Nghiên cứu hành vi tiêu dùng của sinh viên đối với các sản phẩm may mặc việt tiến - Pdf 22

Trường Đại Học Công Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh
LỜI MỞ ĐẦU
Là một sinh viên đang học tập tại một trường đại học,chúng em rất hiểu về những
hành vi và suy nghĩ của sinh viên trong vấn đề tiêu dùng
Đối với chúng em thì làm sao mình có thể mua được những sản phẩm có chất lượng
tốt hợp thời đại mà giá cả lại lại phù hợp với túi tiền của mình.Còn đối với những doanh
nghiệp sản xuất thì phải làm sao tăng khả năng tiêu dùng của của một đối tượng tiềm
năng đó là sinh viên.Hai vấn đề trên luôn co tính chất song song và tác động lẫn nhau.
Nếu trước đây nhu cầu của con người chỉ dừng lại ở việc ăn no mặc ấm thì ngày nay
với sự phát triển của xã hội nhu cầu đó được nâng lên thành ăn ngon mặc đẹp cũng là
một tất yếu. Bên cạnh đó, mặc đẹp còn thể hiện sự tinh tế trong việc lựa chọn trang phục
cũng như quan điểm thẩm mỹ của mỗi người. Nắm bắt được điều ấy, các doanh nghiệp
Việt Nam chuyên kinh doanh các mặt hàng may mặc đã ra đời và tạo được lòng tin nơi
người tiêu dùng với các nhãn hiệu như Việt Tiến, Thành Công, Nhà Bè, An Phước, Thái
Tuấn, .
Để có được một bộ trang phục phù hợp thì người tiêu dùng phải trải qua rất nhiều giai
đoạn từ chọn lựa giá cả, nhãn hiệu, kiểu dáng, màu sắc, …thậm chí là mua ở đâu, khi
nào, đi với ai cũng ảnh hưởng đến quyết định cuối cùng. Cũng như các nhóm khách hàng
khác, sinh viên cũng trải qua quá trình như thế, nhưng với tuổi trẻ năng động, luôn thay
đổi và thích sự mới lạ, vậy trong việc chọn trang phục có những yếu tố nào tác động đến,
sinh viên quan tâm như thế nào đến trang phục của mình, sinh viên thích đi ra chợ chọn
bất kỳ chiếc áo quần nào mà mình thích hay vào siêu thị, các shop thời trang để mua, …
Và hiện nay, với tính chất cạnh tranh của thị trường thì ngày càng có nhiều nhãn hiệu
thời trang ra đời, vậy điều này có gây khó khăn gì cho người tiêu dùng nói chung và sinh
viên nói riêng hay không, tuy nhiều về số lượng nhưng các sản phẩm của họ có đảm bảo
về chất lượng? đã làm thõa mãn nhu cầu của khách hàng hay chưa. Để hiểu rõ hơn các
vấn đề trên chúng em mạnh dạn chọn đề tài “Nghiên cứu và giải pháp nâng cao khả
năng tiêu dùng của sinh viên đối với các sản phẩm may mặc của công ty cổ phần
may Việt Tiến” làm bài tiểu luận với mong muốn hiểu sâu hơn về một môi trường vi mô
Nhóm:01 Lớp:CDTD13TH Giáo Viên: Nguyễn Dụng Tuấn 1
Trường Đại Học Công Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh

Phản ứng đáp
lại của người
mua
Lựa chọn hàng
hóa
Lựa chọn nhãn
hiệu
Lựa chọn nhà
kinh doanh
Lựa chọn khối
lượng mua
“Hộp đen” ý
thức của người
mua
Các đặc
tính của
người
mua
Quá
trình
quyết
định
mua
hàng
Trường Đại Học Công Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh
Quá trình thông qua quyết định mua hàng
Để có quyết định mua sắm, khách hàng thường trải qua một quá trình cân nhắc. Quá trình
đó thường diễn ra theo một trình tự gồm các bước sau đây:
+ Nhận ra nhu cầu
Điều kiện để phát sinh đòi hỏi thường mang tính cách nội tại. Chẳng hạn như cảm giác

khả năng lựa
chọn
Xác định các
khả năng lựa
chọn
Đánh giá các
phương án
Đánh giá các
phương án
Quyết định
mua
Quyết định
mua
Hành vi sau
khi mua
Hành vi sau
khi mua
Trường Đại Học Công Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh
 Sản phẩm được coi là mang lại lợi ích to lớn
+ Xác định các lựa chọn
Một khi nhu cầu đã phát sinh và người tiêu dùng đã quyết định tập trung nhiều hay
ít nỗ lực để mua hàng, các lựa chọn bắt đầu đặt ra: mua loại sản phẩm gì và nhãn hiệu
nào. Việc tìm kiếm các nhãn hiệu phụ thuộc vào:
 Thông tin mà người tiêu dùng có xuất phát từ kinh nghiệm của họ.
 Mức độ tin cậy đối với thông tin đó.
 Sự tốn kém về thời gian và tiền bạc.
+ Đánh giá các lựa chọn
Khi đã lên được danh sách các sản phẩm, nhãn hiệu có thể thoả mãn nhu cầu, người
tiêu dùng tiến hành đánh giá các lựa chọn trước khi đưa ra quyết định chính thức. Để
đánh giá phải thiết lập nên những tiêu chuẩn (ví dụ: đối với thức ăn: tốc độ phục vụ, ngon

- Nguồn thông tin thương mại: quảng cáo, người bán hàng, hội chợ, triển lãm, bao bì,
nhãn hiệu… trong đó nguồn thông tin quảng cáo là phổ biến nhất.
- Nguồn thông tin xã hội: gia đình, bạn bè, người quen, trong đó nguồn thông tin thông
thường nhất là thông tin truyền miệng.
 Các nhân tố xã hội
Nhóm:01 Lớp:CDTD13TH Giáo Viên: Nguyễn Dụng Tuấn 5
Các nhân tố xã hội
Văn hóa
Nhánh văn hóa
Giai tầng xã hội
Nhóm tham chiếu
Gia đình
Các nhân tố xã hội
Văn hóa
Nhánh văn hóa
Giai tầng xã hội
Nhóm tham chiếu
Gia đình
Các nhân tố tâm lý
Động cơ
Tri giác
Lĩnh hội
Niềm tin
Thái độ
Các nhân tố tâm lý
Động cơ
Tri giác
Lĩnh hội
Niềm tin
Thái độ

việc mua sắm hàng hoá đều chứa đựng bản sắc của văn hoá.
- Nhánh văn hóa: nguồn gốc dân tộc, chủng tộc sắc tộc, tín ngưỡng, môi trường tự nhiên,
cách kiếm sống của con người gắn bó với nhánh văn hoá, một bộ phận nhỏ của văn hoá
luôn có ảnh hưởng sâu sắc tới sự quan tâm, đến cách đánh giá về giá trị của hàng hoá và
sở thích.
- Giai tầng xã hội: động thái tiêu thụ của khách hàng thường chịu ảnh hưởng mạnh bởi
giai tầng mà họ là thành viên hay giai tầng mà họ trọng vọng. Sự tồn tại những giai tầng
xã hội là vấn đề tất yếu trong mọi xã hội, trong một xã hội có thể chia thành ba giai tầng:
giàu, trung bình, nghèo
- Gia đình: gia đình của người mua được coi là yếu tố có ảnh hưởng mạnh tới hành vi
mua vì hai lý do:
 Sự biến động của nhu cầu hàng hoá luôn gắn liền với sự hình thành và biến
động của gia đình.
 Những quyết định mua sắm của những cá nhân luôn chịu ảnh hưởng của các cá
nhân khác trong gia đình.
 Các nhân tố tâm lý
- Động cơ: là nhu cầu thôi thúc bức thiết đến mức độ buộc con người phải hành động
để thoả mãn nó.
Việc thoả mãn nhu cầu sẽ làm giảm tình trạng căng thẳng bên trong mà cá thể chịu đựng.
- Tri giác: là một quá trình thông qua đó cá thể tuyển chọn, tổ chức và giải thích thông tin
đến để tạo ra một bức tranh có ý nghĩa về thế giới xung quanh.
- Lĩnh hội: là những biến đổi nhất định diễn ra trong hành vi của mỗi người dưới ảnh
hưởng của kinh nghiệm mà họ tích luỹ được. Hành vi của con người chủ yếu là do tự
mình tiếp nhận được, tức là lĩnh hội. Các nhà lý luận cho rằng lĩnh hội là kết quả tác động
Nhóm:01 Lớp:CDTD13TH Giáo Viên: Nguyễn Dụng Tuấn 6
Trường Đại Học Công Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh
qua lại của sự thôi thúc, các tác nhân kích thích mạnh và yếu, những phản ứng đáp lại và
sự củng cố. +
- Niềm tin: là sự nhận định trong thâm tâm về một cái gì đó. Đương nhiên các nhà sản
xuất rất quan tâm đến niềm tin của con người đối với những hàng hoá và dịch vụ cụ

* Sở thích
* Thu nhập
Quá trình ra
quyết định
Phản ứng đáp lại
* Chọn sản phẩm
* Định thời gian
mua
* Chọn nơi bán
Trường Đại Học Công Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh
Chương 2. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY VÀ NHỮNG SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY
MAY VIỆT TIẾN
Hình 3.1: Logo công ty cổ phần may Việt Tiến.
2.1 Giới thiệu về công ty cổ phần may Việt Tiến
- Tên tiếng Việt : Tổng công ty Cổ Phần May Việt Tiến
- Tên giao dịch quốc tế: VIETTIEN GARMENT CORPORATION
- Tên viết tắt: VTEC
- Thông tin liên hệ:
Tổng Công ty Cổ Phần May Việt Tiến.
Địa chỉ: 07 Lê Minh Xuân - Quận Tân Bình – Thành phố Hồ Chí Minh
Điện thoại: (84) 8.38640800 (22 lines)
Email: [email protected]
Website: http://www.viettien.com.vn/
Được thành lập từ năm 1976, công ty may Việt Tiến với tiền thân là một nhà máy
nhỏ mang tên “Thái Bình Dương Kỹ Nghệ Công Ty”, với thiết bị cũ kỹ lạc hậu, lúc đầu
chỉ có hơn 100 lao động, chủ yếu là may gia công xuất khẩu. Nhưng sau hơn 30 năm xây
dựng và phát triển, dưới sự nỗ lực phấn đấu không ngừng của toàn thể cán bộ công nhân
viên, công ty may Việt Tiến đã mở rộng, phát triển lên thành Tổng công ty may Việt
Tiến, hoạt động theo mô hình Công ty mẹ - Công ty con, bao gồm 12 xí nghiệp, 17 công
ty con và công ty liên kết, với tổng số cán bộ công nhân viên là 21.600 người. Và đến

HỌC SINH VIÊN
3.1 Quy trình nghiên cứu hành vi tiêu
dùng của sinh viên
Cơ sở lý thuyết Thực tiễn
Nhóm:01 Lớp:CDTD13TH Giáo Viên: Nguyễn Dụng Tuấn 9
Trường Đại Học Công Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh
Bản hỏi phác thảo
Thảo luận tay đôi
Chỉnh sửa bản hỏi
Bản hỏi chính thức
Phỏng vấn trực tiếp (50 sinh viên)
Làm sạch, mã hóa
Phân tích dữ liệu
Soạn thảo báo cáo
Hình 4.1 – Quy trình nghiên cứu
3.2 Thông tin mẫu
Số phiếu được phát ra là 50, thu về được 50 phiếu, đạt tỷ lệ 100%. Các sinh viên
được hỏi có sự khác biệt về thu nhập trung bình hàng tháng như sau:
Nhóm:01 Lớp:CDTD13TH Giáo Viên: Nguyễn Dụng Tuấn 10
Nghiên cứu sơ bộ
Nghiên cứu chính thức
Trường Đại Học Công Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh
Đa số sinh viên có thu nhập từ 1.000.000đ đến 1.500.000đ với tỷ lệ 46%. Với đô thị
loại 2 thì mức thu nhập này không quá thấp để các bạn tiêu xài hàng tháng. Tuy nhiên
một bộ phận không nhỏ 30% sinh viên có thu nhập dưới 1.000.000đ/tháng, nếu các bạn
sử dụng khoảng tiền này một cách khéo léo thì vẫn có thể trang trải được cho học tập và
sinh hoạt hàng ngày. Khoảng tiền hàng tháng mà một sinh viên có được ảnh hưởng rất
nhiều đến việc chọn mức giá của sản phẩm.
3.3 Hành vi tiêu dùng
3.3.1 Nhận thức nhu cầu

là những nơi đáng tin cậy, có bảng hiệu rõ ràng, cách trưng bày sản phẩm rất bắt mắt,
không gian thoáng mát… mặc dù giá ở đó thường cao hơn ở chợ một chút, từ đây có thể
Nhóm:01 Lớp:CDTD13TH Giáo Viên: Nguyễn Dụng Tuấn 13
Trường Đại Học Công Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh
rút ra kết luận: đã có sự thay đổi tích cực trong thói quen mua sắm của sinh viên-thích giá
rẻ và không ngại chuyện mặc cả với người bán.
3.3.5 Sự quan tâm đến đặc điểm của sản phẩm
Lúc chọn sản phẩm thì sinh viên quan tâm đến độ bền nhiều nhất, vì chất liệu vải
khi mặc hàng ngày phải chịu tác động tẩy rửa từ bột giặt rất nhiều, sản phẩm có bền thì
mới có thể sử dụng được lâu. Bên cạnh độ bền thì sinh viên cũng khá quan tâm đến giá
và kiểu dáng với tỷ lệ bằng nhau, còn màu sắc thì ít ảnh hưởng đến việc lựa chọn của
sinh viên.
3.3.6 Các yếu tố (bên ngoài) ảnh hưởng đến sinh viên khi chọn mua sản phẩm
Nhóm:01 Lớp:CDTD13TH Giáo Viên: Nguyễn Dụng Tuấn 14
Trường Đại Học Công Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh
Với mục đích mua sản phẩm thì khi đến đại lý hay siêu thị…bản thân sản phẩm (giá
cả, độ bền, màu sắc…) là ảnh hưởng nhiều nhất đến quyết định cuối cùng của sinh viên.
Vì vậy, khi người bán biết thu hút qua cách trình bày sản phẩm, có thông tin hướng dẫn
rõ ràng thì khả năng thuyết phục khách hàng mua sản phẩm của mình là rất cao.
3.3.7 Mức giá tiêu dùng của sinh viên
Mức giá được sinh viên chấp nhận nhiều nhất là dưới 300.000đ, mức giá này không
quá cao so với thu nhập 1.000.000 – 1.500.000đ hàng tháng mà mỗi sinh viên có được, vì
khi mua sinh viên quan tâm đến độ bền nhiều nhất và giá cả thường có mối quan hệ nhất
định với thời gian sử dụng sản phẩm.
Nhóm:01 Lớp:CDTD13TH Giáo Viên: Nguyễn Dụng Tuấn 15
Trường Đại Học Công Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh
3.3.8 Mức độ hài lòng của sinh viên về sản phẩm, thái độ người bán và yếu tố khác
Chỉ có 42% sinh viên hài lòng về giá. Qua đó, có thể nói rằng mức giá mà Việt Tiến
đưa ra chưa phù hợp, còn khá cao so với khả năng chi trả của sinh viên.
Sinh viên hài lòng về yếu tố kiểu dáng, độ bền, màu sắc, chứng tỏ sản phẩm của

Nhóm:01 Lớp:CDTD13TH Giáo Viên: Nguyễn Dụng Tuấn 18
Trường Đại Học Công Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh
Chương 4. GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIÊU DÙNG CỦA HỌC SINH
SINH VIÊN
Tầng lớp sinh viên là nhũng đối tượng hạn hẹp về tài chính nhưng cũng là tầng lớp luôn
mong muốn có nhũng cái thật mới mẻ và đặc biệt là những bộ trang phục.Điều này đặt ra
cho những nhà quản lý phải tim ra những giải pháp hợp lý để tăng khả năng tiêu dùng
của đối tượng tiêu dùng này
Qua quá trình nghiên cứu về hành vi tiêu dùng của học sinh sinh viên tại công ty may
Việt Tiến chúng em xin mạnh dạn đưa ra những giải pháp mang tính vi mô để nâng cao
khả năng tiêu dùng của đối tượng tiêu dùng là học sinh sinh viên
- Công ty nên đề ra mức giá sao cho phù hợp với túi tiền của sinh viên.
Vì tầng lớp học sinh sinh viên đang còn hạn hẹp về tài chính,khi đưa ra một mức giá hợp
lý sẽ thúc đẩy khả năng tự mua cho mình những sản phẩm cho mình
- Gia tăng hoạt động quảng cáo, thông tin sản phẩm
Hiện giờ sinh viên biết đến nhãn hiệu Việt Tiến chủ yếu là từ bạn bè, người thân và kinh
nghiệm bản thân.Kết quả thế nào khi công ty tăng cường hoạt động quảng cáo trên các
phương tiện truyền thông với nhũng chiêu thị như sản phẩm chát lượng cao giá cả hợp lý
phù hợp với mọi tầng lớp tiêu dùng trong xã hội.Mặt khác học sinh sinh viên hiện nay có
điều kiện tốt để tiếp xúc với thông tin nhanh hơn.Như vậy nếu công ty tăng cường hoạt
động quảng cáo khả năng về tăng thị phần tiêu thụ sẽ được cải thiện đáng kể.
- Mở rộng hơn nữa các đại lý Việt Tiến vì hiện nay hình thức này rất được các
bạn sinh viên tin tưởng.
Hầu hết sản phẩm của công ty đều được biết đến trên cả nước.hãy tưởng tượng một hiện
tượng Một người Thanh Hóa muốn mua một chiếc áo hiệu Việt Tiến nhưng do điều kiện
Việt Tiến chưa thể mở một đại lý ở Thanh Hóa mà chỉ mới có ở Hà Nội nghịch cảnh như
vậy thì liệu người đó có ra tận Hà Nội để mua chiếc áo đó không.Điều đó đặt ra cho công
ty phải mở rộng các đại lý tin tưởng mang thương hiệu Việt Tiến trên cả nước để tạo một
môi trường tiêu thụ thật dễ dàng cho khách hàng.
- Tổ chức tiếp cận lấy ý kiến người tiêu dùng thường xuyên để cải tiến chất

Chúng em xin chân thành cảm ơn:
Nhóm:01 Lớp:CDTD13TH Giáo Viên: Nguyễn Dụng Tuấn 21
Trường Đại Học Công Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh
TÀI LIỆU THAM KHẢO
 Giáo trình Kinh tế vi mô- Trường Đại Học Công Nghiệp TP.HCM
 Philip Kotler. 1999. Marketing căn bản. NXB Thống Kê.
 Lê Quốc Hưng. 2009. Hành vi của sinh viên khoa Kinh tế-QTKD trường ĐHAG
đối với sản phẩm nước đá tinh khiết Minh Nhật. Chuyên đề Seminar. Trường
ĐHAG. Khoa Kinh tế-QTKD.
 Cao Minh Toàn. Tài liệu tóm tắt Marketing căn bản. Trường ĐHAG. Khoa Kinh
tế-QTKD.
Nhóm:01 Lớp:CDTD13TH Giáo Viên: Nguyễn Dụng Tuấn 22
Trường Đại Học Công Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
NỘI DUNG 2
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN 2
1.1 Lý thuyết hành vi 2
1.1.1 Định nghĩa hành vi tiêu dùng 2
1.1.2. Mô hình hành vi mua của người tiêu dùng 2
1.2 Mô hình nghiên cứu 7
Chương 2. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY VÀ NHỮNG SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY MAY
VIỆT TIẾN 8
2.1 Giới thiệu về công ty cổ phần may Việt Tiến 8
2.2 Một số dòng sản phẩm may mặc của Việt Tiến 9
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU HÀNH VI TIÊU DÙNG CỦA HỌC SINH VIÊN 9
3.1 Quy trình nghiên cứu hành vi tiêu dùng của sinh viên 9
3.2 Thông tin mẫu 10
3.3 Hành vi tiêu dùng 11
3.3.1 Nhận thức nhu cầu 11


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status