nghiên cứu ở Việt Nam 23
Chƣơng 2: MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU 31
2.1. Mục tiêu 31
2.1.1. Mục tiêu chung 31
2.1.2. Mục tiêu cụ thể 31
2.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 31
2.2.1. Đối tƣợng nghiên cứu 31
2.2.2. Phạm vi nghiên cứu 32

nghiên cứu 44
3.2.3.2. Sản xuất nông nghiệp 47
3.2.3.3. Sản xuất lâm nghiệp 47
3.2.3.4. Canh tác vƣờn hộ 48

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

v
3.2.3.5. Chăn nuôi 48
3.2.4. Cơ sở hạ tầng 49
3.2.4.1. Hệ thống giao thông 49
3.2.4.2. Thuỷ lợi 49
3.2.4.3. Hệ thống điện 49
3.2.4.4. Hệ thống bƣu chính 49
3.2.4.5. Hệ thống y tế 50
3.2.4.6. Giáo dục 50
3.3. Đánh giá chung về địa bàn nghiên cứu 51
3.3.1. Những thuận lợi 51
3.3.2. Khó khăn 51
3.3.3. Mức độ tác động vào Vƣờn quốc gia Tam Đảo 52
3.3.4. Một số định hƣớng cho giải quyết mâu thuẫn giữa bảo tồn và
phát triển 53
Chƣơng 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 55
4.1. Kết quả khảo sát các nhóm LSNG chính và định hƣớng phát triển 55
4.1.1. Cây thuốc 55
4.1.2. Măng tre 57
4.1.3. Cây cảnh 59
4.1.4. Cây lấy gỗ đa mục đích và cây ăn quả 61
4.1.5. Các sản phẩm sợi 62
4.2. Đánh giá thực trạng gây trồng và phát triển các loài cây LSNG ở

4.4.4. Cây Trám đen (Canarium tramdenum) 89
4.4.5. Kỹ thuật trồng Trám trắng (Canarium album) 91
4.4.6. Cây rau Sắng (Melientha acuminata) 91
4.5. Nghiên cứu kiến thức bản địa liên quan tới khai thác, sử dụng và
phát triển lâm sản ngoài gỗ 94
4.5.1. Các quy ƣớc về khai thác, sử dụng và phát triển lâm sản
ngoài gỗ 94

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

vii
4.5.2. Kiến thức, kinh nghiệm trồng một số loài LSNG có giá
trị cao 95
4.5.3. Kinh nghiệm khai thác, sử dụng một số loài lâm sản ngoài gỗ 99
4.5.4. Đánh giá chung về kiến thức bản địa của ngƣời dân 103
4.6. Đề xuất các giải pháp phát triển một số loài cây LSNG có giá trị
cao tại vùng đệm VQG Tam Đảo 104
4.6.1.Giải pháp về chính sách 105
4.6.2. Giải pháp kỹ thuật 105
4.6.3. Giải pháp thực hiện và quản lý 107
Chƣơng 5: KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ 108
5.1. Kết luận 108
5.2. Tồn tại 111
5.3. Khuyến nghị 112
TÀI LIỆU THAM KHẢO 113
PHỤ LỤC: MỘT SỐ HÌNH ẢNH NHÂN GIỐNG, TRỒNG LSNG
TẠI VÙNG ĐỆM VQGTĐ 120 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

ix
DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 3.1. Dân số và lao động khu vực nghiên cứu 43
Bảng 3.2: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp tại khu vực nghiên cứu 45
Bảng 3.3. Hiện trạng sƣ̉ dụ ng đấ t lâm nghi ệp của 2 xã Hồ Sơn và Đại
Đình năm 2009 46
Bảng 3.4. Thống kê các loại cây trồng ăn quả 48
Bảng 3.5. Thống kê các loại gia súc gia cầm ở 2 xã 48
Bảng 3.6. Mạng lƣới nhân viên y tế 50
Bảng 3.7. Hiện trạng giáo dục 50
Bảng 4.1. Các loài cây LSNG giá trị kinh tế đƣợc gây trồng ở 2 xã
thuộc khu vực nghiên cứu 64
Bảng 4.2. Các loài LSNG phân theo công dụng đƣợc gây trồng ở 2 xã
thuộc khu vực nghiên cứu 65
Bảng 4.3. Thố ng kê chi tiế t diệ n tích gây trồ ng 1 số loài cây LSNG của
2 xã thuộc khu vực nghiên cứu, năm 2009 66
Bảng 4.4: Sản lƣợng khai thác một số loài LSNG chủ yếu tại 2 xã vùng
đệm thuộc khu vực nghiên cứu, năm 2009 67
Bảng 4.5. Xếp hạng ƣu tiên cơ cấu cây trồng LSNG ở Đại Đình 68
Bảng 4.6. Xếp hạng ƣu tiên cơ cấu cây trồng LSNG ở Hồ Sơn 69
Bảng 4.7. Sự thu hút công lao động trong các mô hình trồng LSNG 81
Bảng 4.8. Kỹ thuật bản địa trong gây trồng Sa nhân tím 83
Bảng 4.9. Kỹ thuật bản địa trong gây trồng cây Gối hạc 86
Bảng 4.10. Kỹ thuật bản địa trong gây trồng trám đen của ngƣời dân
khu vực nghiên cứu 89
Bảng 4.11. Tổng kết các biện pháp kỹ thuật áp dụng trong mô hình

thấy đƣợc tiềm năng của kiến thức bản địa trong phát triển.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

2
Theo quyết định số 136/TTg ngày 06/3/1996 của Thủ tƣớng Chính phủ
và quyết định số 273/NN-PTLN/QĐ ngày 20/02/1977 của Bộ trƣởng Bộ
Nông nghiệp và PTNT: Diện tích vùng đệm Vƣờn quốc gia Tam Đảo là
15.515ha., thuộc 20 xã xung quanh châm núi Tam Đảo, trong đó huyện Đại
Từ (Thái Nguyên) có 10 xã; huyện Sơn Dƣơng (Tuyên Quang) có 4 xã; 6 xã
của Vĩnh Phúc gồm Lập thạch (1 xã), Tam Dƣơng (3xã), Bình Xuyên (2 xã).
Theo kết quả điều tra thống kê năm 2009, tổng dân số vùng đệm vƣờn quốc
gia Tam Đảo có gần 150.000 ngƣời với 30.520 hộ thuộc 8 dân tộc cùng sinh
sống, trong đó dân tộc Kinh đông nhất chiếm 63 %, 7 dân tộc còn lại xếp theo
thứ tự giảm gần nhƣ sau: Sán dìu, Sán chỉ, Dao, Tài, Nùng, Cao lan, Hoa. Lực
lƣợng lao động trong độ tuổi là 89.500 ngƣời, chiếm 60 % tổng số nhân khẩu.
Dân cƣ vùng đệm giữ vai trò quan trọng và liên quan mật thiết đến sự
suy giảm hay phát triển các hệ sinh thái rừng trong Vƣờn quốc gia Tam Đảo.
Mật độ dân số đông, diện tích canh tác ít, sản xuất chƣa phát triển. Vấn đề
bức xúc hiện nay là thiếu công ăn việc làm, trình độ dân trí thấp, đời sống một
bộ phận lớn dân cƣ còn gặp khó khăn tạo nên một sức ép rất lớn vào Vƣờn
quốc gia Tam Đảo. Trƣớc những khó khăn về đời sống, nhiều ngƣời dân vùng
đệm sống dựa vào việc khai thác trộm gỗ, củi, măng, dƣợc liệu, săn bắt động
vật hoang dã, lấn chiếm đất rừng làm nƣơng rẫy…
Trong khu vực Vƣờn quốc gia Tam Đảo, các sản phẩm lâm sản ngoài
gỗ (LSNG) tạo ra một nguồn sinh kế và thu nhập quan trọng cho ngƣời dân
địa phƣơng. Nguồn lâm sản ngoài gỗ (LSNG) cung cấp cho ngƣời dân củi
đun, tre, nứa, thực phẩm, dƣợc liệu,
Trong tổng số hơn 600 loài LSNG đã biết đến đang đƣợc sử dụng và
thu hái từ Vƣờn quốc gia Tam Đảo (Trần Công Khánh và cộng sự, 2000) bao


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

4
Chƣơng 1
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Khái quát về kiến thức bản địa và vai trò của kiến thức bản địa
1.1.1. Khái quát về kiến thức bản địa
Theo Warren (1991), khái niệm kiến thức bản địa hay địa phƣơng đƣợc
sử dụng để phân biệt các kiến thức do một cộng đồng nhất định sáng tạo ra,
nó khác hệ thống kiến thức hoặc khoa học quốc tế. Về sau này đôi khi ngƣời
ta nói đến hệ thống kiến thức „Phƣơng Tây‟ do các trƣờng đại học, trung tâm
nghiên cứu của chính phủ và doanh nghiệp tƣ nhân sáng tạo ra. Kiến thức
nbản địa có thể là hiểu biết „kỹ thuật‟ sâu sắc hoặc sự thông thái do ngƣời dân
ở một vùng nhất định sáng tạo và phát triển, thông qua nhiều năm quan sát,
khảo nghiệm các hiện tƣợng tự nhiên xung quanh họ.
Dewes (1983) cho rằng kiến thức của dân địa phƣơng là một hợp phần
thúc đẩy phát triển. Ông so sánh giữa kiến thức bản địa với bộ lông chim, vì
„con chim chỉ có thể bay nếu có đƣợc bộ lông‟. Thuật ngữ „kiến thức bản địa‟
đồng nghĩa với „kiến thức địa phƣơng‟. Tuy nhiên các chuyên gia phát triển
không đồng ý với việc đánh đồng truyền thống với các kiến thức riêng biệt
của một ngƣời, bởi vì từ „truyền thống‟ bị gắn với một số hàm ý từ thế kỷ 19
là „đơn giản, mông muội và trì trệ‟.
Ngƣời ta phân biệt hệ thống kiến thức phƣơng Tây với hệ thống kiến
thức bản địa trên cơ sở phƣơng pháp, biểu hiện tồn tại và bối cảnh. Trƣớc tiên,
hệ thống kiến thức phƣơng Tây là chung cho toàn thế giới, do nền giáo dục
phƣơng Tây ảnh hƣởng tới rất nhiều văn hoá trên thế giới. Thứ hai, nó đƣợc
trải qua quá trình quan sát, khảo nghiệm và phê chuẩn, tất cả các giai đoạn
đều đƣợc ghi thành tƣ liệu cẩn thận. Điều này không có đƣợc đối với hệ thống
kiến thức bản địa, nhất là khâu ghi chép thành tƣ liệu.

thống. Nói một cách khác, kiến thức bản địa của một cộng đồng, một dân tộc,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

6
phản ánh tính thích ứng với những điều kiện kinh tế xã hội và sinh thái đặc
thù. Nhƣ vậy, kiến thức bản địa đều là những thứ phải học, phải tiếp xúc mới
có đƣợc, là những thứ đƣợc chia xẻ, là một hệ thống các đặc thù có tính thích
ứng cao.
Trong nỗ lực đáp ứng nhiều nhu cầu khác nhau, các cộng đồng nông
thôn sử dụng „thử nghiệm tò mò, thử nghiệm giải quyết vấn đề, và thử nghiệm
thích nghi‟ (Rhoades & Bebbington 1995). Khi đã đƣợc khẳng định, thì kết
quả đƣợc bổ sung vào khối tri thức của tổ tiên. Thông qua xã hội hoá và
truyền miệng, khối tri thức đó đƣợc truyền tải từ ngƣời già đến thế hệ trẻ. Khó
có sự mai một trong cách lƣu truyền hiểu biết sâu sắc nhƣ trên.
Theo Hoàng Xuân Tý và Lê Trọng Cúc [52], trong cuộc sống và trong
thực tiễn sản xuất, chống đỡ và chinh phục tự nhiên, các cộng đồng đều có
nhiều kinh nghiệm và đƣợc thể hiện dƣới nhiều thể loại:
Ở dạng thông tin: Một vài ví dụ điển hình của dạng này là: Những cây
nào, thực vật nào có thể trồng cùng với nhau. Đó phải chăng là cây muồng
trồng trong nƣơng chè để che bóng; cây keo dậu trồng che bóng cho cây cà
phê; cây đậu đỗ trồng xen với nhiều loại cây trồng hoặc cây hành tỉa theo
luống cải bắp, mùi của cây hành có tác dụng hạn chế sâu hại cây bắp cải
Những loài cây nào là phù hợp nhất dùng cho phủ tủ mặt đất chống xói mòn,
phải chăng đó là thân cây lạc, cây đậu đỗ và cây cốt khí. Những thông tin này
phần lớn mang tính gợi mở còn việc cụ thể hóa lại phụ thuộc vào đặc điểm
cây trồng và tập quán của từng vùng.
Ở dạng kinh nghiệm thực tế và công nghệ: Những kinh nghiệm thực tế
mang tính bản địa cũng rất phong phú, đa dạng. Những kinh nghiệm này trải
qua nhiều năm bổ sung, cải tiến và hoàn thiện phản ánh đầy đủ nội dung của

giải ở nông thôn; những ngƣời có tay nghề cao và khéo léo nhƣ thợ rèn, thợ
nguội. Trong các tổ chức cộng đồng nhƣ tổ chức dòng họ, tổ chức ngƣời cao
tuổi hoặc các nhóm, tổ đổi công lao động.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

8
Về sinh học: Đó là những kinh nghiệm trong chăn nuôi và chọn giống
động vật. Nếu chúng ta lên miền núi phía Bắc đến với ngƣời H'Mông sẽ thấy
"lợn Mèo" và "chó Mèo" đã trở thành đỉnh cao của công tác tuyển chọn.
Ngoài ra những kinh nghiệm về thuần hóa trâu, bò, ngựa dùng kéo cày, kéo
xe cũng đã trở thành hình tƣợng văn hóa độc đáo của đông đảo các cộng đồng
dân tộc Việt Nam. Đó là những kinh nghiệm trong chọn giống cây trồng mà
điển hình là đồng bào H'Mông ở Hà Giang thâm canh ngô trên các hốc đá đã
chọn đƣợc giống ngô "chao đèn", đến mùa ngô chín các bắp ngô gập xuống
và các bẹ ngô xoè ra nhƣ cái chao đèn che cho những hạt ngô không bị ƣớt và
có thể để rất lâu trên nƣơng mà không sợ thối, mục.
Ở dạng vật liệu: Đó là những loại đá đƣợc tạo hình dùng xây tƣờng nhà
và rất nhiều vật liệu khác dùng để xây dựng nhà ở, kho tàng.
Những kiến thức bản địa là cơ sở để đƣa ra những quyết định về nhiều
phƣơng diện cơ bản của cuộc sống hàng ngày tại địa phƣơng nhƣ săn bắn, hái
lƣợm, đánh cá, canh tác và chăn nuôi, sản xuất lƣơng thực, nƣớc, sức khoẻ và
sự thích nghi với những thay đổi của môi trƣờng và xã hội. Hơn nữa, trái với
kiến thức chính thống, những kiến thức không chính thống đƣợc truyền miệng
từ đời này sang đời khác và rất hiếm khi đƣợc ghi chép lại.
Hệ thống kiến thức bản địa cần phải đƣợc duy trì, gìn giữ vì những tƣ
tƣởng phƣơng Tây đang có xu thế thống trị hầu hết những quan điểm về chính
sách phát triển. Tuy nhiên, trên thực tế những cố gắng nhằm giải quyết tình
trạng đói nghèo cho thấy những dự án hỗ trợ phát triển thƣờng xuyên thất bại.
Tồi tệ hơn là đôi khi chúng gây ảnh hƣởng bất lợi đến sinh kế của ngƣời dân.

Kết quả của dòng thông tin lớn mạnh đó là các học giả, những nhà
hoạch định chính sách và những ngƣời đang hoạt động trên lĩnh vực phát triển
ngày càng quan tâm đến kiến thức bản địa. Hơn hai thập kỷ trƣớc, họ đã thiết
lập mối quan hệ giữa kiến thức bản địa và khoa học, và thừa nhận tính hợp lý
của kiến thức bản địa đối với hệ thống giáo dục và các vấn đề phát triển.
Hơn nữa, kiến thức bản địa đã đóng góp cho khoa học trong nhiều lĩnh
vực liên quan đến việc quản lý tài nguyên thiên nhiên qua các nghiên cứu về

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

10
thực vật dân tộc học hiện đại. Cụ thể là kiến thức bản địa đã giúp các nhà
khoa học nắm đƣợc những vấn đề về đa dạng sinh học và quản lý rừng tự
nhiên. Kiến thức bản địa cũng đóng góp vào khoa học những hiểu biết sâu sắc
về thuần hoá cây trồng, gây giống, quản lý và giúp các nhà khoa học nhận
thức đúng đắn về nguyên tắc, thói quen đốt nƣơng làm rẫy, nông nghiệp sinh
thái, nông lâm kết hợp, luân canh cây trồng, quản lý sâu hại, đất đai và nhiều
kiến thức khác về khoa học nông nghiệp. Thêm nữa, các nhà khoa học cũng
thƣờng quen với kiến thức bản địa và ứng dụng vào trong các dự án về hợp
tác phát triển và trong nhiều bối cảnh hiện tại khác.
Nông dân ở các nƣớc đang phát triển có nhiều kiến thức phức tạp về
nông nghiệp và tài nguyên thiên nhiên. Kiến thức đó dựa trên cơ sở hiểu biết
sâu sắc qua nhiều thế hệ bởi tƣơng tác gần gũi của họ với thiên nhiên và môi
trƣờng tự nhiên vi mô (Amusan & Warren 1996; Osunade 1988; Atte 1991;
Rajasekaran et al 1991). Sự khác nhau về điều kiện môi trƣờng từ năm này
qua năm khác đòi hỏi hệ thống canh tác cũng phải linh động để bảo đảm tính
bền vững. Thí dụ, „thử nghiệm của ngƣời trồng trọt là một việc bình thƣờng
trong sự thay đổi canh tác‟ ( Box 1999 ). Hệ thống kiến thức với các quyết
định canh tác phải đảm bảo tính phản hồi và chủ động, trên cơ sở thử nghiệm
bản địa và đổi mới, cũng nhƣ các công nghệ có sẵn, để đƣơng đầu và thích

(Landis 1940).
1.2. Một số khái niệm có liên quan
1.2.1. Khái niệm về tính bền vững
- "Bền vững" là một thuật ngữ đang đƣợc thảo luận một cách rộng rãi
trong các chủ đề của tất cả các hệ thống sử dụng đất hiện nay. Đây là một đề
tài tập hợp đƣợc cả hai nhóm các nhà khoa học môi trƣờng và các nhà khoa
học sản xuất. "Bền vững" là một khái niệm mà khái niệm này kết hợp đƣợc
những quan tâm dài hạn về xã hội với những nhu cầu cơ bản, ngắn hạn đối
với thế giới thứ ba (Thomas, 1990).
- Bởi tính phức tạp và tính thời gian của khái niệm này, những định
nghĩa về "tính bền vững" thƣờng xuyên đƣợc hiểu một cách mơ hồ và đôi khi

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

12
mâu thuẫn. Đã có nhiều định nghĩa về "tính bền vững" nhƣ của BIFAD - 1990,
TAC of CGIAR, CIMYT - 1989 Hiện nay định nghĩa của Uỷ ban thế giới
về môi trƣờng và phát triển WCED - 1987 (The World Commission on
Environment and Devolopment) đƣợc sử dụng rộng rãi và phổ biến. Theo
định nghĩa này "Bền vững" là sự phát triển để thoả mãn những nhu cầu hiện
tại nhƣng không làm tổn hại tới những khả năng phát triển để thoả mãn những
nhu cầu trong tƣơng lai.
- Trong các hệ thống sản xuất, bền vững có thể đƣợc xác nhận nhƣ là
khả năng duy trì sức sản xuất lâu dài, không làm tổn hại đến môi trƣờng tự
nhiên mà sản xuất phụ thuộc vào.
- Đánh giá về tính bền vững trong lâm nghiệp nói chung và trong việc
sử dụng khai thác và phát triển lâm sản ngoài gỗ nói riêng cũng đã bắt đầu
đƣợc chú ý trong mấy năm trở lại đây. Nhƣng những đánh giá bƣớc đầu này
mới chỉ dựa trên khả năng phòng hộ của hệ thống chống xói mòn và nâng cao
độ phì của đất rừng, mà ít chú ý tới bền vững về mặt kinh tế và những lợi thế

đƣợc khai thác từ rừng (cả rừng tự nhiên và rừng trồng) phục vụ mục đích của
con ngƣời. Bao gồm các loài thực vật, động vật dùng làm thực phẩm, làm
dƣợc liệu, tinh dầu, nhựa sáp, nhựa dính, nhựa dầu, cao su, tanin, màu nhuộm,
chất béo, song mây, tre nứa, cây cảnh, nguyên liệu giấy, sợi
Phân loại lâm sản ngoài gỗ
Có rất nhiều loại lâm sản ngoài gỗ khác nhau đã đƣợc điều tra, phát
hiện và khai thác sử dụng, chính vì vậy việc phân loại chúng là rất cần thiết.
Trên thế giới tồn tại nhiều cách phân loại LSNG, song chƣa có hệ thống phân
loại nào thực sự hợp lý. Trong cuốn “ Lâm sản ngoài gỗ Việt Nam” của Dự án
Hỗ trợ chuyên ngành lâm sản ngoài gỗ tại Việt Nam - Pha II đã phân loại
LSNG theo 6 nhóm tổng hợp dựa vào công dụng và nguồn gốc của các LSNG,
tuy nhiên đây cũng chỉ là cách phân loại mang tính chất tƣơng đối vì công
dụng của lâm sản luôn có sự thay đổi, một số sản phẩm có thể phân vào nhiều
nhóm khác nhau tuỳ nơi, tuỳ lúc, không cố định và biến đổi theo địa phƣơng.
Cách phân loại này đƣợc giới thiệu nhƣ sau:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

14
(1) Sản phẩm cây có sợi: tre nứa, song mây, các loại cây thân lá có sợi…
(2) Thực phẩm:
a/ Những sản phẩm có nguồn gốc thực vật nhƣ: thân, chồi non, rễ, lá,
hoa, quả, hạt, các loại gia vị, hạt có dầu, nấm…có thể dung làm thực phẩm.
b/ Những sản phẩm có nguồn gốc động vật nhƣ: mật ong, thịt thú rừng,
cá, tổ yến, trứng chim, các loài côn trùng ăn đƣợc.
(3) Dƣợc liệu chất thơm và cây có chất độc.
(4) Những sản phẩm chiết suất nhƣ: các loại nhựa, tanin, chất màu, dầu
béo và tinh dầu…
(5) Động vật và những sản phẩm từ động vật không dùng làm thực
phẩm nhƣ các loại thú rừng, chim, côn trùng sống, da, sừng, ngà, xƣơng, cánh


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status